So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

132 478 0
So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, khóa luận, đề tài

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------      ---------- NGUYỄN THỊ MIN SO SÁNH CHỌN LỌC MỘT SỐ TỔ HỢP DÂU LAI F1 TRỒNG HẠT TRIỂN VỌNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng Mã số: 60.62.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HÀ VĂN PHÚC HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, tôi xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc PGS.TS Hà Văn Phúc - Người Thày ñã tận tình giúp ñỡ, chỉ bảo, dìu dắt, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn . Xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị ðảm - Giám ñốc Trung tâm nghiên cứu Dâu tằm ñã luôn quan tâm, giúp ñỡ và ñộng viên tôi trong quá trình học tập ,nghiên cứu và thực hiện ñề tài. Xin bày tỏ lòng biết ơn Ban giám ñốc cùng tập thể CBCNV Trung tâm nghiên cứu Dâu tằm ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện ñược các yêu cầu của luận văn. Xin chân thành cảm ơn tới Ban ðào tạo sau ðại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Lòng biết ơn sâu sắc xin ñược dành cho những người thân trong gia ñình ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, làm ñề tài ñể hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Min Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi chủ trì và thực hiện cùng tập thể Bộ môn nghiên cứu, chọn tạo giống dâu của Trung tâm nghiên cứu Dâu tằm trực tiếp thực hiện. Toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu ñược trình bày trong luận văn là trung thực và chưa ñược ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Min Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ðOAN .ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG BIỂU .vi DANH MỤC BIỂU ðỒ .vii MỞ ðẦU .1 2. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI .4 2.1. Mục tiêu 4 2.2. Yêu cầu của ñề tài 4 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI .5 3.1. Ý nghĩa khoa học .5 3.2. Ý nghĩa thực tiễn .8 4. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI 8 4.1. ðối tượng nghiên cứu 8 4.2. Phạm vi nghiên cứu .8 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 9 1.1. MỘT VÀI ðẶC ðIỂM SINH TRƯỞNG VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA CÂY DÂU 9 1.2. MỘT SỐ THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU VÊ GIỐNG DÂU Ở NGOÀI NƯỚC 10 1.2.1. Chọn lọc giống dâu ñịa phương 10 1.2.2. Chọn lọc giống dâu mới thông qua lai hữu tính 13 1.2.3. Tạo giống dâu bằng xử lý gây ñột biến .17 1.2.4. Sử dụng ưu thế lai F1 trồng hạt .22 1.3. MỘT SỐ THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU CỦA VIỆT NAM 26 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… iv Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .32 2.1.1. Nguồn gốc và một số ñặc ñiểm chính của các giống dâu sử dụng trong các tổ hợp lai 32 2.1.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu .35 2.1.2.1. ðịa ñiểm 35 2.1.2.2. Thời gian nghiên cứu .36 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ðỀ CẦN GIẢI QUYẾT 36 2.2.1. Nghiên cứu xác ñịnh một số yếu tố cấu thành năng suất lá dâu của các tổ hợp dâu lai. .36 2.2.2.Xác ñịnh năng suất lá ở các mùa vụ trong năm 36 2.2.3.ðánh giá phẩm chất lá dâu thông qua nuôi tằm 36 2.2.4.Bước ñầu xác ñịnh ñặc tính chông chịu bệnh nấm và bệnh vrus hại cây dâu. .36 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.3.1 Phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng: 36 2.3.2 Phương pháp thí nghiệm trong phòng: .36 2.4. CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI .37 2.4.1. Thí nghiệm ngoài ñồng ruộng .37 2.4.2. Nuôi tằm kiểm tra chất lượng lá dâu .42 2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 43 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1. MỘT SỐ YẾU TỐ CÂU THÀNH NĂNG SUẤT LÁ DÂU 44 3.1.1ðặc tính nảy mầm của cây dâu .44 3.1.2. Tốc ñộ ra lá và thời gian thành thục của lá 48 3.1.3. Một số chỉ tiêu về kích thước lá, ñộ dày của lá .55 3.1.4: Một số chỉ tiêu về thân cành .66 3.1.5. Giới tinh hoa của cây dâu .71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… v 3.2: NĂNG SUẤT LÁ DÂU 73 3.2.1: Năng suất lá dâu ở các mùa vụ trong năm .73 3.2.2: Tỷ lệ phân bố sản lượng lá dâu ở vụ xuân và vụ thu của các tổ hợp lai .74 3.3: CHẤT LƯỢNG LÁ CỦA CÁC TỔ HỢP DÂU LAI .77 3.3.1: Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ñến thời gian phát dục của tằm và tiêu hao lá dâu/kg kén. .78 3.3.2: Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ñến tỷ lệ tằm kết kén 79 3.3.3: Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ñến năng suất kén 80 3.3.4: Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ñến chất lượng kén .82 3.4. MỨC ðỘ KHÁNG BỆNH BẠC THAU VÀ BỆNH VIRUS CỦA CÁC TỔ HỢP LAI 83 3.4.1. Mức ñộ nhiễm bệnh bạc thau 83 3.4.2. Mức ñộ nhiễm bệnh Virus của các tổ hợp lai 86 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 90 KẾT LUẬN 90 ðỀ NGHỊ .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang 3.1: Thời gian nảy mầm vụ xuân 2010 45 3.2: Tỷ lệ nảy mầm vụ xuân 2010 .46 3.3: Tỷ lệ nảy mầm vụ thu 2010 .48 3.4: Tốc ñộ ra lá và thời gian thành thục lá vụ Xuân .49 3.5: Tốc ñộ ra lá và thời gian thành thục lá vụ hè 52 3.6: Tốc ñộ ra lá và thời gian thành thục lá vụ thu 54 3.7: Kích thước lá dâu ở các mùa vụ năm 2010 57 3.8: Số lá/500g của các tổ hợp lai .59 3.9: Khối lượng lá/100 cm2 ở các vụ trong năm .61 3.10 : Số lá/mét cành của các tổ hợp lai ở các vụ trong năm .62 3.11: Khối lượng lá/mét cành .65 3.12: ðộ dài ñốt của các tổ hợp dâu lai .66 3.13: Sức sinh trưởng của ñường kính thân cây dâu 68 3.14 : Tổng chiều dài cành trên cây dâu 69 3.15 : Giới tính hoa của cây dâu 72 3.16: Năng suất lá dâu của các tổ hợp dâu lai .73 3.17 Tỷ lệ phân bổ sản lượng lá dâu ở vụ xuân và vụ thu .75 của các tổ hợp dâu lai .75 3.18: Thời gian phát dục của tằm và tiêu hao lá dâu/kg kén 79 3.19: Ảnh hưởng của phẩm chất lá dâu ñến tỷ lệ tằm kết kén .80 3.20: Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ñến năng suất kén tằm 81 3.21 : Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ñến khối lượng toàn kén .82 3.22 : Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ñến tỷ lệ vỏ kén 83 3.23: Mức ñộ nhiễm bệnh bạc thau của các tổ hợp lai` .84 3.24: Mức ñộ nhiễm bệnh virus của các tổ hợp lai .87 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… vii DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu ñồ Tên biểu ñồ Trang 3. 2 Tốc ñộ ra lá ở vụ hè của các tổ hợp lai 52 3.3 Tốc ñộ ra lá vụ thu của các tổ hợp lai 54 3.4 Chỉ số so sánh chiều dài, chiều rộng lá của các tổ hợp lai 58 3.5 Số lá/500g của các tổ hợp lai 59 3.6 Khối lượng 100 cm 2 lá của các tổ hợp lai 61 3.7 Số lá/m cành của các tổ hợp lai 63 3.8 Khối lượng lá/mét cành của các tổ hợp lai 65 3.9 Mức ñộ tăng trưởng cành của các tổ hợp lai 70 3.10 Năng suất lá dâu của các tổ họp dâu lai 74 3.11 Tỷ lệ phân bổ sản lượng lá dâu ở vụ xuân và vụ thu của các tổ hợp dâu lai 76 3.12 Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ñến năng suất kén tằm 81 3.13 Mức ñộ nhiễm bệnh bạc thau của các tổ hợp lai` 85 3.14 Mức ñộ nhiễm bệnh virut của các tổ hợp lai 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… 1 MỞ ðẦU tằm là loại sợi tự nhiên do con tằm ăn lá dâu ñể tổng hợp các chất Protein trong lá rồi nhả ra thành sợi tơ. Sợi tằm và các sản phẩm ñược chế biến ra từ tằm nhiều ñặc ñiểm rất quý như không dẫn ñiện, thoát mồ hôi nên mùa hè sử dụng quần áo bằng tằm thì rất mát và thoáng, nhưng ở mùa ñông thì rất ấm. Chính do những ñặc ñiểm ưu việt này mà ngay từ xa xưa con người ñã phong tặng cho tằm là “nữ hoàng của sắc ñẹp”. Ông Dolffaes – Chủ tịch Hiệp hội tằm quốc tế, tại Hội nghị tằm lần thứ 18 ñã ñánh giá tằm như sau: “Sau hơn 4000 năm tồn tại, tằm vẫn là loại sợi duy nhất ñộ dài liên tục. Từ lúc khai sinh cho ñến ngày nay tằm không bị lệ thuộc vào một nguồn năng lượng nhân tạo nào, sản xuất không gây ra ô nhiễm. tằm là mặt hàng trang sức của ngành dệt và là một kho tàng ñích thực về giá trị lịch sử và văn hóa. tằm còn ñược thế giới ưa chuộng một thời gian dài nữa ở trong tương lai”. tằm ngoài sử dụng cho may mặc ra, nó còn ñược sử dụng trong ngành hàng không, thủy sản, y tế . Ngoài sản phẩm chính là tằm ra, một số sản phẩm phụ cũng ñược sử dụng ñể chế biến ra nhiều mặt hàng giá trị ñể phục vụ trong cuộc sống của con người. Bình quân một hecta ruộng dâu sử dụng nuôi tằm sẽ cho 3000kg phân tằm. Phân tằm là loại phân chứa hàm lượng chất ñạm rất cao thích hợp bón cho các loại cây hoa màu như lúa, ngô . Một tấn kén tươi sau khi ñã ươm sẽ cho 450 – 500kg nhộng tươi. Viện Khoa học dâu tằm Trung Quốc ñã dùng nhộng ñể chế biến ra chất dầu, một số loại thuốc bổ như ñông trùng hạ thảo, thân cây dâu ñể sản xuất ra nấm linh chi, giấy .[53]. Theo số liệu của Sericologia [57], sản lượng tằm của thế giới ở năm 2004 là 125.629 tấn. Từ nay ñến năm 2020 nhu cầu của thế giới sẽ tăng gấp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… 2 2 – 3 lần so với hiện nay. Nhưng khả năng sản xuất chỉ ñáp ứng ñược 60 – 70% nhu cầu tiêu dùng. Dẫn liệu này chứng tỏ ngành sản xuất dâu tằm chưa ñáp ứng ñược nhu cầu ñòi hỏi của con người. Trên thế giới hiện nay khoảng 50 nước sản xuất dâu tằm. Nhưng sản lượng chủ yếu của thế giới là do Châu Á cung cấp. Từ những năm 70 của thế kỷ trước, Nhật Bản là nước sản lượng tằm ñạt cao nhất. Nhưng do ngành công nghiệp phát triển, nguồn lao ñộng và quỹ ñất ở nông thôn không ñủ cung cấp nên ngành sản xuất này ñã giảm sút. Hiện nay, Trung Quốc trở thành nước ñứng ñầu về sản lượng tằm. Năm 2004, sản lượng của Trung Quốc chiếm trên 75% tổng sản lượng của thế giới. Năm 2000 giá trị xuất khẩu của Trung Quốc ñạt 2,7 tỷ USD. Tỉnh Chiết Giang – Trung Quốc thu nhập dâu tằm chiếm 42% tổng thu nhập nông nghiệp [55]. Ngành sản xuất tằm của Việt Nam cũng lịch sử phát triển lâu ñời. Theo cuốn “Lịch sử nông nghiệp Việt Nam” của nhà xuất bản Nông nghiệp năm 1994 thì người Việt cổ ñã biết trồng dâu nuôi tằm cách ñây 5000 năm. Thế kỷ thứ 10, nghề tằm tang ñã phát triển ở ñằng trong, ñầu thế kỷ 15 thì ngành sản xuất này mở rộng ra ñằng ngoài. Phố Hiến (Hưng Yên), cửa biển Hội An (Quảng Nam) ñã từng là thương cảng buôn bán lụa với các thương gia Nhật Bản, Trung Bản, Trung Hoa, Mã Lai [4]. Nhiều ñịa danh làng quê của Việt Nam ñã gắn liền với sản phẩm của lụa tằm như dệt lụa lĩnh Bưởi ở Trình Sài, lương the ở La Cả (Hà ðông), nhiễu Hồng ðô (Thanh Hóa), lụa Hạ (Hà Tĩnh), lụa Lĩnh (Quảng Nam), lụa Tân Châu (Châu ðốc). Nước ta nhiều tiềm năng ñể phát triển ngành sản xuất dâu tằm như khí hậu nóng ẩm quanh năm giúp cho cây dâu sinh trưởng kéo dài từ tháng 1 . MIN SO SÁNH CHỌN LỌC MỘT SỐ TỔ HỢP DÂU LAI F1 TRỒNG HẠT CÓ TRIỂN VỌNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng Mã số: . sinh học của một số tổ hợp dâu lai F1 từ ñó chọn ra ñược tổ hợp dâu lai trồng hạt có ưu thế về năng suất, chất lượng, chống chịu với một số bệnh hại chủ

Ngày đăng: 22/11/2013, 10:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.3: Tỷ lệ nảy mầm vụ thu 2010 - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.3.

Tỷ lệ nảy mầm vụ thu 2010 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tốc ựộ ra lá và thời gian thành thục lá vụ Xuân - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.4.

Tốc ựộ ra lá và thời gian thành thục lá vụ Xuân Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.5: Tốc ựộ ra lá và thời gian thành thục lá vụ hè - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.5.

Tốc ựộ ra lá và thời gian thành thục lá vụ hè Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.6: Tốc ựộ ra lá và thời gian thành thục lá vụ thu - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.6.

Tốc ựộ ra lá và thời gian thành thục lá vụ thu Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.9: Khối lượng lá/100 cm2 ở các vụ trong năm - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.9.

Khối lượng lá/100 cm2 ở các vụ trong năm Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.11: Khối lượng lá/mét cành - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.11.

Khối lượng lá/mét cành Xem tại trang 73 của tài liệu.
3.1.4.3: Mức ựộ sinh trưởng cành của các tổ hợp dâu lai - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

3.1.4.3.

Mức ựộ sinh trưởng cành của các tổ hợp dâu lai Xem tại trang 77 của tài liệu.
Số liệu ở bảng 3.15 cho thấy: - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

li.

ệu ở bảng 3.15 cho thấy: Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.16: Năng suất lá dâu của các tổ hợp dâu lai - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.16.

Năng suất lá dâu của các tổ hợp dâu lai Xem tại trang 81 của tài liệu.
VH18 VH19 VH20 VH21 VH22 VH23 VH24 VH25 GQ1 GQ2 GQ3 VH13 - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

18.

VH19 VH20 VH21 VH22 VH23 VH24 VH25 GQ1 GQ2 GQ3 VH13 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Số liệu trình bày ở bảng 3.16 cho một số nhận xét sau: - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

li.

ệu trình bày ở bảng 3.16 cho một số nhận xét sau: Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.17 Tỷ lệ phân bổ sản lượng lá dâu ở vụ xuân và vụ thu của các tổ hợp dâu lai  - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.17.

Tỷ lệ phân bổ sản lượng lá dâu ở vụ xuân và vụ thu của các tổ hợp dâu lai Xem tại trang 83 của tài liệu.
Số liệu ở bảng 3.17 chỉ ra sự phân bố sản lượng lá dâu ở vụ xuân và vụ thu của các tổ hợp lai - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

li.

ệu ở bảng 3.17 chỉ ra sự phân bố sản lượng lá dâu ở vụ xuân và vụ thu của các tổ hợp lai Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.18: Thời gian phát dục của tằm và tiêu hao lá dâu/kg kén - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.18.

Thời gian phát dục của tằm và tiêu hao lá dâu/kg kén Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.20: Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ựến năng suất kén tằm - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.20.

Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ựến năng suất kén tằm Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.2 1: Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ựến khối lượng toàn kén - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.2.

1: Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ựến khối lượng toàn kén Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.2 2: Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ựến tỷ lệ vỏ kén - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.2.

2: Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ựến tỷ lệ vỏ kén Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 3.23: Mức ựộ nhiễm bệnh bạc thau của các tổ hợp lai` - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.23.

Mức ựộ nhiễm bệnh bạc thau của các tổ hợp lai` Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.24: Mức ựộ nhiễm bệnh virus của các tổ hợp lai - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.24.

Mức ựộ nhiễm bệnh virus của các tổ hợp lai Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.9: Khối lượng lá/100 cm2 ở các vụ trong năm - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.9.

Khối lượng lá/100 cm2 ở các vụ trong năm Xem tại trang 119 của tài liệu.
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK5 20/ 9/10 17:47 - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

5.

20/ 9/10 17:47 Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng 3.10: Số lá/mét cành của các tổ hợp lai ở các vụ trong năm   BALANCED ANOVA FOR VARIATE   SLMC-X  FILE SLMC   14/ 9/10 11:44  - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.10.

Số lá/mét cành của các tổ hợp lai ở các vụ trong năm BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLMC-X FILE SLMC 14/ 9/10 11:44 Xem tại trang 121 của tài liệu.
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6   F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

6.

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL Xem tại trang 123 của tài liệu.
Bảng 3.13 Sức sinh trưởng của ựường kắnh thân cây dâu - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.13.

Sức sinh trưởng của ựường kắnh thân cây dâu Xem tại trang 124 của tài liệu.
VARIATE V006 TB  LN   SOURCE OF VARIATION            DF  SUMS OF     MEAN     F RATIO PROB  ER  - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

006.

TB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 3.14: Tổng chiều dài cành trên cây dâu - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.14.

Tổng chiều dài cành trên cây dâu Xem tại trang 125 của tài liệu.
Bảng 3.19: Ảnh hưởng của phẩm chất lá dâu ựến tỷ lệ tằm kết kén - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.19.

Ảnh hưởng của phẩm chất lá dâu ựến tỷ lệ tằm kết kén Xem tại trang 127 của tài liệu.
Bảng 3.2 1: Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ựến khối lượng toàn kén - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.2.

1: Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ựến khối lượng toàn kén Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng 3,2 2: Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ựến tỷ lệ vỏ kén - So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng

Bảng 3.

2 2: Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ựến tỷ lệ vỏ kén Xem tại trang 130 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan