0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

MỘT SỐ THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu SO SÁNH CHỌN LỌC MỘT SỐ TỔ HỢP DÂU LAI F1 TRỒNG HẠT CÓ TRIỂN VỌNG (Trang 34 -40 )

L ỜI CAM đ OAN

4. đỐI TƯỢNG VÀ PH ẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA đỀ TÀI

1.3. MỘT SỐ THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU CỦA VIỆT NAM

Nghề trồng dâu nuôi tằm của Việt Nam tuy có lịch sử lâu ựời nhưng do ựất nước bị chiến tranh liên miên và kéo dài nên sản xuất không phát triển và công tác nghiên cứu khoa học hầu như không tiến hành. Từ năm 1966 dưới sự chỉ ựạo của giáo sư cục phó Lê Văn Liêm, công tác nghiên cứu khoa học về dâu tằm nói chung và công tác nghiên cứu chọn tạo giống nói riêng mới bắt

ựầu. đến năm 1981, vấn ựề dâu tằm tơ lụa ựược ựưa vào chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật cấp nhà nước 16.01 [6]. Ở thời kỳ này do cơ sở vật chất và cán bộ chuyên môn còn thiếu cho nên chủ yếu chỉ so sánh chọn lọc giống dâu ở trại Việt Hùng (Thái Bình), Ba Vì và Mai Lĩnh (Hà Tây). Chúng ta ựã chọn ựược một số giống dâu có ưu ựiểm từng mặt như giống dâu Ngái nảy mầm xuân sớm, phù hợp cho nuôi tằm con, giống dâu Hà Bắc cho nhiều lá vào vụ xuân, còn giống dâu Quang Biểu và đa tắa cho lá muộn vào cuối thu. Như vậy, cơ cấu giống dâu này rất phù hợp với nuôi tằm rải thành ba vụ của vùng ựồng bằng Bắc Bộ [5, 6]. Vùng trồng dâu nuôi tằm ở Bảo Lộc ựã chọn ra ựược giống dâu Bầu đen Bảo Lộc tuy lá nhỏ, năng suất lá thấp nhưng chất lượng lá rất tốt. Bình quân hệ số tiêu hao lá dâu cho một cân kén của các giống dâu Hà Bắc, Quang Biểu... là 14 Ờ 15 kg thì với giống Bầu đen Bảo Lộc chỉ hết có 7 Ờ 8 kg. Giống dâu Bầu đen này còn mở rộng ra trồng ở một số vùng ựồi núi phắa Bắc như Mộc Châu, Sơn La [33]. Tuy ựã chọn ựược một số giống dâu ựịa phương có một số ưu ựiểm so với các giống dâu hiện ựang trồng ở sản xuất. Song bên cạnh ựó các giống dâu này cũng còn một số nhược ựiểm như giống dâu Quang Biểu lá rất mỏng, hoa quả nhiều, chất lượng lá thấp. Giống dâu Bầu trắng lá nhỏ, xẻ thùy; giống Ngái lá tuy to nhưng rất mỏng. Các giống dâu trên ở ựiều kiện thâm canh tốt cũng chỉ ựạt năng suất lá 20 Ờ 25 tấn. Còn giống dâu Bầu đen Bảo Lộc chỉ ựạt 6 Ờ 7 tấn lá/ha... Vì thế từ năm 1971 ựược sự phối hợp của bộ môn di truyền trường đại học Tổng hợp, cán bộ Cục Dâu tằm ựã tiến hành xử lý ựột biến bằng tác nhân vật lý và hóa học lên hạt dâu [23]. Tác nhân vật lý gây ựột biến là tia phóng xạ gamma phát ra từ nguồn Co60 với các liều lượng chiếu từ 2000R ựến 10000R ở hạt dâu khô và hạt ựã ngâm ủ. Kết quả ựã chọn ra ựược một số ựột biến như 2R7, 1R10 và 3R10 [20]. Như vậy ở liều lượng chiếu từ 7.000R Ờ 10.000R mới thu ựược ựột biến. So với giống dâu ựối chứng không chiếu thì ba ựột biến trên ựều có sự biến ựổi tăng chiều dài lá dâu lên 11 Ờ 16% nhưng chiều rộng của lá

lại giảm ựi từ 20 Ờ 22%. Như vậy, diện tắch lá của ựột biến giảm ựi so với giống ựối chứng. đặc biệt là ở ựột biến 3R10 có dạng khảm, trên cây dâu có hai loại cành mang hai hình dạng lá khác nhau. Một dạng lá như giống dâu khởi ựầu không chiếu xạ, tức lá hình tim, còn dạng kia lá hình thuôn dài. Cây ựột biến 2R7 thì thay ựổi ở cơ quan sinh sản. Số hoa trên cành vừa giảm ựi về số lượng và quả dâu lại nhỏ, ắt hạt, số quả trên một cành của ựột biến 2R7 giảm ựi 35% so với ựối chứng, còn số hạt trong một quả cũng giảm ựi 90%. Như vậy chứng tỏ khả năng hữu thụ của ựột biến 2R7 giảm ựi so với giống nguyên thủy của nó.

đánh giá chung ba ựột biến thu ựược do chiếu tia phóng xạ ở trên ựều không có ý nghĩa nhiều cho sản xuất. Năm 1986, tác giả Hà Văn Phúc và cộng sự tiếp tục chiếu tia phóng xạ lên hom của giống dâu đa Thái Ninh [22] và ựã thu ựược ựột biến là giống tứ bội thể đB86. đột biến này có ý nghĩa rất to lớn ựể lai tạo ra các giống dâu tam bội thể trồng hạt VH9, VH13 và VH15.

Năm 1999, Nguyễn Văn Vinh ựã xử lý chiếu tia phóng xạ gamma vào hom cây dâu với liều lượng từ 1 krad ựến 10 krad và cây dâu invitro với liều chiếu từ 0.5 krad ựến 4.5 krad [32, 33] ở giống dâu VA186 và Bầu ựen Bảo Lộc. Kết quả ựã thu nhận ựược một số ựột biến ở các phổ ựột biến như: thấp cây, lá dầy, lá xẻ thùy, lá bạch tạng, lá nhỏ lá to, ựốt cành ngắn và phân cành nhiều... Trong ựó có một số ựột biến có triển vọng ở giống VA186 như VA- 12, VA-15, VA-18 ựều có lá to hơn, còn ở giống Bầu ựen có ựột biến B16, B17 và B18 tuy thấp cây nhưng có tốc ựộ ra lá nhanh hơn.

Tác nhân hóa học gây ựột biến có hiệu quả vào thời kỳ này là xử lý hóa chất Colchicine vaò hạt giống dâu Hà Bắc . Kết quả ựã thu ựược cây dâu ựột biến tứ bội thể C71A (Colchicine viết tắt là chữ C, năm thực hiện 1971). Cây dâu ựột biến tứ bội thể có ựặc ựiểm lá to, dày. Cành to, ngắn và xốp . Chiều dài của lá tăng 27%, kắch thước tế bào khắ khổng và tế bào biểu bì ựều tăng từ

15- 54% [11]. Nhưng sự sinh trưởng của thân cành thì chậm so với giống lưỡng bội thể của nó.

để khắc phục nhược ựiểm này của giống C71A từ năm 1974- 1975 lần ựầu tiên chúng ta ựã thực hiện lai hữu tắnh giữa giống dâu C71A với giống dâu Chân Vịt tạo ra giống số 7, với giống dâu Ngái tạo ra giống số 12 , với giống dâu Quang biểu tạo ra giống dâu 11[8,9,12]. Các giống dâu này ựều là giống tam bội thể (3n = 42) nhân giống vô tắnh. Ưu ựiểm nổi trội của các giống dâu mới này là lá to, dầy, màu xanh ựậm hơn so với giống dâu ựối chứng Hà Bắc. Tổng chiều dài cành tăng 24.5% (số 11), 27.07% (số 12). Riêng giống số 07 thì tổng chiều dài cành ngắn hơn giống ựối chứng 6%.

Do ưu thế về năng suất, chất lượng lá và khả năng ra rễ khi trồng hom của giống dâu tam bội thể nên từ năm 1982 Ờ 1985 các giống dâu này ựã mở rộng diện tắch trồng ra các vùng sản xuất của Hà Nội, Hà Tây, Thái Bình, Quảng Nam và một số vùng thuộc tỉnh Lâm đồng [11, 17].

đối với giống dâu số 11, do có giống dâu Quang Biểu tham gia trong cặp lai. Giống dâu Quang Biểu trồng phổ biến ở vùng ựất mặn ven biển Hải Hậu. Vì thế giống dâu số 11 cũng có khả năng chịu ựược ựất mặn và thắch ứng với vùng ựất này [9].

Theo kết quả nghiên cứu của Phan đình Sơn, Nguyễn đức Dũng và cộng sự tại trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm dâu tằm tơ Bảo Lộc, giống dâu số 7 có ưu thế rất tốt ở vùng ựất cao nguyên. Năng suất lá ựạt 15.7 tấn/hecta vượt hơn giống ựối chứng Bầu ựen Bảo Lộc 49%, chất lượng lá tốt nên hệ số tiêu hao lá dâu cho một kg kén thấp nhất (8.04 kg). Trong khi ựó ở giống dâu Bầu ựen là 8.50 kg. đề kháng rất tốt với bệnh nấm hại lá như Bạc thau, gỉ sắt, ựốm nâu [35].

Trong những năm gần ựây ở các vùng trồng dâu nuôi tằm của Lâm đồng ựều có nhu cầu rất lớn ựể trồng dâu số 7 thay thế giống dâu của Bầu ựen [28]. Nhưng nguồn hom giống không ựủ cung cấp cho các vùng.

Từ những năm 90 của thế kỷ trước chúng ta cũng ựã nhập nội một số giống dâu của nước ngoài ựể trồng vào sản xuất như giống dâu Hồ 7 ở tỉnh Chiết Giang, giống dâu trồng hạt Shanhị luân, Quế 62 và 12 của tỉnh Quảng đông, Quảng tây, giống dâu Kava 2 của Ấn độ... [28, 33, 13, 14]. Thông qua kết quả nghiên cứu khảo nghiệm tại một số vùng sản xuất cho thấy một số giống dâu có nguồn gốc từ Quảng đông, Quảng Tây (Trung Quốc) có tiềm năng cho năng suất lá cao nhưng chất lượng lá và sức ựề kháng với một số bệnh nấm thì ựều thua kém giống dâu mới lai tạo của Việt Nam VH 13[7, 13, 14, 18, 31]. Riêng giống dâu Hồ 7 thì nảy mầm ở vụ xuân quá muộn không phù hợp với thời vụ tằm xuân.

Từ năm 1993, tác giả Hà Văn Phúc và một số nhà khoa học chọn tạo giống dâu của Việt Nam ựã chuyển hướng từ nghiên cứu chọn tạo giống dâu nhân giống vô tắnh sang chọn tạo giống dâu nhân giống hữu tắnh [15, 16]. đây là bước ngoặt trong lĩnh vực nghiên cứu tạo giống dâu mới của Việt Nam. Từ hơn 20 tổ hợp dâu lai F1 thắ nghiệm, tác giả Hà Văn Phúc và cộng sự ựã chọn ra ựược giống dâu lai F1 Ờ VH9 [21, 22]. Giống dâu này do lai giữa giống dâu ựịa phương Hà Bắc với giống ựột biến 86 (đB86) cho năng suất lá ựạt 41,86 tấn/ha vượt giống dâu mới số 12 là 44% [23]. Do nhân giống bằng hạt nên chỉ sau khi ựược phép ựưa trồng vào sản xuất vài năm (2000) giống dâu này ựã ựược trồng ở nhiều tỉnh, trong ựó có cả các tỉnh phắa Nam. đến năm 2005 giống dâu lai F1 - VH13 cũng tiếp tục ựược ựưa vào sản xuất [25]. Giống dâu lai F1-VH13 vừa có ưu thế lai do lai giữa giống dâu lưỡng bội thể và giống dâu tứ bội thể như giống VH9 nhưng còn cộng thêm ưu thế lai khác nữa là giống dâu mẹ IA có nguồn gốc ở Ấn độ. Còn giống dâu VH9

thì giống dâu mẹ là giống dâu ựịa phương Hà Bắc. Do vậy, năng suất là của giống dâu VH13 ựạt cao hơn Ờ 48,12 tấn/ha vượt giống dâu số 12 là 53% [23, 25]. Ngoài ra giống dâu này còn có ưu ựiểm hơn giống dâu VH9 là cho nhiều lá dâu ở vụ cuối thu, lá khi hái rất dòn nên cành không bị xước, chất lượng lá tốt hơn...

Con tằm dâu (Bombyxmori L) ở giai ựoạn tằm (còn gọi là sâu non) phát dục qua hai giai ựoạn là tằm con và tằm lớn. Thời kỳ tằm con có vị trắ rất quan trọng và ảnh hưởng rất lớn ựến kết quả lứa tằm. Nhiều nhà khoa học Trung Quốc ựều khẳng ựịnh nếu tằm con tốt thì quyết ựịnh 70% kết quả của lứa tằm [61]. Thời kỳ tằm con chỉ ăn khoảng 5-10 % tổng lượng lá dâu cho giai ựoạn tằm nhưng tốc ựộ sinh trưởng ở thời kỳ tằm con là nhanh nhất, vượt xa ở thời kỳ tằm lớn. Vì vậy, lá dâu dùng cho tằm con yêu cầu phải có chất lượng cao phù hợp với yêu cầu sinh lý của tằm con.

để ựáp ứng yêu cầu thức ăn của tằm con, ngoài biện pháp chăm sóc, ựốn, hái lá ra thì phải chọn lọc giống dâu thắch hợp chuyên dùng cho tằm con. Ở các nước như Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn độ ựều ựã nghiên cứu vấn ựề này từ rất sớm. Việt Nam từ những năm 66 của thế kỷ trước ựã ựề ra chọn giống dâu Ngái cho nuôi tằm con [6]. Giống dâu Ngái có ưu ựiểm nảy mầm vụ xuân sớm, không có quả nhưng lá rất mỏng, chất lượng lá thấp không thể phù hợp yêu cầu của tằm con. Kết quả thắ nghiệm từ 2001 Ờ 2004 trên một số giống dâu ở tại Trạm nghiên cứu dâu tằm Việt Hùng [24] và Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp Tây Nguyên [27] ựã tuyển chọn ra hai giống dâu thắch hợp cho nuôi tằm con là giống IA và giống AC186. Thông qua kiểm nghiệm lá dâu của giống IA cho tằm con, cho thấy tằm con ăn lá của giống dâu IA trong ựiều kiện cho ngủ ựói thì tỷ lệ tằm ngủ ựạt cao nhất 84,32% tiếp ựến là ở giống dâu VH13 Ờ 78,10%. Còn giống dâu ựối chứng chỉ ựạt 65.05% [24].

Chương 2

VT LIU, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu SO SÁNH CHỌN LỌC MỘT SỐ TỔ HỢP DÂU LAI F1 TRỒNG HẠT CÓ TRIỂN VỌNG (Trang 34 -40 )

×