L ỜI CAM đ OAN
4. đỐI TƯỢNG VÀ PH ẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA đỀ TÀI
3.14: Tổng chiều dài cành trên cây dâu
Tổng chiều dài cành (m) Tên tổ
hợp Lai
Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
Số cành bình quân/ cây (cành/cây) Bình quân chiều dài cành (m) VH18 3,68 18,52(110) 14,84 18 1,026 VH19 3,75 17,17(102) 13,42 17 1,011 VH20 3,64 16,31(97) 12,67 19 0,856 VH21 2,86 17,83(106) 14,97 20 0,897 VH22 4,73 13,62(81) 8,16 20 0,681 VH23 4,19 13,49(80) 9,30 19 0,715 VH24 3,11 13,71(82) 10,6 22 0,627 VH25 4,40 12,56(75) 8,16 22 0,573 GQ1 3,33 16,23(97) 12,50 19 0,851 GQ2 3,55 18,23(108) 14,68 18 1,012 GQ3 3,89 17,34(104) 13,46 22 0,784 VH13 3,85 16,73(100) 12,88 19 0,883 CV(%) 6,9 5,5 LSD 0,43 1,45
Tỷ lệ % 110 102 97 106 81 80 82 75 97 108 104 100 0 20 40 60 80 100 120 VH18 VH19 VH20 VH21 VH22 VH23 VH24 VH25 GQ1 GQ2 GQ3 VH13 Tên tổ hợp lai Tổng chiều dài cành (% so với ực)
Biểu ựồ 3.9: Mức ựộ tăng trưởng cành của các tổ hợp lai
Sau khi trồng dâu ựược một năm, ựến năm 2010 thì tổng chiều dài cành của cây dâu ở các tổ hợp lai ựều tăng lên từ 8,20 ựến 14,73 m tương ứng với 3ựến 6 lần so với tổng chiều dài cành của cây dâu ở cuối năm 2009.
Do sức sinh trưởng và khả năng tái sinh của cây dâu ở các tổ hợp lai với mức ựộ khác nhau nên tổng chiều dài cành cây dâu ở cuối năm 2010 của các tổ hợp lai ựều ựạt mức ựộ khác nhau. Tổ hợp lai VH18 ựạt giá trị tổng chiều dài cành lớn nhất là 18,52 m vượt giống dâu ựối chứng 10%, tiếp ựến tổ hợp lai GQ2 là 18,23 m (vượt 8%) và VH21 là 17,83 m (vượt 6%). Các tổ hợp dâu lai còn lại ựều có tổng chiều dài cành bằng hoặc thấp hơn giống ựối chứng. Dẫn liệu trên chứng tỏ tổ hợp lai VH18, GQ2 có sức sinh trưởng và khả năng tái sinh của thân cành là tốt nhất. Biểu ựồ 3.9 chỉ rõ sự chênh lệch về tổng chiều dài cành của cây ở các tổ hợp lai.
Số cành dâu trong một cây ựược hình thành trong một năm của các tổ hợp lai biến ựộng từ 17 ựến 22 cành. Vì thế bình quân chiều dài cành dao ựộng từ 0,572 ựến 1,025 m. Trong các tổ hợp lai thắ nghiệm thì tổ hợp lai VH18 có chiều dài bình quân là dài nhất 1,025 m; tiếp ựến là VH19 là 1,010
m. Tổ hợp lai VH20, VH21, GQ1, GQ2 có chiều dài cành tương ứng với giống ựối chứng, các tổ hợp lai còn lại ựều có chiều dài cành bình quân ngắn hơn so với giống ựối chứng.
Trong công tác chọn tạo giống dâu mới, người ta luôn ựặt ra mục tiêu là chọn tạo ra giống dâu mới có số lượng cành vừa phải nhưng cành phải dài như vậy vừa cho năng suất lá cao vừa có chất lượng lá tốt. Những giống dâu có nhiều cành mà cành nhỏ thì không những năng suất lá không cao mà lá dâu thường nhỏ và mỏng nên chất lượng lá thấp. Trong khi thu hoạch hái lá dâu thì năng suất lao ựộng khi thu hái cũng giảm ựi so với giống dâu có cành dài.
3.1.5. Giới tinh hoa của cây dâu
Cây dâu sau khi trồng, sinh trưởng ựến một giai ựoạn nhất ựịnh thì sẽ ra hoa kết quả. Thời vụ ra hoa của cây dâu thường diễn ra vào thời kỳ có số giờ chiếu sáng ngắn, ở vùng ựồng bằng sông Hồng thường ra hoa vào hai mùa là mùa thu và mùa xuân. Trong ựó chủ yếu nhất là ở mùa xuân vào tháng 2. Cây dâu có thể phân chia ra loại cây hoa ựơn tắnh, lưỡng tắnh. Trong loại cây lưỡng tắnh thì có loại lưỡng tắnh ựồng trục (cùng trục hoa) hoặc lưỡng tắnh dị trục (không cùng trục hoa). Quả dâu là loại quả phức, trong một quả có chứa 20 Ờ 25 quả nhỏ.
để chọn giống dâu bố mẹ ựể làm nguyên liệu lai tạo sản xuất hạt lai F1 thì cần phải chọn giống dâu có hoa ựơn tắnh khác gốc, có nhiều hoa và khả năng kết hạt cao ựể sản xuất ựược nhiều hạt. Nhưng mục ựắch chọn tạo giống mới ựể trồng hom hoặc trồng hạt thì lại cần chọn ra giống dâu có ắt hoa ắt quả hoặc chủ yếu có hoa ựực. Theo kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học [23] thì hoa và ựặc biệt quả dâu tiêu hao một lượng dinh dưỡng không nhỏ của cây dâu, từ ựó làm cho chất lượng lá dâu giảm ựi. Nhưng ựối với loại hoa ựực thường sau khi nở ra 1-2 ngày sẽ rụng ựi, cho nên lượng tiêu hao dinh
dưỡng không lớn như các loại hoa cái, hoa cái sau khi thụ phấn thì kết quả. Quả dâu còn gây khó khăn cho việc thu hái lá dâu và cho tằm ăn.