- Thời kỳ và tỷ lệ nảy mầ mở vụ xuân, vụ hè và vụ thu Tỷ lệ và số lượng mầm hữu hiệu trên cây dâu ở các vụ.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1.1. Thời gian nảy mầm của các tổ hợp la
Thời gian nảy mầm sớm hay muộn của cây dâu có liên quan ựến thời vụ nuôi tằm trong năm. Ở một số nước có khắ hậu ôn ựới thì cây dâu thường trung tuần tháng ba mới nảy mầm xuân và ngừng sinh trưởng ở cuối thu vào tháng 10. Vì thế ở các nước này thông thường các vùng trồng dâu nuôi tằm chỉ nuôi ựược 4 Ờ 5 lứa tằm. Nhưng ở vùng ựồng bằng sông Hồng của nước ta, do cây dâu nảy mầm xuân sớm và thời gian sinh trưởng kéo dài ựến tháng 11 cho nên một năm có thể nuôi ựược từ 8 Ờ 10 lứa tằm.
đặc tắnh nảy mầm của cây dâu phụ thuộc vào ựiều kiện nhiệt ựộ không khắ, tuổi cây, vị trắ mầm ở trên cành và ựặc tắnh của giống dâu. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng mỗi nhóm giống dâu ựều yêu cầu tổng tắch ôn nhất ựịnh mới nảy mầm xuân. Kết quả theo dõi của chúng tôi ựược thể hiện ở bảng 3.1
Bảng 3.1: Tỷ lệ nảy mầm ở vụ xuân của các tổ hợp dâu lai theo thời gian
đơn vị tắnh: %
Ngày theo dõi Tỷ lệ nảy mầm Tổ hợp lai 21/1 25/1 27/1 29/1 31/1 2/2 5/2 VH18 13,16 54,39 65,79 71,93 88,60 97,37 100 VH19 18,97 43,10 55,17 68,97 84,48 96,55 100 VH22 13,60 42,40 52,00 55,20 74,40 93,60 100 GQ2 5,88 26,05 52,10 60,50 88,24 98,32 100 VH13 (đ/C) 0,00 4,27 17,09 22,22 44,44 66,67 84,36
Ở vùng ựồng bằng sông Hồng do ựặc ựiểm thời tiết ở ba vụ trong năm, vụ xuân và vụ thu có nhiệt ựộ thắch hợp ựể nuôi các giống tằm lưỡng hệ có năng suất phẩm chất cao, cho nên một trong các mục tiêu chọn tạo giống dâu mới là chọn ựược giống dâu nảy mầm xuân sớm và sinh trưởng kéo dài ở vụ thu.
Cây dâu ựược xác ựịnh ựã nảy mầm khi có từ 60% số cành mà trên ựó ựã nảy mầm có một lá và giống dâu ựược xác ựịnh ựã nảy mầm khi có 60% trở lên số cây ựã nảy mầm. Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy sau khi phớt ngọn cành cây dâu vào ngày 20/12/2012, cây dâu ựể lưu vụ ựông và ựến ngày 27/1/2013 thì tổ hợp lai VH18 có 65,79% số cây trong thắ nghiệm ựã nảy mầm. Nghĩa là sau khi phớt ngọn 37 ngày thì tổ hợp lai VH18 ựã nảy mầm. Tiếp ựến tổ hợp lai VH19 và GQ2 nảy mầm vào ngày 29/1 và VH22 vào ngày 31/1. Giống dâu ựối chứng VH13 ựến 2/2/2013 mới nảy mầm.
Như vậy tổ hợp dâu lai VH18 nảy mầm xuân sớm nhất, trước giống dâu ựối chứng 6 ngày, tiếp ựến tổ hợp lai GQ2 sớm hơn 5 ngày. Sở dĩ hai tổ hợp lai VH18 và GQ2 nảy mầm xuân sớm là do cả 2 tổ hợp lai này ựều ựược hình thành do lai 2 giống dâu có nguồn gốc Quảng đông và Quảng Tây Trung Quốc. Theo kết quả khảo nghiệm một số giống dâu nhập nội của Trung Quốc [7] thì các giống dâu có nguồn gốc từ hai vùng ựịa phương này ựều nảy mầm xuân sớm hơn một số giống dâu của Việt Nam. Còn giống dâu VH13 nảy mầm xuân muộn hơn là do giống dâu này có sự tham gia của giống IA có nguồn gốc từ Ấn độ. Giống IA nảy mầm xuân muộn. Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu tại Gia Quất, Hà Nội [9].
Vụ thu cây dâu ựược phớt ngọn vào 13/8 theo quy trình kỹ thuật ựã qui ựịnh. Giống dâu VH13 nảy mầm vào 19/8 tức là sau phớt 6 ngày và là giống nảy mầm vụ thu sớm nhất. Tổ hợp lai VH19, VH22 và GQ2 ựều nảy mầm vào 21/8 tức là sau phớt 8 ngày. Còn tổ hợp lai VH18 thì nảy mầm vào ngày 22/8 sau phớt 9 ngày. Như vậy các tổ hợp dâu lai thắ nghiệm ở vụ thu ựều nảy mầm muộn hơn so với giống dâu ựối chứng từ 3-4 ngày. đặc tắnh nảy mầm này của các tổ hợp lai ựều tuân theo quy luật chung nghĩa là nảy mầm xuân
sớm thì vụ thu nảy mầm muộn. Bảng 3.2 thể hiện kết quả này.
Bảng 3.2: Tỷ lệ nảy mầm ở vụ thu của các tổ hợp lai theo thời gian
đơn vị tắnh : %
Ngày theo dõi Tỷ lệ nảy mầm Tổ hợp lai 18/8 19/8 20/8 21/8 22/8 23/8 VH18 13,91 38,70 42,61 56,52 76,52 100 VH19 18,97 37,07 45,69 60,34 77,59 94,83 VH22 18,40 32,80 47,2 60,80 77,60 95,20 GQ2 20,00 38,33 46,67 62,50 78,33 98,33 VH13 (đ/C) 47,01 64,10 76,07 93,16 100 100