NGHIấN CU TUYN CHN MT S T HP DU LAIF1
TRNG HT MI CHN TO
guyn Th Min
1
SUMMARY
Research and select some new mulberry hybrids (F1)
11 mulberry hybrids were created by cross-breeding among some local mulberry
varieties and mutative mulberry varieties, imported mulberry varieties from China and
India.
Based on result of researching from 2009-2010, two mulberry hybrids were selected:
K10xQue, Que 1x o2. They have some good characteristics:
- Average leaf yield of two hybrids is from 36,4-37,5 tons/ha, higher than control variety
from 14-16%
- Leaf quality evaluated by cocoon yield is higher than check from 5.30 to 6.40%.
- Cocoon skin ratio manifested cocoon quality of two hybrids is just only 0.5-2.9 lower
than check.
Keywords: Research, select, mulberry hybrids
I. ĐặT VấN Đề
Mt trong nhng bin phỏp gúp
phn nõng cao nng sut cht lng kộn
v hiu qu kinh t ca ngnh sn xut
dõu tm t l chn to ra nhng ging
dõu mi va cú nng sut lỏ cao, cht
lng lỏ tt v phự hp vi yờu cu thi
v nuụi tm.
Trong thi gian qua cỏc nh khoa hc
chn to ging dõu ca Vit Nam ó a
vo s dng mt s ging dõu mi thay th
cỏc ging dõu c nh ging dõu tam bi th
(3n = 42) trng bng hom s 7, 11, 12, 38,
26 v ging dõu laiF1 tam bi th trng
bng ht VH9, VH13(2). Cỏc ging dõu ny
ó gúp phn nõng cao nng sut v cht
lng lỏ cỏc vựng sn xut. Bờn cnh
nhng u im cỏc ging dõu trờn vn cũn
mt s tn ti nờn vic nghiờn cu chn to
ra cỏc ging dõu mi l yờu cu cp thit
ca sn xut.
II. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN
CứU
1. Vt liu nghiờn cu
Gm 12 t hp lai mi gia ging dõu
a phng lai vi mt s ging dõu nhp
ni ca Qung ụng (Trung Quc) v n
1
Trung tõm Nghiờn cu Dõu tm t.
Độ. Giống dâu đối chứng là giống dâulai
F1 trồnghạt VH13 đã được công nhận là
giống quốc gia năm 2006.
Đánh giá chất lượng lá dâu bằng cách
sử dụng lá của các giống dâu thí nghiệm,
đối chứng nuôi tằm với giống tằm lai đa hệ
là VK x TQ, và giống tằm lưỡng hệ tứ
nguyên GQ2218.
2. Phương pháp nghiêncứu
2.1. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng
- Thí nghiệm đựơc bố trí theo phương
pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBO)
gồm có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại
trồng 40 cây trên cùng một hàng. Khoảng
cách trồng là 1,5-0,5m. Thời gian trồng từ
tháng 4 năm 2009. Mọi chế độ chăm sóc
cho cây dâu như đốn, làm cỏ, bón phân
đều thực hiện đồng nhất ở các công thức
thí nghiệm.
- Chỉ tiêu theo dõi như năng suất lá và
các yếu tố cấu thành năng suất áp dụng theo
tiêu chuNn qui nh ca ngành dâu tm tơ
(10 TCN 328-98)
2.2. Phương pháp thí nghiệm trong phòng
ánh giá phNm cht lá ca các t hp
dâu lai ưc thc hin thông qua nuôi tm
thí nghim trong phòng. Thi v nuôi vào
v xuân, v thu và v hè vi ging tm lai
a h (VK x TQ) và ging dâulai lưng h
kén trng (GQ2218).
- Thí nghim thi kỳ tm tui 4 n
tui 5. Mi công thc vi 3 ln nhc li,
mi ln nhc li nuôi 300 con tm.
- Ch tiêu theo dõi gm mt s yu t
cu thành năng sut, năng sut và phNm
cht kén.
2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Kt qu thí nghim ngoài ng rung
và trong phòng ưc x lý bng phn mm
IRRISTAT.
III. KÕT QU¶ V TH¶O LUËN
1. Kết quả thí nghiệm ngoài đồng ruộng
Bng 1 là s liu v năng sut lá dâu
thu ưc c 3 v trong năm. Kt qu cho
thy tng năng sut lá dâutrong c 3 v ca
ging dâu i chng VH13 t 317kg/
100m
2
, tương ng t 31,70 tn lá/ha. So
vi năng sut lá dâu ca ging i chng
thì s t hp lai ca ging thí nghim có th
chia ra làm 3 nhóm:
N hóm có năng sut lá thp hơn ging
i chng gm các t hp lai: Qu x N gái,
Qu x K11, Qu x B và IA x N gái.
Bảng 1. ăng suất lá dâu của các tổhợpdâulai năm 2009
ĐVT: kg
Tên tổhợplai Xuân Hè Thu Tổng cộng % so với đối chứng
K10 x Quế 88.94 213.68 73.29 375.91 118.42
K9 x Quế 68.60 222.35 58.40 349.17 110.00
IA x Quế 66.26 199.83 55.90 321.99 101.43
ĐB x Quế 56.43 214.84 41.93 313.20 98.67
Quế x K11 59.68 196.94 48.48 305.09 96.11
Quế x Ngái 57.83 184.98 52.47 295.27 93.02
Quế x ĐB 60.91 207.28 46.28 314.46 99.06
IA x Ngái 70.64 195.68 48.36 314.68 99.13
Q1 x Q2 69.67 227.00 51.80 348.46 109.77
Q1 x No2 71.78 226.63 66.28 364.69 114.89
N3 x Q2 69.97 189.99 58.81 318.78 100.42
VH13 69.51 189.35 58.57 317.43 100.00
CV (%) 4.30 3.60 5.50 3.00
LSD 4.84 12.29 5.13 16.61
-Nhóm các tổhợplai có năng suất lá
bằng và chỉ cao hơn không nhiều so với
giống đối chứng gồm: IA x Quế, ĐB x Quế,
Quế 1 x Quế 2 và No3 x Quế 2.
- Nhóm các tổhợplai cho năng suất lá
cao hơn giống đối chứng là K10 x Quế
(118%); Quế 1 x No2 (114%) và K9 x Quế
(110%).
Ở vùng Đồng bằng sông Hồng trong
một năm chia ra ba thời vụ nuôi tằm là vụ
xuân, vụ hè, vụ thu. Trong đó khí hậu thời
tiết ở vụ xuân và vụ thu rất thích hợp cho
nuôi các giống tằm cho năng suất và chất
lượng kén cao như giống tằm lưỡng hệ. Còn
vụ hè do nhiệt độ và Nm quá cao, tuy sn
lưng lá dâu chim trên 65% tng sn lưng
c năm nhưng ch yu nuôi các ging tm
vàng lai có cht lưng tơ thp. Vì th mt
trong nhng mc ích ca chn to ging
dâu mi là to ra ging dâu mi có năng sut
lá cao tp trung vào v xuân và v thu.
Ging dâu i chng VH13 thông qua
nghiên cu và thc t sn xut u khng
nh là ging cho nhiu lá dâu v thu.
S liu bng 1 còn cho thy ba t
hp lai mi có năng sut cao hơn ging
i chng thì t l lá dâu v thu ca các
t hp lai này cũng u tương t như
ging i chng (17-19%). c bit t
hp lai K9 x Qu t l lá dâu v xuân
cao hơn.
2. Kết quả thí nghiệm trong phòng
Lá dâu là thc ăn duy nht ca con tm
dâu (Bombyx mori L.) vì th cht lưng lá
dâu tt hay xu có liên quan cht ch n
năng sut và cht lưng kén tm (1,2, 3, 4).
Sudo và cng s ã khng nh h s tương
quan gia cht lưng lá dâu vi cht lưng
tơ kén tm c là +0,573 và tm cái là
+0,736. Kt qu thu ưc do nuôi tm các
v như sau:
Bảng 2. Thời gian phát dục của tằm và tiêu hao lá dâu/kg kén
Tên tổhợplai
Thời gian phát dục tằm tuổi 4, 5 (ngày-giờ) Tiêu hao dâu/1kg kén
Tuổi 4 Tuổi 5 Cả hai tuổi Số thực (kg) So với Đ/C(%)
K10 x Quế 4-12 6-21 11-9 16,36 102,12
K9 x Quế 4-23 6-12 11-11 17,33 108,18
IA x Quế 4-10 6-02 10-13 16,56 103,37
Quế x Ngái 4-20 6-19 10-23 17,02 106,24
Quế 1xQuế2 4-03 6-12 10-17 16,34 102,00
Quế 1 x No2 4-23 6-10 11-11 15,88 99,13
VH 13 (Đ/C) 4-15 6-04 10-19 16,02 100
Vụ thu Vụ xuân Vụ hè
Nhiệt độ cao nhất(T
0
) 29.50 28.50 34.00
Nhiệt độ thấp nhất(T
0
) 27 25.50 29.00
Nhiệt độ TB(T
0
) 27.50 26.32 30.15
Ẩm độ cao nhất(%) 92.00 96.00 96.00
Ẩm độ thấp nhất(%) 85.00 88.00 92.00
Ẩm độ TB (%) 88.32 92.32 94.00
Thời gian phát dục của con tằm phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như đặc tính giống tằm, điều
kin nhit, Nm và cht lưng thc ăn.
Trong 6 t hp dâulai ã thí nghim thì
tổ hợpdâulai Quế1 x No2 có thời gian phát
dục ở tằm tuổi 4 và tuổi 5 ngắn hơn giống
đối chứng là 7 giờ. Các tổhợp còn lại thì
thời gian phát dục đều dài hơn từ 4-16 giờ.
Hệ số tiêu hao lá dâu cho một cân kén
tuỳ thuộc vào thời gian phát dục của tằm và
năng suất kén. Ngoại trừ tổhợplai IA x
Quế có hệ số tiêu hao dâu IA x Quế có hệ
số tiêu hao dâu cao hơn khoảng 5%, sốtổ
hợp lai còn lại đều cho kết quả chênh lệch
nhau không nhiều so với giống đối chứng.
Bảng 3. Ảnh hưởng của phm chất lá dâu đến tỷ lệ tằm kết kén
Tên
Tổ HợpLai
Vụ thu Vụ xuân Vụ hè
Trung
bình
Trung
bình % so
với Đ/C
Số thực
%
so với Đ/C
Số thực
%
so với Đ/C
Số thực
%
so với Đ/C
K10 x Quế 60.70 89.10 96.78 99.43 90.22 96.55 82.62 95.00
K9 x Quế 65.00 95.31 96.56 99.20 88.67 94.89 83.40 96.51
IA x Quế 60.67 88.93 97.22 99.89 94.78 101.40 84.22 96.72
Quế x Ngái 62.22 91.21 97.11 99.77 93.78 100.40 84.40 97.11
Quế1 x Quế2 98.21 99.30 97.78 100.50 90.44 96.79 95.5 98.90
Quế1 x No2 77.11 113.03 93.89 96.46 97.15 104.00 89.40 104.52
VH 13 (Đ/C) 68.21 100.00 97.32 100.00 93.4 100.00 86.3 100.00
CV (%) 7.4 2.0 3.4
LSD (%) 8.35 3.31 5.37
Ghi chú Thời gian thực hiện vụ xuân: Tháng 3 đến tháng 4 năm 2010.
Thời gian thực hiện vụ hè: Tháng 6 đến tháng 7 năm 2010.
Thời gian thực hiện vụ thu: Tháng 8 đến tháng 10 năm 2010.
Tỷ lệ tằm kết kén là mộttrongsố yếu
tố cấu thành năng suất kén và nó phản ánh
sức chống chịu của con tằm với bệnh hại
và điều kiện ngoại cảnh bất lợi. Con tằm
có sức chống chịu cao thì tỷ lệ tằm kết
kén cao. Sức chống chịu của con tằm do
đặc tính giống tằm và chất lượng thức ăn
chi phối.
Số liệu ở bảng 3 cho thấy, trong 6 tổ
hợp dâulai thí nghiệm chỉ có tổhợplai
Quế1 x No2 có tỷ lệ tằm kết kén cao hơn
không nhiều so với giống dâu đối chứng
VH13(4%). Sốtổhợplai còn lại đều có
tỷ lệ tằm kết kén thấp hơn đối chứng từ
2-5%.
Bảng 4. Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu đến năng suất kén tằm
Tên
Tổ HợpLai
Vụthu Vụ xuân Vụ hè Trung
bình
SL
Trung bình
% so với
Đ/C
SL % so với Đ/C
SL % so với Đ/C
SL % so với đc
K10 x Quế 261.67
106.1 491.7
106.08 388.33
101.65 380.6 104.6
K9 x Quế 256.67
104.1 460 100 371.67
97.29 362.8 100.4
IA x Quế 228 92.43 503.3
109.4 393.33
102.97 374.9 101.6
Quếx Ngái 266.67
108.11 483.3
105.1 391.67
102.53 380.6 105.2
Quế1xQuế2 261 105.81 471.7
102.5 386.67
101.22 373.1 103.2
Quế1x No2 276.67
112.16 475.3
103.3 396.33
103.75 382.8 106.4
VH 13 (Đ/C) 246.67
100.00 460 100.00 382 100.00 362.9 100.00
CV (%) 7.9 2.4 4.2
LSD 34.13 20.29 28.17
Ghi chú: Thời gian thực hiện vụ xuân: Tháng 3 đến tháng 4 năm 2010.
Thời gian thực hiện vụ hè: Tháng 6 đến tháng 7 năm 2010.
Thời gian thực hiện vụ thu: Tháng 8 đến tháng 10 năm 2010.
Năng suất kén là chỉ tiêu tổng hợp để
đánh giá phNm cht lá dâu. Ging dâulai
F1 VH13 là ging dâu có cht lưng lá tt
ã ưc thc t sn xut khng nh.
v thu ngoài t hp IA x Qu, s t
hp lai còn li u có năng sut kén cao
hơn ging VH13 t 4-12%. Trong ó t
hp lai Qu x N o2 cho năng sut kén cao
nht (112%). v hè thì t hp lai IA x
Qu li cho năng sut kén cao nht 503 gam
tăng 9%, tip n t hp K10 x Qu và Qu
x N gái là 491 gam (tăng 6%) và 483gam
(tăng 5%). S t hp lai còn li bng hoc
cao hơn không áng k. V hè ngoài t hp
lai K9 x Qu có năng sut kén thp hơn 3%
s t hp lai còn li cao hơn không áng k
so vi ging dâu VH13. Bình quân c ba
v trong năm thì ch có t hp lai K10 x
Qu, Qu x N gái, Qu x N o2 cho năng sut
kén cao hơn i chng 5-6%. Còn li u
ngang bng hoc cao hơn không áng k.
nh hưng ca phNm cht lá dâu n
cht lưng kén ưc th hin thông qua ch
tiêu khi lưng và t l v kén. Khi lưng
và t l v kén càng cao t l tơ thu hi sau
khi ươm tơ s cao.
Bảng 5. Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu đến tỷ lệ vỏ kén
Tên
Tổ HợpLai
Vụ thu Vụ xuân Vụ hè
Trung
bình
SL
Trung
bình %
so với
Đ/C
Tỉ lệ vỏ
% so với Đ/C
Tỉ lệ vỏ
% so với Đ/C
Tỉ lệ vỏ
% so với Đ/C
K10 x Quế 19.33 91.10 21.21 100.50 18.02 99.89 19.52 97.16
K9 x Quế 19.71 92.93 21.24 100.70 17.44 96.65 19.46 96.76
IA x Quế 20.16 95.04 21.74 103.03 18.54 102.73 19.61 97.58
Quế x Ngái 19.44 91.66 21.94 104.00 17.93 99.36 19.77 98.34
Quế1 x Quế2 20.43 96.32 21.60 102.40 18.93 104.90 20.32 101.21
Quế1 x No2 21.08 99.40 21.32 101.10 17.71 98.19 20.04 99.56
VH 13 (Đ/C) 21.20 100.00 21.10 100.00 18.00 100.00 20.10 100.00
CV (%) 6.8 4.2 9.2
LSD (%) 2.46 1.6 3
Ghi chú: Thời gian thực hiện vụ xuân: Tháng 3 đến tháng 4 năm 2010.
Thời gian thực hiện vụ hè: Tháng 6 đến tháng 7 năm 2010.
Thời gian thực hiện vụ thu: Tháng 8 đến tháng 10 năm 2010.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
Tỷ lệ vỏ kén ở các thời vụ nuôi tằm thí nghiệm có sự biến động lớn. Ở vụ thu thì tỷ lệ vỏ
kén ở các tổhợpdâulai đều thấp hơn giống đối chứng. Vụ xuân thì trị số này tương đương
hoặc cao hơn không nhiều ở tổhợplai Quế 1 x Quế 2 (4%) và IA x Quế (3%). Vụ hè chỉ có
hai tổhợplai Quế 1 x Quế 2 và IA x Quế cao hơn (2-4%). Các tổhợplai còn lại đều thấp hơn
đối chứng. Bình quân ở cả ba vụ tằm: Xuân, hè và thu thì tỷ lệ vỏ kén của con tằm nuôi lá
dâu của các tổhợplai thí nghiệm đều tương đương hoặc thấp hơn từ 1,7-3,3% so với giống
dâu đối chứng VH13.
IV. KÕT LUËN Vµ §Ò NGHÞ
1. Kết luận
- Trên cơ sở thí nghiệm so sánh 11 tổhợpdâulaiF1 giữa giống dâu địa phương với
giống dâu nhập nội của Trung Quốc và Ấn Độ đã chọn ra hai tổhợplai là K10 x Quế1 và
Quế 1 x No2. Năng suất lá ở năm thứ 2 sau khi trồng đạt từ 37,5-36,4 tấn /ha vựơt cao
hơn giống dâu đối chứng VH13 mới được công nhận từ 16-14%.
- Chất lượng lá dâu của hai tổhợplaimới này thông qua nuôi tằm ở ba vụ cho năng
suất cao hơn giống dâu đối chứng từ 5,30-6,40%. Chất lượng kén biểu thị ở tỷ lệ vỏ kén chỉ
thấp hơn đối chứng 0,50-2,90%.
2. Đề nghị
Khảo nghiệm hai tổhợpdâulaiF1 K10 x Quế và Quế 1 x No1 ở mộtsố vùng sinh
thái khác nhau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. guyễn Thị Đảm, guyễn Thị Min, guyễn Thị Hương, 2008. Nghiêncứu ảnh hưởng
của chất lượng lá dâu đến năng suất và chất lượng trứng giống tằm. Tạp chí Nông
nghịêp và Phát triển nông thôn số 12 tháng 12.
2. Hà Văn Phúc, 2003. Ảnh hưng phNm cht lá ca mt s ging dâu n năng sut phNm
cht kén và tơ. Phương pháp nghiên cu chn to ging dâu mi và mt s thành tu t
ưc ca Vit N am. N hà xut bn N ông nghip Hà N i.
3. Gabriel B.P. and Rapuas.H.R., 1976. The growth an development of Bombyx mori
L. At different baf maturity and variety of mulberry. The Phillipnes agriculturist 60.
139-142.
4. Sudo M; Sho.Y and Okafma, 1981. The relation between the leaf quality at different
leaf order and silkworm growth ad Cocôn uality. Jour. Sericul. Japan 50 (4). 306-310.
gười phản biện:
PGS. TS. N guyn Văn Vit
. nghiệm so sánh 11 tổ hợp dâu lai F1 giữa giống dâu địa phương với
giống dâu nhập nội của Trung Quốc và Ấn Độ đã chọn ra hai tổ hợp lai là K10 x Quế1 và. lai: Qu x N gái,
Qu x K11, Qu x B và IA x N gái.
Bảng 1. ăng suất lá dâu của các tổ hợp dâu lai năm 2009
ĐVT: kg
Tên tổ hợp lai Xuân Hè Thu Tổng