L ỜI CAM đ OAN
4. đỐI TƯỢNG VÀ PH ẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA đỀ TÀI
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Phương pháp thắ nghiệm ựồng ruộng:
- Thắ nghiệm ựựơc bố trắ theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBO) gồm có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại trồng 40 cây trên cùng một hàng. Khoảng cách trồng là 1.5 Ờ 0.5m. Thời gian trồng từ tháng 4 năm 2009. Mọi chế ựộ chăm sóc cho cây dâu như ựốn, làm cỏ, bón phân ựều thực hiện ựồng nhất ở các công thức thắ nghiệm.
- Chỉ tiêu theo dõi như năng suất lá và các yếu tố cấu thành năng suất ựều áp dụng theo tiêu chuẩn qui ựịnh của ngành dâu tằm tơ (10 TCN 328 Ờ 98)
2.3.2 Phương pháp thắ nghiệm trong phòng:
để ựánh giá phẩm chất lá của các tổ hợp dâu lai ựược thực hiện thông qua nuôi tằm thắ nghịêm ở trong phòng. Thời vụ nuôi vào vụ xuân, vụ thu và vụ hè với giống tằm lai ựa hệ (VK x TQ) và giống tằm lưỡng hệ kén trắng(GQ2218)
- Thắ nghiệm ở thời kỳ tằm tuổi 4 ựến tuổi 5. Mỗi công thức có 3 lần nhắc laị , mỗi lần nhắc lại nuôi 300 con tằm tuổi 4.
- Chỉ tiêu theo dõi gồm một số yếu tô cấu thành năng suất, năng suất và phẩm chất kén.
2.3.2.1. Yếu tố phi thắ nghiệm:
- Tằm con tuổi nhỏ (từ tuổi 1 - tuổi 3) cho ăn cùng một loại lá dâu. - Bố trắ nong nuôi tằm có ựủ ựiều kiện To, ánh sáng, ẩm ựộ như nhau - Thời gian và lượng dâu cho ăn là như nhau ở mỗi công thức (Cho ăn 1 ngày 5bữa vào các giờ: 5h, 9h, 13h, 17h, 21h).
- Các thao tác thay phân, chăm sóc tằm thức ngủẦựảm bảo ựồng ựều ở các công thức
2.3.2.2. Thời gian tiến hành thắ nghiệm:
Tiến hành nuôi 3 lứa tằm thắ nghiệm kiểm tra chất lượng lá dâu ở 3 vụ xuân, hè và vụ thu:
- Vụ xuân: Băng tằm vào ngày 1 tháng 3 năm 2010 - Vụ hè: Băng tằm vào ngày 15 tháng 7 năm 2010 - Vụ thu: Băng tằm vào ngày 15 tháng 9 năm 2010
2.4. CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THEO DạI
Phương pháp theo dõi và công thức tắnh toán các chỉ tiêu ựược thực hiện theo quy ựịnh về công tác nghiên cứu cây dâu, con tằm của Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ ựăng trên Tạp chắ ỘTằm tơỢ số ựặc biệt năm 1983.
2.4.1. Thắ nghiệm ngoài ựồng ruộng
2.4.1.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng:
Mỗi lần nhắc lại ở mỗi công thức theo dõi 10 cây. Trên cây chọn 10 mầm cố ựịnh/10 cành, theo dõi từ khi mầm nảy ựến khi mầm ựó có 1 lá thật.
- Tỷ lệ nảy mầm: điều tra mỗi lần nhắc lại ở mỗi công thức 10 cây. đếm
tổng số mầm không nảy trên cây, số mầm nảy vô hiệu và hữu hiệu trên cây (theo dõi sau khi nảy mầm 30 ngày)
Trong ựó: Mầm nảy vô hiệu là chỉ nảy ựược 3-4 lá sau ựó dừng sinh trưởng. Mầm hữu hiệu hay mầm phát triển là số mầm nảy còn lại.
Tỷ lệ nảy mầm ựược tắnh theo công thức:
Số mầm nảy vô hiệu + Số mầm nảy hữu hiệu Tỷ lệ nảy mầm (%) = --- x 100 Số mầm có trên cây Số mầm phát triển Tỷ lệ mầm phát triển (%) = --- x 100 Số mầm nảy - Thời gian thành thục của lá:
Thời gian thành thục của lá ựược tắnh từ khi bắt ựầu ra lá cho ựến khi lá ngừng tăng trưởng về kắch thước dài, rộng.
điều tra 2 lá trên 2 mầm của một cây và mỗi lần nhắc lại ựiều tra 10 cây (20 lá/lần nhắc lại). Xác ựịnh ngày ra lá theo thứ tự ựồng ựều của tất cả các lần nhắc lại và các giống, rồi buộc chỉ ựánh dấu các lá ựó. Sau ựó cứ 5 ngày ựo lại chiều dài, chiều rộng lá một lần, ựến khi thấy kắch thước của lá tăng chậm thì ựo liên tục (ngày/lần). Theo dõi cho ựến khi lá không tăng về chiều dài và chiều rộng nữa, như vậy lá ựã xác ựịnh ựược thời gian thành thục của lá.
- Tốc ựộ ra lá: Tốc ựộ ra lá (T lá): R2-R1 T lá = (cm/ngày) t Trong ựó: T lá: tốc ựộ ra lá R1: số lá ựếm lần trước R2: số lá ựếm lần sau
t : thời gian giữa hai lần ựếm (ngày)
2.4.1.2. Một số yếu tố cấu thành năng suất lá dâu
- Kắch thước lá:
Mỗi lần nhắc lại của mỗi giống ựo 10 cây, ựo những lá ựã thành thục, ổn ựịnh về sinh trưởng và ở vị trắ tương ựương nhau. Kắch thước lá ựược tắnh theo chiều dài và chiều rộng lá:
+ Chiều dài lá ựược tắnh từ gốc cuống lá ựến ựầu lá.
+ Chiều rộng lá: Xác ựịnh ở vị trắ rộng nhất của lá và ựo vuông góc với gân chắnh.
- Số lá/500g:
Sau khi thu hoạch ở mỗi lần nhắc lại tiến hành trộn ựều lá và cân ngẫu nhiên 500g, sau ựó ựếm số lá có trong 500g ựó.
- Khối lượng 100cm2 lá
Mỗi lần nhắc lại của các giống hái 10 lá ựã thành thục ở vị trắ tương ựương nhau, xếp chồng khắt lên nhau dùng dao sắc nhọn cắt theo hình
vuông có kắch thước 10 cm x 10 cm. Sau ựó cân nhanh toàn bộ phần phiến ựã cắt ựể tắnh trọng lượng 100cm2 lá.
- Số lá và khối lượng lá trên 1m cành
Ở mỗi lần nhắc lại của mỗi giống theo dõi 10 cây. Mỗi cây theo dõi trên một cành rồi ựo chiều dài cành của 10 lá liên tiếp ở vị trắ tương tự nhau. đem cân nhanh trọng lượng của 10 lá ựó. Rồi từ ựó tắnh ra số lá và trọng lượng lá trên 1 mét cành.
- Một số chỉ tiêu về thân cành:
+ Tổng chiều dài cành trong năm: Mỗi lần nhắc lại của mỗi giống ựo 10 cây. đo tất cả các cành trên cây. Sau ựó cộng tổng chiều dài cành ựó lại, rồi lấy trung bình của một cây. Thời gian ựo vào tháng 12.
+ đường kắnh gốc cây: Mỗi lần nhắc lại của mỗi giống ựo 10 cây. Dùng thước Panmer ựo cách mặt ựất 5 cm.
+ độ dài ựốt: Kết hợp với ựiều tra số lá/mét cành ở các mùa vụ ựể tắnh ựộ dài ựốt
- Theo dõi giới tắnh hoa của cây dâu:
điều tra vào vụ xuân theo dõi từng cây dâu ựể phân loại ra cây dâu có hoa ựực; hoa cái; lưỡng tắnh chủ yếu là hoa ựực; lưỡng tắnh chủ yếu là hoa cái.
2.4.1.3. Năng suất lá dâu
Thu năng suất lá dâu của các tổ hợp dâu lai ở 3 vụ xuân, hè thu :Vụ xuân 2 lứa, vụ hè 3 lứa và vụ thu 2 lứa.
Cách tắnh năng suất lá như sau: Ở mỗi mùa vụ thu lá dâu trên tất cả các cây ở mỗi lần nhắc lại của các giống. Sau ựó lấy khối lượng lá bình quân (KLLBQ) của một cây. Từ ựó tắnh năng suất lá trên 100m2.
Khối lượng lá của 1 ô thắ nghiệm
KLLBQ 1 cây = --- (kg)
Số cây của 1 ô thắ nghiệm KLLBQ 1 cây(kg)
Năng suất lá trên 100m2 = --- x 100 Diện tắch 1 cây
2.4.1.4. Sức ựề kháng của các tổ hợp lai với bệnh nấm hại lá
- điều tra bệnh nấm bạc thau
- Phương pháp theo dõi: Mỗi giống ựiều tra trên 10 cây, ựiều tra tất cả các lá có trên cây. Sau ựó tắnh tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh bình quân của mỗi giống. Số lá bị bệnh Tỷ lệ bệnh (%) = --- x 100 Số lá ựiều tra ∑ (Số lá ở mỗi cấp bệnh x cấp bệnh tương ứng) Chỉ số bệnh (%) = --- x 100 ∑ Số lá bị bệnh x cấp bệnh cao nhất Trong ựó: - Cấp bệnh 0: lá không có vết bệnh. - Cấp bệnh 1: Tỷ lệ vết bệnh trên lá chiếm 1 - 10 %. - Cấp bệnh 2: Tỷ lệ vết bệnh trên lá chiếm 11 - 25% - Cấp bệnh 3: Tỷ lệ vết bệnh trên lá chiếm 26 - 50% - Cấp bệnh 4: Tỷ lệ vết bệnh trên lá chiếm 51 - 75% - Cấp bệnh 5: Tỷ lệ vết bệnh trên lá chiếm trên 75%
Ngày ựiều tra: Vụ xuân vào ngày: 23/3
Vụ thu vào ngày : 6/10
- điều tra bệnh Virus: điều tra tất cả các cây dâu trong các lần nhắc lại, xác ựịnh số cây bị bệnh virus. Từ ựó tắnh ra tỷ lệ cây bệnh. Thời gian ựiều tra thực hiện ở 2 vụ : vụ xuân và vụ thu .
Số cây bị bệnh
Tỷ lệ cây bệnh (%) = --- x 100 Số cây ựiều tra
2.4.2. Nuôi tằm kiểm tra chất lượng lá dâu
Lá dâu cho tằm ăn từng bữa ựược cân trọng lượng ựều như nhau, thời gian hái lá là như nhau. Trong quá trình nuôi tằm ựều ghi chép tất cả số lượng dâu cho ăn từng bữa, từng ngày, số tằm bị bệnh. Sau khi tằm chắn ựược 5 ngày thì tiến hành thu kén theo từng công thức, từng lần nhắc lại. Rồi phân loại số kén thu ựược ựó ra theo mức: kén tốt, kén xấu, kén ựôi. Cân trọng lượng kén và ựiều tra số kén có nhộng chết. điều tra các chỉ tiêu sau:
- Thời gian phát dục tằm tuổi 4, 5.
- Sự phát sinh bệnh hại tằm ở các mùa vụ trong năm - Tỷ lệ kết kén
Tổng số kén thu
Tỷ lệ tằm kết kén (%) = --- x 100 Số tằm nuôi tuổi 4
- Năng suất kén
Cân toàn bộ số kén thu ựược của các mô thắ nghiệm, rồi tắnh năng suất của mỗi công thức theo bình quân của 3 lần nhắc lại.
- Tỷ lệ kén tốt
Số kén tốt
Tỷ lệ kén tốt (%) = --- x 100 Tổng số kén thu
- Khối lượng toàn kén (Pk) (g)
Mỗi công thức thắ nghiệm lấy 20 kén cái và 20 kén ựực. Sau ựó tắnh trung bình trọng lượng toàn kén cho mỗi công thức.
Pk20 cái + Pk20 ựực Pk (g) = ---
40
- Khối lượng vỏ kén (Pv) (g).
Sau khi cân trọng lượng 20 kén cái và 20 kén ựực của mỗi công thức ta cắt bỏ nhộng và xác tằm ở trong kén và xác ựịnh trọng lượng trung bình vỏ kén của 20 kén cái và 20 kén ựực của mỗi công thức ựó. Công thức tắnh trọng lượng trung bình vỏ kén: Pv20 cái + Pv20 ựực Pv (g) = --- 40 - Tỷ lệ vỏ kén Pv Tỷ lệ vỏ kén (%) = --- x 100 Pk 2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
- Số liệu thắ nghiệm ựược xử lý theo chương trình thống kê sinh học IRRISTAT 4.0 và EXCEL.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. MỘT SỐ YẾU TỐ CÂU THÀNH NĂNG SUẤT LÁ DÂU 3.1.1 đẶC TÍNH NẢY MÀM CỦA CÂY DÂU
3.1.1.1. Nảy mầm ở vụ xuân.
Trong chu kỳ sinh trưởng một năm của cây dâu, tùy theo phương thức thu hoạch lá dâu ở từng nơi mà cây dâu có thể nảy mầm thành nhiều ựợt khác nhau. Nhưng ở vùng ựồng bằng sông Hồng do ựặc ựiểm thời tiết chia ra ba mùa vụ nuôi tằm là mùa xuân, mùa hè và mùa thu.
Khi nghiên cứu ựặc tắnh nảy mầm của cây dâu người ta chỉ tập trung nghiên cứu ở hai mùa vụ quan trọng là mùa xuân và mùa thu.
Nghiên cứu ựặc tắnh nảy mầm ở vụ xuân là cơ sở quyết ựịnh ựến thời vụ nuôi tằm xuân. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thì khi nhiệt ựộ không khắ ựạt tới ngưỡng từ 120C trở lên thì cây dâu bắt ựầu nảy mầm. Thời gian nảy mầm ở vụ xuân sớm hay muộn là phụ thuộc vào nhiệt ựộ không khắ, ựặc tắnh của giống dâu và một số biện pháp kỹ thuật quản lý chăm sóc như ựốn, hái lá. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào vị trắ mầm ở trên cành dâu.
Quá trình nảy mầm của cây dâu bao gồm một số giai ựoạn như: mầm có màu nâu chuyển dần sang có ựiểm xanh, nhù là, ựuôi én, lá thật 1, 2, 3, 4 và 5. Kết quả theo dõi của chúng tôi ựược trình bày ở bảng 3.1.
Trong 12 tổ hợp dâu lai thắ nghiệm thì thời kỳ ựiểm xanh ở vụ xuân dao ựộng từ 15/1 ựến 20/1. Thời kỳ có lá dâu thứ 5 dao ựộng từ 28/1 ựến 3/2. Ở các thời ựiểm của quá trình nảy mầm thì 11 tổ hợp dâu lai ựều có thời gian kết thúc sớm hơn so với giống dâu ựối chứng VH13. Nhưng trong ựó có tổ hợp dâu lai VH18, GQ2 và GQ3 có lá thứ 5 sớm nhất là 6 ngày, tiếp ựến là tổ hợp lai VH20, VH23 và GQ1 sớm hơn 5 ngày so với giống dâu VH13. Nguyên
nhân các tổ hợp lai trên có thời gian nảy mầm sớm là do giống dâu bố và mẹ của các tổ hợp lai này ựều có ựặc tắnh nảy mầm sớm.
Vụ xuân có thời tiết khắ hậu thắch hợp cho việc nuôi các giống tằm có năng suất chất lương tơ cao. Vì thế một trong số các mục tiêu chọn tạo giống dâu mới là chọn ra giống dâu nảy mầm xuân, sớm ựáp ứng yêu cầu của người nuôi tằm.
Bảng 3.1: Thời gian nảy mầm vụ xuân 2010
(đốn ngày 30 tháng 12/2009) (đVT: ngày/tháng) Tên tổ hợp lai điểm xanh Lá thật thứ
1 Lá thật thứ 5 Sớm hơn so với ự/c VH18 15/1 22/1 28/1 6 VH19 17/1 24/1 30/1 4 VH20 17/1 22/1 29/1 5 VH21 17/1 23/1 30/1 4 VH22 18/1 24/1 31/1 3 VH23 18/1 24/1 29/1 5 VH24 16/1 22/1 30/1 4 VH25 15/1 23/1 31/1 3 GQ1 18/1 23/1 29/1 5 GQ2 17/1 23/1 28/1 6 GQ3 17/1 23/1 28/1 6 VH13 20/1 27/1 3/2 0
3.1.1.2. Tỷ lệ nảy mầm ở vụ xuân của các tổ hợp dâu lai
Tỷ lệ nảy mầm là phản ánh ựặc tắnh tái sinh của cây dâu và cũng là nhân tố ảnh hưởng ựến năng suất lá dâu. Tỷ lệ nảy mầm ngoài phụ thuộc vào mức ựộ ựốn ở cây dâu ra, còn chịu ảnh hưởng của ựặc tắnh giống dâu. Ở vụ xuân 2010 tỷ lệ nảy mầm của các tổ hợp lai dao ựộng từ 26,08% ựến 42,89%,