L ỜI CAM đ OAN
4. đỐI TƯỢNG VÀ PH ẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA đỀ TÀI
3.1 5: Giới tắnh hoa của cây dâu
Phân chia ra
Cây có hoa lưỡng tắnh (%) Tên tổ hợp
lai
Tổng số cây ựiều tra
(cây) Cây hoa ựực (%) Cây hoa cái (%)
Chủ yếu hoa
ựực Chủ yếu hoa cái
VH18 115 32,56 37,91 20,23 9,30 VH19 119 78,78 13,13 6,82 2,27 VH20 117 48,86 51,14 - - VH21 116 73,81 21,43 4,76 0,00 VH22 120 18,60 81,40 - - VH23 120 76,92 23,08 2,56 0,00 VH24 118 56,10 43,90 - - VH25 117 32,56 37,91 20,23 9,30 GQ1 119 72,73 18,18 6,82 2,27 GQ2 115 41,86 58,14 - - GQ3 119 53,10 46,90 - - VH13 119 72,73 18,18 6,27 2,82
Chắnh vì thế ựã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học nhằm hạn chế giảm bớt sự ra hoa kết quả của cây dâu. Nhưng một biện pháp kinh tế và có hiệu quả là chọn lọc giống dâu dễ sử dụng làm nguyên liệu bố mẹ trong lai tạo ựể giống dâu lai có ắt hoa, ắt quả.
Số liệu ở bảng 3.15 cho thấy:
+ Trong các tổ hợp lai VH18, VH19, VH20, VH21, GQ1, GQ3 ựều có giống dâu bố tham gia vào trong cặp lai là giống Quế, nhưng giống mẹ là một số giống dâu có nguồn gốc khác nhau. Nhưng ở thế hệ cây dâu lai thì tỷ lệ cây dâu có hoa ựực biến ựộng rất lớn từ 32,56 Ờ 78,78%. Trong số các tổ hợp lai
này có tổ hợp lai VH19 do giống K9xQuế và VH21 do đBxQuế và GQ1 do Quế 1xQuế 2 ựều có cây dâu lai có tỷ lệ hoa ựực chiếm cao (> 70%). Dẫn liệu này chứng tỏ việc chọn lọc giống dâu khởi ựầu là mẹ ựã có hiệu quả rất tốt ựể nâng cao tỷ lệ cây dâu có hoa ựực ở ựời sau.
+ Trong các tổ hợp dâu lai VH22, VH23, VH24, GQ1 và GQ2 ựều có cùng một giống dâu mẹ tham gia trong các tổ hợp lai này là giống dâu Quế. Nhưng giống dâu bố thì có nguồn gốc khác nhau. Thì tỷ lệ cây dâu lai có hoa cái dao ựộng từ 18,18 Ờ 81,40%, trong ựó có tổ hợp lai có tỷ lệ cây hoa cái rất thấp như GQ1 (18,81%), VH23 (23,08%). Như vậy việc chọn lọc giống dâu bố là nguyên liệu lai, cũng có tác dụng làm giảm tỷ lệ cây dâu lai ở ựời sau có hoa cái.
3.2: NĂNG SUẤT LÁ DÂU
3.2.1: Năng suất lá dâu ở các mùa vụ trong năm