L ỜI CAM đ OAN
4. đỐI TƯỢNG VÀ PH ẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA đỀ TÀI
3.24: Mức ựộ nhiễm bệnh virus của các tổ hợp lai
Vụ xuân Vụ thu Trung bình
Tên tổ hợp lai Tổng cây ựiều tra Cây bệnh Tỷ lệ cây bệnh (%) Cây bệnh Tỷ lệ cây bệnh (%) Cây bệnh Tỷ lệ cây bệnh (%) % So ự/c VH18 118 10 8,47 7 5,93 8,50 7,20 62,43 VH19 119 6 5,04 13 10,92 9,50 7,98 69,19 VH20 115 12 10,43 19 16,52 15,50 13,48 116,81 VH21 118 10 8,47 12 10,17 11,00 9,32 80,79 VH22 117 13 11,11 14 11,97 13,50 11,54 100,00 VH23 117 12 10,26 15 12,82 13,50 11,54 100,00 VH24 119 9 7,56 10 8,40 9,50 7,98 69,19 VH25 119 14 11,76 19 15,97 16,50 13,87 120,17 GQ1 117 8 6,84 14 11,97 11,00 9,40 81,48 GQ2 118 9 7,63 10 8,47 9,50 8,05 69,77 GQ3 119 10 8,40 12 10,08 11,00 9,24 80,11 VH13 117 8 6,84 19 16,24 13,50 11,54 100,00
62 69 117 81 100 100 69 120 81 70 80 100 0 20 40 60 80 100 120 140 VH18 VH19 VH20 VH21 VH22 VH23 VH24 VH25 GQ1 GQ2 GQ3 VH13 Tên tổ hợp lai Tỷ lệ bệnh (% so với ực)
Biểu ựồ 3.14: Mức ựộ nhiễm bệnh virut của các tổ hợp lai
Theo thống kê hầu hết các nước có nghề trồng dâu nuôi tằm thì ựều có phát sinh bệnh virus. đặc biệt ở những nước có khắ hậu nóng và ẩm thì mức ựộ bị bệnh nhiều hơn.
Theo kết quả ựiều tra của Hà Văn Phúc [17 ] thì tất cả các giống dâu có trong tập ựoàn giống của Việt Nam kể cả các giống nhập nội ựều nhiễm bệnh virus ở mức ựộ khác nhau.
Kết quả ựiều tra của chúng tôi trong 2 vụ: vụ xuân và vụ thu trình bày ở bảng 3.24 mặc dù cây dâu mới trồng từ tháng 4 Ờ 2009 nhưng sau một năm thì tất cả các tổ hợp lai và giống dâu ựối chứng ựều ựã bị nhiễm bệnh ở mức ựộ khác nhau.
Bình quân số liệu thu ựược ở cả hai vụ cho thấy tổ hợp lai VH20, VH25 có số lượng cây dâu bị bệnh virus cao nhất (13,48 và 13,87 %) cao hơn giống ựối chứng từ 16,81 Ờ 20,17%, tiếp theo ựến tổ hợp lai VH22 và VH23 tương ựương với giống ựối chứng. Tổ hợp lai có số lượng cây bị bệnh thấp nhất là
VH18 là 8,50 cây, VH19 và GQ2 Ờ 9,50 cây; so với giống ựối chứng thì tỷ lệ cây bệnh của các tổ hợp lai chỉ bằng 62,43 ựến 69,77%. Sở dĩ giống dâu ựối chứng VH13 có tỷ lệ cây bị bệnh virus cao hơn 2 tổ hợp lai VH18 và GQ2 theo chúng tôi giống dâu VH13 là giống dâu tam bội thể nên sức ựề kháng yếu hơn giống lưỡng bội thể.
đặc ựiểm chung của các giống dâu ựa bộ thể là phần ruột của thân thường có tỷ lệ lớn hơn phần gỗ bao quanh. Vì thế các giống dâu ựa bội thể ựều có khả năng tái sinh kém và dễ bị bệnh virus sau khi ựốn hè.
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
KẾT LUẬN
Dựa trên kết quả nghiên cứu 11 tổ hợp dâu lai F1 trồng hạt ở các chỉ tiêu cấu thành năng suất, năng suất lá và ựặc tắnh chống chịu với một số bệnh hại chủ yếu chúng tôi ựã lựa chọn ra 2 tổ hợp dâu lai VH18 và GQ2 có ưu thế hơn so với giống dâu ựối chứng VH13 ở các mặt sau:
đặc tắnh nảy mầm của cây
- Ở vụ xuân cả hai tổ hợp dâu lai VH18 và GQ2 ựều nảy mầm sớm hơn từ 3 ựến 5 ngày, kết thúc giai ựoạn nảy mầm và ra lá thứ 5 sớm hơn 6 ngày so với giống ựối chứng VH13. Vì thế hai tổ hợp dâu lai mới này sẽ cho phép nuôi tằm xuân sớm hơn giống dâu VH13.
- Số mầm nảy hữu hiệu ở vụ xuân của 2 tổ hợp lai ựạt 44,16 Ờ 48,23 mầm cao hơn so với giống ựối chứng từ 16 Ờ 27 %.
- Ở vụ thu số mầm hữu hiệu của tổ hợp lai VH18 tương ựương với giống ựối chứng, nhưng tổ hợp lai GQ2 thì cao hơn 12%.
Một số yếu tố cấu thành năng suất lá và năng suất lá dâu
- Kắch thước lá bình quân ở 3 vụ của hai tổ hợp dâu lai ựều lớn hơn giống ựối chứng, chiều dài của lá tăng từ 12,39 ựến 17,64%, chiều rộng tăng từ 4,29 ựến 13,14%.
- Lá của hai tổ hợp lai dầy hơn nên khối lượng của 100 cm2 lá tăng từ 5,15 ựến 7,01% so với giống ựối chứng.
- Số lượng lá trên mét cành ở tổ hợp lai GQ2 chỉ bằng 85,60%, ở tổ hợp lai VH18 tương ựương so với giống ựối chứng. Nhưng do lá to và dầy nên khối lượng lá trên mét cành của cả hai tổ hợp lai ựều vượt giống ựối chứng 31%.
- Số lượng lá trong 500 gam của cả hai tổ hợp lại ựều giảm chỉ bằng 73,43 ựến 77,40% của giống ựối chứng.
- Cây dâu của 2 tổ hợp lai có sức sinh trưởng mạnh nên tổng chiều dài cành của một cây dâu trong một năm ở tổ hợp lai VH18 ựạt 18,52m; GQ2 ựạt 18,23m tăng hơn ựối chứng từ 10 và 8%. Chiều dài cành bình quân cũng dài hơn.
- độ dài ựốt bình quân ở 2 tổ hợp lai ựều dài hơn giống ựối chứng. - - Năng suất lá bình quân ba vụ trong năm của tổ hợp lai VH18 ựạt 375,91 kg (tương ứng 37,59 tấn/ha) vượt ựối chứng 18,42%. Tổ hợp lai GQ2 ựạt 364,69 kg (tương ứng 36,44 tấn/ha) vượt 14,89%. đặc biệt tổ hợp lai VH18 cho nhiều lá ở vụ xuân, còn GQ2 cho nhiều lá ở vụ thu.
Phẩm chất lá
Tằm ăn lá của hai tổ hợp dâu lai mới cho năng suất kén bình quân cả năm ựều cao hơn ựối chứng từ 2-3%. Tỷ lệ vỏ kén bình quân ở tổ hợp lai GQ2 tương ựương giống ựối chứng. Nhưng ở tổ hợp VH18 thì thấp hơn 2,74%
Mức ựộ ựề kháng với bệnh nấm bạc thau và bệnh virus
- Cả hai tổ hợp lai mới VH18 và GQ2 ựều có tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh bạc thau cao hơn giống ựối chứng VH13.
- Tỷ lệ cây dâu bị bệnh virus của hai tổ hợp lai thấp hơn và chỉ bằng 62,43 và 69,77% giống ựối chứng.
đỀ NGHỊ
đề nghị tiếp tục khảo nghiệm 2 tổ hợp lai VH18 và GQ20 ựể có cơ sở ựưa ra khảo nghiệm sản xuất trên diện rộng ở các vùng sinh thái.
Tổ hĩp dẹu lai VH18 Tổ hĩp dẹu lai VH19
Tổ hĩp dẹu lai VH22 Tổ hĩp dẹu lai VH23
Gièng dẹu lai VH13 Tổ hĩp dẹu lai GQ2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A, TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1, đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc (1995), Giáo trình cây dâu, Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Hà Nội.
2, Nguyễn Thị đảm (1999), ỘNghiên cứu một số ựặc tắnh chống chịu của tằm ựa hệ sử dụng trong chọn tạo và sản xuất giống tằm hệ ở ựồng bằng sông HồngỢ, Tóm tắt luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội.
3, Nguyễn Thị đảm, Nguyễn Thị Min, Nguyễn Thị Hương, 2008, ỘNghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ựến năng suất và chất lượng trứng giống tằmỢ, Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Số 12.
4, Nguyễn Quốc Hưng (2006), ỘNghiên cứu và ựưa vào áp dụng các phương pháp trồng các giống dâu có năng suất lá cao, chống chịu bệnh, chịu mặnỢ. đề
tài cấp nhà nước 16,01,04,02, Bộ Nông nghiệp, Bộ Công nghiệp nhẹ.
5, Lê Văn Liêm (1984), ỘNghiên cứu sơ bộ về lai tạo giống dâu tam bội thể thắch hợp với ựiều kiện khắ hậu nhiệt ựới của Việt NamỢ, Bản tham luận của Việt Nam tại Hội nghị quốc tế về dâu tằm lần thứ XIV ở Banglore, Ấn độ từ
21-25 tháng 5 năm 1984.
6, Lê Văn Liêm (1985), ỘNghiên cứu và ựưa vào áp dụng các phương pháp trồng các giống dâu có năng suất lá cao, chống chịu bệnh, chịu mặnỢ, đề tài cấp nhà nước 16,01,04,02, Bộ Nông nghiệp, Bộ Công nghiệp nhẹ.
7, Nguyễn Thị Len, Ngô Xuân Bái, Nguyễn Văn Thực (2008), ỘKết quả khảo nghiệm giống dâu Quế ưu nhập nội từ Trung QuốcỢ, Tạp chắ Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 3(8), tr, 27-31.
8, Hà Văn Phúc, Ngô Xuân Bái, (1986), ỘNghiên cứu ựặc tắnh ra hoa kết quả của một số giống dâuỢ, Tạp chắ Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, (285), tr 108-111,
9, Hà Văn Phúc, Nguyễn Thị Tám, Vũ đức Ban (1986), ỘSo sánh một số giống dâu tam bội mới lai tạoỢ, Tạp chắ khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp, tr, 103-106.
10, Hà Văn Phúc, Ngô Xuân Bái (1989), ỘNghiên cứu một vài ựặc tắnh sinh vật học của các ựột biến ở cây dâuỢ, Tạp chắ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, ( 326), tr, 91-94.
11, Hà Văn Phúc (11/1991), ỘNghiên cứu một vài ựặc tắnh của giống dâu tứ bộiỢ, Tạp chắ Khoa học kỹ thuật và quản lý Kinh tế, (353), tr, 519-520.
12, Hà Văn Phúc và cộng sự (1994), ỘKết quả lai tạo giống dâu mớiỢ, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp 1993, tr. 85-90, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
13, Hà Văn Phúc, Phạm Văn Vượng (tháng 9/1994), ỘKết quả nghiên cứu bước ựầu ựối với một số giống dâu nhập nộiỢ, Tạp chắ Khoa học công nghệ và quản lý kinh tế, (387), tr. 353-354.
14, Hà Văn Phúc, Ngô Xuân Bái (tháng 10/1994), ỘNăng suất lá và sức ựề kháng với ựiều kiện bất lợi của một số giống dâu nhập nộiỢ, Tạp chắ Khoa học công nghệ và quản lý kinh tế, (388), tr. 367-368.
15, Hà Văn Phúc (1996), ỘNghiên cứu sự di truyền hình thái lá ở cây dâu lai F1Ợ, Tạp chắ Khoa học-Công nghệ và quản lý Kinh tế, (404), tr.55-56.
16, Hà Văn Phúc, Trần Thị Nga (tháng 9/1996), Ộđặc tắnh nảy mầm của một số giống dâu lai F1Ợ, Tạp chắ Khoa học- Công nghệ và quản lý Kinh tế, (411),
tr. 368-370.
17, Hà Văn Phúc (1997), ỘẢnh hưởng của bệnh hoa lá virus ựến phẩm chất lá dâu và biện pháp phòng trịỢ, Tạp chắ Khoa học - Công nghệ và quản lý Kinh tế, (420), tr.271-272.
18, Hà Văn Phúc, Ngô Xuân Bái (1997), ỘSức ựề kháng với sâu bệnh của một số giống dâu Trung QuốcỢ, Tạp chắ Khoa học công nghệ và quản lý Kinh tế, (420), tr. 272-273.
19, Hà Văn Phúc, Trần Thị Nga (1997), ỘNghiên cứu yếu tố cấu thành năng suất lá của một số tổ hợp dâu lai F1Ợ, Kết quả nghiên cứu Khoa học công nghệ Nông nghiệp 1994-1995, tr. 181-184.
20, Hà Văn Phúc, Ngô Xuân Bái (1998), ỘNghiên cứu một vài ựặc tắnh sinh vật học của các ựột biến ở cây dâuỢ, Tạp chắ Khoa học công nghệ và quản lý
Kinh tế, (386), tr, 272-273.
21, Hà Văn Phúc, Vũ đức Ban (2002), ỘKết quả nghiên cứu lai tạo giống dâu lai F1 tam bội thể trồng hạt VH9Ợ, Kết quả nghiên cứu Khoa học công nghệ
trong Nông nghiệp và PNTN, Giai ựoạn 1996-2000, tr. 178-181.
22, Hà Văn Phúc (2002), Kết quả nghiên cứu lai tạo và chọn lọc giống dâu lai F1 trồng hạt, Báo cáo tại Hội thảo khoa học. Giải thưởng sáng tạo và khoa
học công nghệ Việt Nam với sự nghiệp CNH- HđH ựất nước, Hà Nội.
23, Hà Văn Phúc (2003), Phương pháp nghiên cứu chọn tạo giống dâu mới và một số thành tựu ựạt ựược của Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
Nội.
24, Hà Văn Phúc (2004), Kết quả chọn tạo giống dâu IA chuyên dùng cho tằm con, Báo cáo tổng kết Khoa học và Kỹ thuật ựề tài: "Nghiên cứu một số giải pháp KHCN nhằm nâng cao năng suất chất lượng tơ kén", thuộc ựề tài cấp Nhà nước 2001-2003, tr. 63-68.
25, Hà Văn Phúc, Vũ đức Ban, Ngô Xuân Bái (2006), ỘKết quả nghiên cứu lai tạo giống dâu lai F1 tam bội thể trồng hạt VH13Ợ, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ về Rau, hoa, quả và Dâu tằm tơ, Giai ựoạn 2001-2005, tr, 385-39, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
26, Nguyễn Văn Thông (1999), ỘNghiên cứu nguyên liệu và công nghệ xử lý hóa học nhằm nâng cao chất lượng lụa tơ tằm Việt NamỢ, Tóm tắt luận án tiễn sĩ kỹ thuật, Hà Nội.
27, Lê Quang Tú, Nguyễn đức Dũng, Nguyễn Mậu Tuấn (2004), ỘNghiên cứu cơ cấu giống dâu thắch hợp và kỹ thuật khai thác lá cho tằm con tại vùng
Tây NguyênỢ, Báo cáo tổng kết KHKT ựề tài ỘNghiên cứu một số giải pháp
khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất chất lượng tơ kénỢ, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội.
28, Lê Quang Tú, Lê Quy Tùng, Nguyễn đức Dũng (2009), ỘKết quả sản xuất thử giống dâu VA-201 tại vùng Tây Nguyên, Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống dâu tằmỢ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Khoa học kỹ
thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên.
29, Tổng công ty dâu tằm (2001), ỘBa mươi năm xây dựng và phát triển ngành dâu tằm tơ Việt Nam 1996 Ờ 2000Ợ.
30, Phạm Văn Vương (1995), ỘNghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển ngành trồng dâu nuôi tằm trong hệ thống nông nghiệp vùng ựồng bằng sông HồngỢ. Tóm tắt luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Hà Nội.
31, Phạm Văn Vương, Hà Văn Phúc (1996), ỘKết quả nghiên cứu bước ựầu về một số sâu bệnh hại cây dâuỢ, Tạp chắ khoa học công nghệ và quản lý kinh tế.
32, Nguyễn Văn Vinh (1996), ỘGây tạo ựột biến hom dâu bằng bức xạ GammaỢ, Tạp chắ nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm Ờ Số 5.
33, Nguyễn Văn Vinh (1998), ỘMột số ựặc ựiểm hình thái, năng suất lai giống dâu tằm VA189 và Bầu ựen trồng tại Bảo Lộc Ờ Lâm đồngỢ, Tuyển tập ỘKết quả nghiên cứu khoa học các công trình nghiên cứu của Nghiên cứu sinhỢ, Quyển 8, NXB Nông nghiệp
34, Nguyễn Văn Vinh (1999), ỘTạo nguồn vật liệu khởi ựầu ựể cải tiến giống dâu tằm bằng kỹ thuật Invitro kết hợp xử lý tia gammaỢ. Tóm tắt luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội.
35, Phan đình Sơn, Nguyễn đức Dũng và C,S (1995), ỘChọn lọc và ựưa ra sản xuất một số giống dâu tốtỢ. Tóm tắt kết quả một số công trình khoa học chủ yếu về dâu tằm tơ giai ựoạn 1986 Ờ 1995, NXB Nông nghiệp Ờ TP, Hồ
B, TÀI LIỆU TIẾNG ANH
36, Isao Toyo (1966), Studies on the Polyploid in mulberry tree (IV) on the flower and follen gains of one race in morul nigra L, Vol,35, No,5.
37, Isao Toyo (1966), Studies on the Polyploid in mulberry tree, I: Breeding
of Artificial Auto tetraploids, The Bull, Exp, Sta, Vol,20, No,2, Oct.
38, Isao Toyo (1966), Studies on the Polyploid in mulberry tree, II: Effect of
late Frost on Germ cell, division in mulberry tree, The Bull, Exp, Sta, Vol,20,
No,3, Oct.
39, Isao Toyo (1969), Effects of f Ờ ray irradiation the autotetraploid of the mulberry tree, J, Sericult, Sci, Japan.
40, Ito T, (1960), Nutritive value of carbohydrates for the silkwworm Bombyx
mori L, Nature 4736.
41, Jolly, M,S (1987), Appropriate Sericulture Techniques International Centre for training and Research in Tropical Sericulture Mysore.
42, Lin tai Ờ Kang (1987), Radiation breeding of mulberry, China Agricultural Encyclofodia, Beijing agucultural frunnist.
43, Kasuo Hasama, Koitsu Katagiri and Shigeru Takato (1968), Varietical diffrence of Radiosensitivity and bud mutation of mulberry tree in the gamma irradiation field, The Jour of Sericultunal Science of Japan, Vol,37, No,5.
44, Koitsu Katagiri (1970), Varietal differences og multation rate and multation speetrum after Acute gamma Ray Irradiation in mulberry, Vol 39
(3), J,Sericult, Sci, Japan.
45, Tashiro Sugiyama and Isao Toyo (1962), Studies on the effect of Irradiation on Bud og mulberry cutting in the hybridization by the use of cutting, Vol,18, No,3.
46, Tashiro Sugiyama (1962), Studies on the breeding of triploid mulberry by
47, Takenchi (1959), Studies on the effect of nutrition on the moulting in silkworm Bombyx mori L, Bull Sri, Expt, Station, Japan, Vol,15 (8).
48, Sun Xiao Ờ Xia, Pan Yi Ờ Le, Zhang Mei Ờ Bo, Lin Sheng Ờ Yu (1995), A
Preliminary report on the breeding of a new mulberry varity ỘYu 72,1Ợ, The Sericultural Research institute, Chinese academy of agicultural Sciences, Zhen Fiang China.
49, Xia Ming Ờ Dong (1987), Mulberry varities of Japan, Beijing Agricultural publisher.
50, Sudo M,, Sho Y, and Okajima T, (1981), The relation between the leaf quality at different leaf order and silkworm growth and cocoon quality, Jour,