- Thời kỳ và tỷ lệ nảy mầ mở vụ xuân, vụ hè và vụ thu Tỷ lệ và số lượng mầm hữu hiệu trên cây dâu ở các vụ.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1.5. Tổng chiều dài cành của cây dâu trong năm 2013(năm thứ 2)
Cây dâu trong thắ nghiệm này sau khi thu hoạch hai lứa lá ở vụ xuân 2013 thì ựến tháng 5 tiến hành ựốn thấp chừa lại phần thân chắnh và cành cấp 1 cách mặt ựất 20 Ờ 25 cm.
Sau khi ựốn vụ hè, mầm dâu ở cành cấp 1 bắt ựầu nảy và tiếp tục sinh trưởng qua các vụ hè và vụ thu. Như vậy bộ khung cành của cây dâu ở năm 2013 ựược tạo thành do sự sinh trưởng của cành ở vụ hè và vụ thu.
Bảng 3.10: Tổng chiều dài cành, ựường kắnh thân và cành cấp 1
Tổ hợp lai Tổng chiều dài cành (cm) đường kắnh gốc (cm) đường kắnh cành cấp 1(cm) VH18 1214,14 (113) 11,13 (105) 5,08(105) VH19 942,77(88) 9,23 (87) 4,36 (90) VH22 907,91(84) 10,71 (101) 4,87 (101) GQ2 1160,79 (108) 12,51 (118) 5,28 (109) VH13 (đ/C) 1068,77 (100) 10,60 (100) 4,82 (100)
Ghi chú (....) là chỉ số % so sánh với ựối chứng.
tổ hợp lai VH18 ựạt 1214,14 cm cao hơn giống đ/C 13%. Tổ hợp lai GQ2 ựạt 1160,79 cm vượt giống đ/C là 8%. Tổ hợp lai VH19 và VH22 ựều có tổng chiều dài cành thấp hơn giống ựối chứng từ 12 Ờ 16%.
đường kắnh gốc cây tuy không trực tiếp chi phối ựến năng suất lá dâu nhưng là chỗ dựa cho bộ khung cành của cây phát triển. Gốc cây có to thì thân cành mới to khỏe và dự trữ ựược nhiều chất dinh dưỡng cung cấp cho cây. Trong các tổ hợp lai thì các tổ hợp lai VH18 và GQ2 có ựường kắnh gốc và cành cao hơn các tổ hợp lai VH19,VH22 và giống dâu đ/C VH13.
Tổ hợp lai VH22 có ựường kắnh gốc và cành tương ựương giống dâu ựối chứng, còn tổ hợp lai VH19 thì ựều nhỏ hơn.