0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Nuôi tằm kiểm tra chất lượng lá dâu

Một phần của tài liệu SO SÁNH CHỌN LỌC MỘT SỐ TỔ HỢP DÂU LAI F1 TRỒNG HẠT CÓ TRIỂN VỌNG (Trang 50 -50 )

L ỜI CAM đ OAN

4. đỐI TƯỢNG VÀ PH ẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA đỀ TÀI

2.4.2. Nuôi tằm kiểm tra chất lượng lá dâu

Lá dâu cho tằm ăn từng bữa ựược cân trọng lượng ựều như nhau, thời gian hái lá là như nhau. Trong quá trình nuôi tằm ựều ghi chép tất cả số lượng dâu cho ăn từng bữa, từng ngày, số tằm bị bệnh. Sau khi tằm chắn ựược 5 ngày thì tiến hành thu kén theo từng công thức, từng lần nhắc lại. Rồi phân loại số kén thu ựược ựó ra theo mức: kén tốt, kén xấu, kén ựôi. Cân trọng lượng kén và ựiều tra số kén có nhộng chết. điều tra các chỉ tiêu sau:

- Thi gian phát dục tm tui 4, 5.

- Sự phát sinh bnh hại tm ở các mùa vụ trong năm - Tỷ lkết n

Tổng số kén thu

Tỷ lệ tằm kết kén (%) = --- x 100 Số tằm nuôi tuổi 4

- Năng sut n

Cân toàn bộ số kén thu ựược của các mô thắ nghiệm, rồi tắnh năng suất của mỗi công thức theo bình quân của 3 lần nhắc lại.

- Tỷ lệ kén tt

Số kén tốt

Tỷ lệ kén tốt (%) = --- x 100 Tổng số kén thu

- Khi lượng toàn n (Pk) (g)

Mỗi công thức thắ nghiệm lấy 20 kén cái và 20 kén ựực. Sau ựó tắnh trung bình trọng lượng toàn kén cho mỗi công thức.

Pk20 cái + Pk20 ựực Pk (g) = ---

40

- Khi lượng vỏ kén (Pv) (g).

Sau khi cân trọng lượng 20 kén cái và 20 kén ựực của mỗi công thức ta cắt bỏ nhộng và xác tằm ở trong kén và xác ựịnh trọng lượng trung bình vỏ kén của 20 kén cái và 20 kén ựực của mỗi công thức ựó. Công thức tắnh trọng lượng trung bình vỏ kén: Pv20 cái + Pv20 ựực Pv (g) = --- 40 - Tỷ lệ vỏ kén Pv Tỷ lệ vỏ kén (%) = --- x 100 Pk 2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

- Số liệu thắ nghiệm ựược xử lý theo chương trình thống kê sinh học IRRISTAT 4.0 và EXCEL.

Chương 3

KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN

3.1. MỘT SỐ YẾU TỐ CÂU THÀNH NĂNG SUẤT LÁ DÂU 3.1.1 đẶC TÍNH NẢY MÀM CỦA CÂY DÂU

3.1.1.1. Nảy mầm ở vụ xuân.

Trong chu kỳ sinh trưởng một năm của cây dâu, tùy theo phương thức thu hoạch lá dâu ở từng nơi mà cây dâu có thể nảy mầm thành nhiều ựợt khác nhau. Nhưng ở vùng ựồng bằng sông Hồng do ựặc ựiểm thời tiết chia ra ba mùa vụ nuôi tằm là mùa xuân, mùa hè và mùa thu.

Khi nghiên cứu ựặc tắnh nảy mầm của cây dâu người ta chỉ tập trung nghiên cứu ở hai mùa vụ quan trọng là mùa xuân và mùa thu.

Nghiên cứu ựặc tắnh nảy mầm ở vụ xuân là cơ sở quyết ựịnh ựến thời vụ nuôi tằm xuân. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thì khi nhiệt ựộ không khắ ựạt tới ngưỡng từ 120C trở lên thì cây dâu bắt ựầu nảy mầm. Thời gian nảy mầm ở vụ xuân sớm hay muộn là phụ thuộc vào nhiệt ựộ không khắ, ựặc tắnh của giống dâu và một số biện pháp kỹ thuật quản lý chăm sóc như ựốn, hái lá. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào vị trắ mầm ở trên cành dâu.

Quá trình nảy mầm của cây dâu bao gồm một số giai ựoạn như: mầm có màu nâu chuyển dần sang có ựiểm xanh, nhù là, ựuôi én, lá thật 1, 2, 3, 4 và 5. Kết quả theo dõi của chúng tôi ựược trình bày ở bảng 3.1.

Trong 12 tổ hợp dâu lai thắ nghiệm thì thời kỳ ựiểm xanh ở vụ xuân dao ựộng từ 15/1 ựến 20/1. Thời kỳ có lá dâu thứ 5 dao ựộng từ 28/1 ựến 3/2. Ở các thời ựiểm của quá trình nảy mầm thì 11 tổ hợp dâu lai ựều có thời gian kết thúc sớm hơn so với giống dâu ựối chứng VH13. Nhưng trong ựó có tổ hợp dâu lai VH18, GQ2 và GQ3 có lá thứ 5 sớm nhất là 6 ngày, tiếp ựến là tổ hợp lai VH20, VH23 và GQ1 sớm hơn 5 ngày so với giống dâu VH13. Nguyên

nhân các tổ hợp lai trên có thời gian nảy mầm sớm là do giống dâu bố và mẹ của các tổ hợp lai này ựều có ựặc tắnh nảy mầm sớm.

Vụ xuân có thời tiết khắ hậu thắch hợp cho việc nuôi các giống tằm có năng suất chất lương tơ cao. Vì thế một trong số các mục tiêu chọn tạo giống dâu mới là chọn ra giống dâu nảy mầm xuân, sớm ựáp ứng yêu cầu của người nuôi tằm.

Bảng 3.1: Thời gian nảy mầm vụ xuân 2010

(đốn ngày 30 tháng 12/2009) (đVT: ngày/tháng) Tên tổ hợp lai điểm xanh Lá thật thứ

1 Lá thật thứ 5 Sớm hơn so với ự/c VH18 15/1 22/1 28/1 6 VH19 17/1 24/1 30/1 4 VH20 17/1 22/1 29/1 5 VH21 17/1 23/1 30/1 4 VH22 18/1 24/1 31/1 3 VH23 18/1 24/1 29/1 5 VH24 16/1 22/1 30/1 4 VH25 15/1 23/1 31/1 3 GQ1 18/1 23/1 29/1 5 GQ2 17/1 23/1 28/1 6 GQ3 17/1 23/1 28/1 6 VH13 20/1 27/1 3/2 0

3.1.1.2. Tỷ lệ nảy mầm ở vụ xuân của các tổ hợp dâu lai

Tỷ lệ nảy mầm là phản ánh ựặc tắnh tái sinh của cây dâu và cũng là nhân tố ảnh hưởng ựến năng suất lá dâu. Tỷ lệ nảy mầm ngoài phụ thuộc vào mức ựộ ựốn ở cây dâu ra, còn chịu ảnh hưởng của ựặc tắnh giống dâu. Ở vụ xuân 2010 tỷ lệ nảy mầm của các tổ hợp lai dao ựộng từ 26,08% ựến 42,89%,

còn số mầm nảy trên cây dao ựộng từ 38,58 ựến 67,49 mầm. Trong ựó tổ hợp lai VH25, VH18, VH19 và có số mầm nảy ựạt cao nhất, tương ứng 67,49; 56,47 và 51,53 mầm. Giống dâu ựối chứng 42,66 mầm.

Bảng 3.2: Tỷ lệ nảy mầm vụ xuân 2010

Tỷ lệ nảy mầm Tỷ lệ mầm hữu hiệu

Tên tổ hợp

lai Số mầm

nảy(mầm) Tỷ lệ mầm nảy (%) Số mầm nảy hữu hiệu (mầm) CSSS (%)

VH18 56,47 35,62 48,23 127,66 VH19 51,53 35,46 42,57 112,62 VH20 42,37 26,08 37,14 98,25 VH21 43,49 42,89 37,75 99,87 VH22 47,21 36,04 41,28 109,21 VH23 46,22 35,45 39,37 104,15 VH24 38,93 33,25 34,27 90,66 VH25 67,49 38,33 57,54 152,22 GQ1 38,58 33,56 33,05 87,43 GQ2 49,76 40,07 44,16 116,83 GQ3 42,9 33,72 38,34 101,43 VH13 42,66 29,21 37,8 100,00 CV(%) 6,5 8 9,4 LSD 5,16 4,71 6,47

Sau khi mầm dâu ựã nảy và hình thành các lá thật do nguồn dinh dưỡng của cây dâu cung cấp không ựủ, cho nên có một số mầm chỉ ra 2 Ờ 3 lá rồi dừng sinh trưởng người ta gọi là mầm không phát triển. Một số mầm còn lại ựược cung cấp ựầy ựủ chất dinh dưỡng nên vẫn tiếp tục sinh trưởng tăng về chiều cao và số lá. Người ta gọi là mầm phát triển hay mầm hữu hiệu. Ở các tổ hợp lai thắ nghiệm thì số mầm hữu hiệu ựều có sự thay ựổi từ 33,05 Ờ 57,54

mầm. So với số mầm hữu hiệu của giống ựối chứng VH13 thì tổ hợp lai VH25 vượt 52%, VH18 Ờ 27%, GQ2 Ờ 16%, VH19 Ờ 12%.

3.1.1.3. Tỷ lệ nảy mầm ở vụ thu của các tổ hợp dâu lai

Sau khi ựốn phớt cây dâu ở ựầu tháng 8 khoảng 5 Ờ 10 ngày thì các mầm dâu ở phắa ngọn của cành bắt ựầu nảy. đặc tắnh nảy mầm dâu ở vụ thu không giống như ở vụ xuân. Ở vụ xuân thì các mầm dâu ở trên cành ựã qua mùa ựông, ựộ thành thục của mầm ở vị trắ trên cành dâu không chênh lệch nhau nhiều. Vì thế ở ựầu vụ xuân khi nhiệt ựộ không khắ ựạt ựến ngưỡng thắch hợp thì các mầm dâu ựều ựồng loạt nảy. Nói cách khác ở vụ xuân thì mầm dâu nảy ựồng ựều hơn.

Còn ở vụ thu do ựộ thành thục của lá trên cành dâu không ựều nhau, nên mầm dâu ở các vị trắ của cành cũng không ựồng nhất. Do vậy sau khi ựốn phớt vụ thu thì mầm ở trên cành cũng nảy không ựồng loạt như vụ xuân. Thông thường các mầm ở phắa gần ngọn cành nảy trước, sau ựó mới ựến các mầm ở phắa dưới.

Số lượng mầm nảy trên cây dâu ở vụ thu cũng ắt hơn so với vụ xuân. Số liệu ở bảng 3.3 cho thấy số mầm nảy trên cây dâu các tổ hợp lai biến ựộng từ 30,66 ựến 53,70 mầm. Tỷ lệ nảy mầm thì dao ựộng từ 16,87 ựến 28,32%. Tổ hợp lai có tỷ lệ nảy mầm vụ thu cao nhất là VH21 (28,32%), VH25 (26,63%) và VH18 (25,74%) tổ hợp lai có tỷ lệ nảy mầm vụ thu thấp là VH24 (16,87%), VH19 (18,70%), GQ2 (18,91%).

Số lượng mầm hữu hiệu là chỉ tiêu quan trọng nhất chi phối ựến năng suất lá dâu ở các vụ. Số liệu ở bảng 3.3 cho thấy so với giống dâu ựối chứng VH13 thì các tổ hợp lai sau có số lượng mầm hữu hiệu cao hơn là GQ2 (112%); GQ1 (107%); VH21 (108%), VH19 (106%). Các tổ hợp lai còn lại thì bằng hoặc thấp hơn giống ựối chứng.

Bảng 3.3: Tỷ lệ nảy mầm vụ thu 2010

Tỷ lệ nảy mầm Tỷ lệ mầm hữu hiệu

Tên tổ hợp

lai Số mầm

nảy(mầm) Tỷ lệ mầm nảy (%) Số mầm nảy hữu hiệu (mầm) CSSS (%)

VH18 48,42 25,74 14,53 101,96 VH19 45,68 18,70 15,21 106,74 VH20 46,88 21,55 14,49 101,68 VH21 36,34 28,32 15,53 108,98 VH22 32,62 23,32 12,90 90,53 VH23 37,24 20,63 11,67 81,89 VH24 30,66 16,87 13,62 95,58 VH25 53,70 26,63 11,91 83,58 GQ1 35,52 20,56 15,26 107,09 GQ2 34,78 18,91 16,02 112,42 GQ3 39,32 22,75 13,47 94,53 VH13 35,30 20,77 14,25 100,00 CV(%) 3,4 5,9 7,9 LSD 2,28 2,18 1,88

3.1.2. Tốc ựộ ra lá và thời gian thành thục của lá

3.1.2.1. Tốc ựộ ra lá và thời gian thành thục lá vụ xuân

Tốc ựộ ra lá là phản ánh sức sinh trưởng của cây dâu và có liên quan ựến năng suất lá ở từng thời kỳ. Tốc ựộ ra lá nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiệt ựộ, lượng mưa, chế ựộ dinh dưỡng cho cây dâu như ựộ phì của ựất, lượng phân bónẦ Ngoài ra ựặc tắnh của giống cũng có ảnh hưởng rất lớn.

Bảng 3.4: Tốc ựộ ra lá và thời gian thành thục lá vụ Xuân Tốc ựộ ra lá/ngày Tên tổ hợp lai 15/2 ựến 28/2 28/2 ựến 13/3 13/3 ựến 23/3 Trung bình (lá/ngày) Thời gian thành thục lá (ngày) VH18 0,40 0,46 0,12 0,33 28,23 VH19 0,33 0,49 0,12 0,31 28,85 VH20 0,39 0,81 0,09 0,43 27,89 VH21 0,25 0,40 0,08 0,24 30,83 VH22 0,36 0,51 0,09 0,32 28,88 VH23 0,35 0,52 0,13 0,32 28,15 VH24 0,37 0,48 0,08 0,21 30,95 VH25 0,45 0,51 0,09 0,35 29,56 GQ1 0,39 0,57 0,13 0,36 28,95 GQ2 0,38 0,59 0,13 0,37 28,90 GQ3 0,45 0,58 0,12 0,38 28,32 VH13 0,44 0,56 0,11 0,37 28,85 Tên t hp lai 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 15/2 ựến 28/2 28/2 ựến 13/3 13/3 ựến 23/3 Thời gian ựiều tra Lá/ngày VH18 VH19 VH20 VH21 VH22 VH23 VH24 VH25 GQ1 GQ2 GQ3 VH13

Số liệu thu ựược về tốc ựộ ra lá ở vụ xuân trình bày ở bảng 3. 4 và biểu ựồ 3.1. Vụ xuân từ 15/2 ựến 28/2 do nhiệt ựộ không khắ còn thấp (15,7 Ờ 210C) và lượng mưa còn ở mức rất thấp (3,9 Ờ 5,0 mm). Vì thế nên thời kỳ này cây dâu sinh trưởng chưa mạnh, làm cho tốc ựộ ra lá cũng chậm. Bình quân tốc ựộ ra lá của các tổ hợp lai biến ựộng từ 0,25 Ờ 0,45 lá/ngày. Trong ựó tổ hợp lai có tốc ựộ ra lá nhanh nhất là VH25 và GQ3 Ờ 0,45 lá/ngày. Các tổ hợp lai còn lại ựều có tốc ựộ ra lá chậm hơn giống ựối chứng VH13.

Ở thời kỳ tiếp theo từ 28/2 ựến 13/3, nhiệt ựộ không khắ ựã tăng lên trên 220C, lượng mưa bình quân ựạt trên 140 mm. Hai ựiều kiện ngoại cảnh này ựã có tác dụng làm cho cây dâu sinh trưởng mạnh lên, từ ựó tốc ựộ ra lá cũng nhanh hơn thời kỳ trước. Ở thời kỳ này thì tổ hợp lai VH20 có tốc ựộ ra lá nhanh nhất và ựạt tới 0,81 lá/ngày. Các tổ hợp lai VH22, VH23, VH25, GQ1,GQ2, GQ3 ựã có tốc ựộ ra lá tương ựương với giống dâu ựối chứng VH13. Tổ hợp lai còn lại thì tốc ựộ ra lá chậm hơn giống ựối chứng.

Thời kỳ sinh trưởng từ 13/3 ựến 23/3 tuy nhiệt ựộ không khắ ựã tăng cao, lượng mưa cũng ựã ựạt ựến trên 200 mm nhưng tốc ựộ ra lá của tất cả các tổ hợp lai và giống ựối chứng giảm ựi rất nhiều so với hai thời kỳ sinh trưởng trước ựó. Nguyên nhân của hiện tượng này do có sự ựiều chỉnh sinh lý của cây dâu. để ựảm bảo cho cây dâu sinh trưởng bình thường thì bản thân cây dâu ựều duy trì sự cân bằng sinh trưởng giữa bộ phận khắ sinh (bộ phận thân cành lá ở trên mặt ựất) và bộ phận ựịa sinh (bộ rễ). Khi bộ phận thân cành lá phát triển mạnh mà bộ rễ phát triển không cân ựối thì cây dâu tự ựiều chỉnh ựể giảm sự sinh trưởng của thân cành lá. Hiện tượng này thường ựược biểu hiện thông qua sự ngừng sinh trưởng hay còn gọi là trốn ngọn. Trong một năm cây dâu thường diễn ra 2 ựến 3 lần trốn ngọn vào các tháng 3, 9. Tổng kết từ thực tế sản xuất bà con nông dân ựã ựưa ra câu ca ỘTháng 3 dâu trốn, tháng 4 dâu vềỢ.

Chắnh vì thế ở thời kỳ từ 13/3 ựến 23/3 tốc ựộ ra lá của các tổ hợp lai chỉ ựạt từ 0,08 ựến 0,13 lá. Trong 11 tổ hợp lai thắ nghiệm chỉ có tổ hợp VH23, GQ1 và GQ2 có tốc ựộ ra lá nhanh hơn giống ựối chứng. Số tổ hợp lai còn lại ựều bằng hoặc thấp hơn. Bình quân cả 3 ựợt sinh trưởng trong vụ xuân thì chỉ có tổ hợp lai VH20 có tốc ựộ ra lá nhanh nhất; ựạt 0,43 lá và vượt giống ựối chứng. Các tổ hợp lai còn lại ựều có tốc ựộ ra lá bằng hoặc chậm hơn ựối chứng (Biểu ựồ 3.1).

Thời gian thành thục của lá là chỉ ra chu kỳ sinh trưởng của lá từ khi lá non xuất hiện khỏi mầm cho ựến khi ngừng tăng trưởng về chiều dài chiều rộng của lá. Thời gian thành thục của lá có liên quan ựến thời vụ thu hoạch lá cho tằm tuổi 5. Ở vụ xuân thuộc vùng ựồng bằng sông Hồng do nhiệt ựộ không cao, mưa nhiều cho nên yêu cầu của người nuôi tằm là cần giống dâu cho lá mau thành thục.

Số liệu trình bày ở bảng 3.4 cho thấy ngoại trừ tổ hợp lai VH21 và VH24 có thời gian thành thục của lá dài hơn 2 ngày, số tổ hợp lai còn lại ựều không chênh lệch nhau nhiều về thời gian thành thục của lá ở vụ xuân so với ựối chứng.

Ở vụ hè nhiệt ựộ bình quân ựều ựạt 300Cvà lượng mưa cũng ựạt ựỉnh cao trong năm. Vì thế cây dâu ở vụ hè sinh trưởng mạnh nhất. Tổng lượng sinh trưởng thân cành của cây dâu ở vụ hè chiếm 60,70% tổng lượng sinh trưởng trong cả năm. Vì thế tốc ựộ ra lá của các tổ hợp lai ở vụ hè cũng tăng lên không ngừng từ tháng 5 ựến tháng 7. Biểu ựồ 3.2 biểu thị rõ vấn ựề này. Trung bình trong cả vụ hè tốc ựộ ra lá của các tổ hợp lai dao ựộng từ 0,71 Ờ 0,85 lá và ựều thấp hơn so với giống dâu ựối chứng VH13(0,88lá).

3.1.2.2.Tốc ựộ ra lá và thời gian thành thục lá vụ hè Bảng 3.5: Tốc ựộ ra lá và thời gian thành thục lá vụ hè Tốc ựộ ra lá/ngày Tên tổ hợp lai 7/5 ựến 22/5

Một phần của tài liệu SO SÁNH CHỌN LỌC MỘT SỐ TỔ HỢP DÂU LAI F1 TRỒNG HẠT CÓ TRIỂN VỌNG (Trang 50 -50 )

×