Tỷ lệ phân bổ sản lượng lá dâu ở vụ xuân và vụ thu

Một phần của tài liệu So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng (Trang 83 - 87)

L ỜI CAM đ OAN

3.17Tỷ lệ phân bổ sản lượng lá dâu ở vụ xuân và vụ thu

4. đỐI TƯỢNG VÀ PH ẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA đỀ TÀI

3.17Tỷ lệ phân bổ sản lượng lá dâu ở vụ xuân và vụ thu

của các tổ hợp dâu lai

Vụ xuân Vụ thu

Tổ hợp lai

Tỷ lệ % với ựối chứng CSSS Tỷ lệ % với ựối chứng CSSS

VH18 23,65 108,04 19,50 105,41 VH19 19,60 89,54 16,70 90,27 VH20 20,50 93,65 17,40 94,05 VH21 18,00 82,23 13,40 72,43 VH22 19,56 89,36 15,80 85,41 VH23 19,30 88,17 17,70 95,68 VH24 21,20 96,85 14,70 79,46 VH25 20,00 91,37 15,40 83,24 GQ1 19,90 90,91 14,80 80,00 GQ2 19,40 88,62 20,40 110,27 GQ3 21,85 99,82 18,50 100,00 VH13 21,89 100,00 18,50 100,00

108 94 82 89 88 97 91 89 100 100 72 85 96 79 110 91 90 100 100 80 83 94 90 105 0 20 40 60 80 100 120 VH18 VH19 VH20 VH21 VH22 VH23 VH24 VH25 GQ1 GQ2 GQ3 VH13 Tên t hp lai Vụ Xuân Vụ Thu

Biểu ựồ 3.11: Tỷ lệ phân bổ sản lượng lá dâu ở vụ xuân và vụ thu của các tổ hợp dâu lai

Số liệu ở bảng 3.17 chỉ ra sự phân bố sản lượng lá dâu ở vụ xuân và vụ thu của các tổ hợp lai.

Kết quả cho thấy ở vụ xuân so với giống dâu ựối chứng thì chỉ có tổ hợp dâu lai VH18 cho năng suất lá cao hơn 8%, tiếp ựó ựến tổ hợp lai GQ3 tương ựương. Còn lại các tổ hợp lai khác ựều có năng suất lá vụ xuân thấp hơn ựối chứng. Biểu ựồ số 3.11 chỉ rõ kết quả này.

Số liệu ở bảng 3.2 cũng cho thấy tổ hợp lai VH18 có số mầm nảy ở vụ xuân và số mầm hữu hiệu ựều ựạt cao hơn cả.

Ở vụ thu thì tổ hợp lai GQ2 có số mầm hữu hiệu cao nhất vượt giống dâu ựối chứng 12,42%. Vì thế nên năng suất lá dâu ở vụ thu cũng cao nhất vượt giống dâu ựối chứng 10%, tiếp ựến là VH18 cao hơn 5%. Số tổ hợp lai còn lại ựều bằng hoặc thấp hơn. Biểu thị sự chênh lệch này ở biểu ựồ số 3.11

3.3: CHẤT LƯỢNG LÁ CỦA CÁC TỔ HỢP DÂU LAI

Năng suất và chất lượng kén phụ thuộc rất nhiều yếu tố nhưng trong ựó chất lượng lá dâu có ảnh hưởng rất lớn. Con tằm dâu (Bombyxmori L) là ựộng vật chỉ có ăn lá dâu mới cho năng suất chất lượng kén tơ cao. Nhiều nhà khoa học trên thế giới ựã thắ nghiệm cho con tằm ăn một số loại lá của cây khác như cây Bồ công anh, cây RướngẦ Tuy con tằm có ăn nhưng ăn rất ắt và kén rất nhỏ.

Trong những năm 60 của thế kỷ 19, các nhà khoa học Nhật Bản ựã nghiên cứu ra loại thức ăn nhân tạo cho con tằm. Trong thành phần của thức ăn này có 70% khối lượng là lá dâu, còn lại các nhà khoa học ựã bổ sung thêm một số chất dinh dưỡng nhằm nâng cao chất lượng kén tơ. Nhưng do còn tồn tại một số nhược ựiểm của thức ăn nhân tạo nên việc ứng dụng ra sản xuất chưa ựược rộng rãi.

Chất dinh dưỡng ở trong lá dâu chắnh là vật chất mà con tằm sẽ hấp thu ựể ựiều tiết các hoạt ựộng sinh lý, cấu tạo nên các bộ phận của cơ thể và cung cấp năng lượng cho hoạt ựộng của con tằm. Chất dinh dưỡng này ở các giống dâu khác nhau có khác nhau. Ngay trong cùng một giống dâu ở vị trắ lá khác nhau, mùa vụ khác nhau trong năm cũng sẽ khác nhau.

Trong chu kỳ phát dục của con tằm thì giai ựoạn phát dục khác nhau con tằm yêu cầu hàm lượng các chất dinh dưỡng khác nhau. Theo kết quả nghiên cứu của M, Sudo [23] cho thấy giữa chất lượng lá dâu với chất lượng tơ kén có hệ số tương quan rất cao +0,736 ở con tằm cái và +0,573 ở con tằm ựực.

đối với nuôi tằm sản xuất trứng giống, lá dâu có chất lượng tốt có thể làm tăng 15% số lượng trứng và 13% tỷ lệ trứng tốt [23].

đặc biệt với những giống tằm có chất lượng tơ cao thì hiệu quả này cao hơn. Sự ảnh hưởng của chất lượng lá dâu còn kéo dài ựến kết quả lứa tằm tiếp theo. Chắnh vì thế trong công tác nghiên cứu chọn tạo giống dâu mới, người

ta phải quan tâm ựánh giá ựến chất lượng lá dâu mới phản ánh ựược ựầy ựủ những ưu thế của giống mới.

Trong thắ nghiệm này của chúng tôi tiến hành nghiên cứu 11 tổ hợp dâu lai F1. Thông qua nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất lá và tắnh kháng bệnh của các giống, chúng tôi ựã chọn ra 4 tổ hợp dâu lai có ưu thế về mặt năng suất lá ựể tiến hành kiểm tra chất lượng lá bằng phương pháp nuôi tằm ở ba mùa vụ trong năm là vụ xuân, vụ hè và vụ thu.

3.3.1: Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ựến thời gian phát dục của tằm

và tiêu hao lá dâu/kg kén.

Thời gian phát dục của tằm ở tuổi 4-5 và hệ số tiêu hao lá dâu cho một cân kén ựược trình bày ở bảng 3.18.

Thời gian phát dục của con tằm tuy không có ảnh hưởng ựến năng suất kén thắ nghiệm nhưng nó có liên quan ựến chất lượng lá dâu. Nếu chất lượng lá dâu không ựáp ứng ựược nhu cầu chất dinh dưỡng phát dục của con tằm thì nó sẽ kéo dài thời gian ăn lá dâu. Như vậy vừa tốn phắ công lao ựộng vừa tiêu hao nhiều lá dâu.

Số liệu ở bảng 3.18 cho thấy:

Tuy cùng cho ăn một lượng lá dâu, cùng nuôi một giống tằm nhưng loại lá dâu của các tổ hợp lai khác nhau thì thời gian phát dục ở tuổi 4 và tuổi 5 của các công thức thắ nghiệm cũng có chênh lệch nhau. Tằm ăn lá dâu của giống dâu ựối chứng VH13 thì thời gian phát dục của tuổi 5 là ngắn nhất chỉ có 6 ngày 04 giờ. Vì thế tổng thời gian phát dục ở cả tuổi 4 và tuổi 5 là 10 ngày 19 giờ.

- Ở tổ hợp lai VH19 thì thời gian phát dục của tằm là dài nhất Ờ 11 ngày 11 giờ so với ựối chứng thì dài hơn 16 giờ. Tiếp ựến là tằm ăn lá dâu của tổ hợp lai VH18 thì thời gian phát dục dài hơn 14 giờ. Riêng ở tổ hợp lai GQ2 và VH20 thì thời gian phát dục của tằm tuổi 4 Ờ 5 ngắn từ 2-6 giờ so với giống ựối chứng.

Một phần của tài liệu So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai f1 trồng hạt có triển vọng (Trang 83 - 87)