L ỜI CAM đ OAN
4. đỐI TƯỢNG VÀ PH ẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA đỀ TÀI
3.18: Thời gian phát dục của tằm và tiêu hao lá dâu/kg kén
Ghi chú : Số liệu bình quân ở 3 vụ trong năm
Hệ số tiêu hao lá dâu cho một cân kén phụ thuộc vào năng suất kén thời gian phát dục của tằm. Số liệu ở bảng 3.18 cho thấy ở tổ hợp lai VH19 thì hệ số tiêu hao dâu cao hơn ựối chứng 1,31 kg lá dâu tương ứng tăng 8%. Số tổ hợp lai còn lại tuy ựều cao hơn ựối chứng nhưng chỉ ở mức thấp từ 2 - 3%.
3.3.2: Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ựến tỷ lệ tằm kết kén
Tỷ lệ tằm kết kén phản ảnh sức sống của con tằm ựối với ựiều kiện bất lợi như thời tiết và bệnh hại. Sức sống của tằm phụ thuộc trước hết vào ựặc
Thời gian phát dục tằm tuổi 4, 5
(ngày-giờ) Tiêu hao dâu/1kg kén
Tên tổ hợp lai
Tuổi 4 Tuổi 5 Cả hai tuổi Số thực
(kg) ự/c(%) So với VH18 4-12 6-21 11-9 16,36 102,12 VH19 4-23 6-12 11-11 17,33 108,18 VH20 4-10 6-02 10-13 16,56 103,37 GQ2 4-03 6-12 10-17 16,34 102,00 VH13(ự/c) 4-15 6-04 10-19 16,02 100 Vụ xuân Vụ hè Vụ thu Nhiệt ựộ cao nhất(T0) 25.5 31 30.5 Nhiệt ựộ thấp nhất(T0) 24 28.7 26.5 Nhiệt ựộ TB(T0) 24.3 29.67 27.61 Ẩm ựộ cao nhất(%) 96 94 89 Ẩm ựộ thấp nhất(%) 80 80 80 Ẩm ựộ TB (%) 85.5 85 85
tắnh di truyền của giống tằm, ngoài ra số lượng và chất lượng lá dâu cũng có ảnh hưởng không nhỏ.
Con tằm ăn lá dâu có chất lượng tốt thì giúp cho nó tăng sức ựề kháng với ựiều kiện bất lợi ở bên ngoài môi trường.
Số liệu ở bảng 3.19 cho thấy bình quân ở cả ba vụ nuôi tằm thắ nghiệm thì tỷ lệ con tằm nhả tơ làm kén của các tổ hợp lai tuy có sai lệch nhau nhưng không lớn. Tằm ăn lá dâu của tổ hợp lai VH18 có tỷ lệ tằm kết kén tương ựương với giống dâu ựối chứng VH13 là 86,62%. Còn ở tổ hợp lai GQ2 tỷ lệ tằm kết kén có thấp hơn ựối chứng nhưng không ựáng kể.