Giống dâu K9: có nguồn gốc từ Vân Nam, Trung Quốc là giống dâu có hoa ựơn tắnh hoa cái, thân có màu tro, lá nguyên hình tim, răng cưa sâu,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình (Trang 35 - 37)

có hoa ựơn tắnh hoa cái, thân có màu tro, lá nguyên hình tim, răng cưa sâu, mặt lá hơi nháp, nảy mầm sớm (trước tiết lập xuân 4/2), tỷ lệ nảy mầm khá ở cả hai vụ xuân và thu. Kắch thước lá to (dài/rộng lá: 15,0/12,0 cm). Số lá trên mét cành, khối lượng lá trên mét cành cao. Cây cao trung bình, ắt cành tăm. Khả năng chống chịu với một số bệnh nấm ở lá ở mức trung bình.

- Giống dâu K10 (Sha2): có nguồn gốc từ Quảng đông, Trung Quốc. Thân có màu nâu nhạt, ựoạn ngọn cành ở ựốt 1, ựốt 2 uốn cong, sau ựó cành sinh trưởng thì các ựốt tiếp theo thẳng, lá dâu có hình tim dài, mặt lá hơi nhăn, lá ở phắa ngọn cành màu tắm nhạt. Lá thành thục có màu vàng nhạt, kắch thước lá to (15,0 x 12,0 cm). Nảy mầm vụ xuân thuộc nhóm nảy

mầm sớm, tỷ lệ nảy mầm cao, hoa cái. Nhưng ở vụ thu cây sinh trưởng chậm, ngừng sinh trưởng sớm ở cuối thu, lá thành thục nhanh, cứng sớm, năng suất lá ựạt 2200 gam /cây, cao hơn giống Hà Bắc 26%.

- Giống dâu K11: có nguồn gốc từ Quảng đông, Trung Quốc là giống dâu có hoa ựực, thân màu nâu nhạt, lá nguyên hình tim dài. Nảy mầm xuân sớm tương tự như giống K9 và tỷ lệ nảy mầm cao ở cả hai vụ xuân và thu. Kắch thước lá (dài/rộng lá: 15,0 / 12,0 cm), lá dày, mặt lá nhẵn bóng, mềm mại, ựốt ngắn. Số lá và khối lượng lá trên mét cành cao, cây cao, to sinh trưởng khỏe, ắt cành tăm. Khả năng chống chịu với bệnh bạc thau và bệnh vi khuẩn khá, với bệnh gỉ sắt, bệnh mề gà nhiễm bệnh ở mức trung bình. Năng suất lá/1 cây ựạt 2000 g, cao hơn 19% so với giống Hà Bắc. Giống dâu này ựề kháng yếu với bệnh nấm bạc thau, gỉ sắt.

- Giống dâu Quế 1: là giống nhập nội từ Quảng Tây, Trung Quốc, hoa tắnh cái, thân màu nâu sáng, ựốt ngắn. Cuống lá ngắn, lá to hình bầu dục. Cây sinh trưởng khỏe chiều cao cây ựạt 3 m. Thời gian nảy mầm và ra hoa ở vụ xuân sớm (trước tiết lập xuân 4/2), với bệnh nấm bạc thau và gỉ sắt nhiễm ở mức trung bình. Năng suất lá/cây cao trên 2350 g, bằng 124% so với giống dâu Hà Bắc.

- Giống dâu Quế 2: là giống nhập nội từ Quảng Tây, Trung Quốc, hoa tắnh ựực, thân màu nâu sáng, ựốt ngắn. Cuống lá ngắn, lá to hình bầu dục. Cây sinh trưởng khỏe. Thời gian nảy mầm và ra hoa ở vụ xuân sớm (trước tiết lập xuân 4/2), với bệnh nấm bạc thau và gỉ sắt nhiễm ở mức trung bình. Năng suất lá/cây hơn giống dâu Hà Bắc trên 20%.

- Dòng số 2 (No2): là dòng chọn ra từ giống dâu nhập nội Sha nhị luân của Trung Quốc thân màu nâu sáng, ắt cành cấp 1 nên vươn cao, sức sinh trưởng và tái sinh khá. Cuống lá ngắn, lá to, dễ hái. Tỷ lệ nảy mầm ở vụ xuân cao trên 40%, ra hoa ở cuối vụ xuân sớm (trước tiết lập xuân). Khả năng

chống chịu với bệnh bạc thau ở mức trung bình. Năng suất lá/1 cây cao trên 2200 g, tăng 22% so với giống Hà Bắc.

- Giống dâu VH13: ựây là giống dâu lai F1 tam bội thể ( 3n = 42) trồng hạt ựược công nhận giống quốc gia năm 2006. Cây sinh trưởng khỏe, tổng chiều dài cành lớn, ựốt ngắn. năng suất lá cao, trong ựiều kiện thâm canh có thể ựạt trên 40 tấn /ha/năm, thắch ứng rộng với nhiều loại ựất. Có ắt hoa và không có quả. Lá dày, màu xanh ựậm, hái lá giòn nên ắt bị xước cành. Chất lượng lá tốt, khả năng ựề kháng nấm bệnh bạc thau tốt hơn một số giống ựịa phương.

2.1.2. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu:

2.1.2.1 địa ựiểm

Thắ nghiệm này ựược thực hiện trên ựất phù sa cổ không ựược bồi ựắp thường xuyên tại Trạm nghiên cứu Dâu tằm tơ Việt Hùng Ờ Vũ Thư Ờ Thái Bình.

Các tổ hợp dâu VH18, VH19, VH22 ựược lai tạo tại Trạm nghiên cứu Dâu tằm tơ Việt Hùng, tổ hợp lai GQ2 ựược lai tạo tại Ngọc Thụy, Gia Lâm, Hà Nội. Ngày gieo hạt ngày 25/5/2011, cây dâu xuất khỏi vườn ươm và trồng ngày 15/8/ 2011.

2.1.2.2 Thời gian nghiên cứu:

Thời gian thực hiện từ tháng 6 năm 2012 ựến tháng 10 năm 2013.

2.2. Nội dung nghiên cứu và các vấn ựề cần giải quyết

2.2.1. Nghiên cứu xác ựịnh một số yếu tố cấu thành năng suất lá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình (Trang 35 - 37)