0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Sử dụng ưu thế lai F1 trồng hạt

Một phần của tài liệu SO SÁNH CHỌN LỌC MỘT SỐ TỔ HỢP DÂU LAI F1 TRỒNG HẠT CÓ TRIỂN VỌNG (Trang 30 -34 )

L ỜI CAM đ OAN

4. đỐI TƯỢNG VÀ PH ẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA đỀ TÀI

1.2.4. Sử dụng ưu thế lai F1 trồng hạt

Ưu thế lai F1 là một hiện tượng sinh học bình thường có ở trong giới ựộng thực vật. Trong sản xuất nông nghiệp, lịch sử nghiên cứu ứng dụng ưu thế lai có từ rất lâu ựời và ựã thu ựược nhiều kết quả góp phần tăng cao hiệu quả của sản xuất.

Cây dâu có thể nhân giống vô tắnh và hữu tắnh. Nhân giống vô tắnh tuy có ưu ựiểm duy trì ựược các ựặc tắnh vốn có của giống, kỹ thuật ựơn giản

nhưng hệ số nhân giống rất thấp, tỷ lệ cây sống không cao. Bộ rễ của cây phát triển yếu nên tắnh thắch ứng của cây với ựất ựai và khắ hậu không rộng.

Từ những năm 30 của thế kỷ trước, một số nhà chọn tạo giống dâu ở Liên bang Nga ựã tiến hành nghiên cứu sử dụng ưu thế lai F1 trồng hạt giữa giống dâu Nhật Bản với giống dâu ựịa phương [58]. Các giống dâu có nguồn gốc từ Nhật Bản ựều có kắch thước lá to, còn giống dâu ựịa phương tuy có tắnh thắch ứng với ựiều kiện khắ hậu nhưng lá nhỏ.

Dâu là loại cây thụ phấn chéo, ựể ựảm bảo giống dâu F1 trồng hạt có năng suất chất lượng lá cao thì phải chọn nguyên liệu sử dụng là giống bố mẹ trong cặp lai ựáp ứng với nhu cầu mục tiêu tạo giống. Một trong các chỉ tiêu ở giống bố mẹ mà các nhà tạo giống quan tâm là hình thái lá dâu. Phiến lá dâu xẻ thùy thì diện tắch bề mặt lá mất ựi 20 Ờ 30% [1], vì thế yêu cầu giống dâu bố mẹ phải có hình thái lá nguyên. Nhưng do cây dâu thụ phấn chéo nên trong một số trường hợp tuy giống bố hoặc mẹ có tắnh trạng lá nguyên nhưng sau khi lai thì lại cho những cây dâu có lá xẻ thùy. Tytenkoo [58] thông báo nếu sử dụng giống dâu Fymi- resi làm giống bố thì ở thế hệ sau có trên 40% cây dâu có lá xẻ thùy. Tổng kết từ thực tế nghiên cứu các nhà khoa học ựều khẳng ựịnh gen khống chế tắnh trạng lá xẻ thùy là trội [24]. Do ựó cần phải kiểm tra giống bố mẹ có biểu hiện ra ở thế hệ con lai hay không.

Theo Shi bing Kun [60] thì việc sử dụng ưu thế lai F1 chủ yếu dựa vào nguyên lý ưu thế lai ựể chọn giống bố, mẹ tốt. Sau khi phối hợp trong cặp lai cho các cây dâu lai có tắnh trạng quần thể ựồng ựều. Yêu cầu ựộ ựồng ựều của tắnh trạng tốt phải ựạt từ 70% trở lên, hệ số biến dị của quần thể dưới 15%. Thông qua các tổ hợp lai, các nhà nghiên cứu chọn giống của Viện nghiên cứu dâu tằm Trung Á [58] ựã chọn ra một số giống dâu có triển vọng ựể sử dụng làm giống mẹ: Kokyco 70, Kokyco 13, giống Pô Ờ be Ờ ựa, giống San Ờ

nhit 1 và một số giống dâu bố: Xa Ờ khắc 11, Xa Ờ khắc 58, Xa Ờ khắc 120, San Ờ nhit 2, San Ờ nhit 12.

Tuy Nhật Bản và Liên bang Nga nghiên cứu sử dụng ưu thế lai F1 trồng hạt ở cây dâu từ rất sớm nhưng ứng dụng kết quả vào sản xuất thì chưa nhiều. Trước ựây, việc nhân giống dâu ở tỉnh Quảng đông và Quảng Tây (Trung Quốc) cũng ựã áp dụng cả hai phương pháp là nhân giống theo phương pháp vô tắnh Ờ trồng hom và nhân giống hữu tắnh Ờ trồng hạt. Nhưng do hạt dâu thu hái ở ruộng dâu trong sản xuất nên cây dâu con phân ly theo nhiều dạng khác nhau. Từ năm 70 cuối thế kỷ trước, các nhà khoa học Trung Quốc mới bắt ựầu nghiên cứu theo hướng chọn lọc tổ hợp dâu lai F1 trồng hạt. Sau khi thắ nghiệm ở nhiều nơi ựã chọn ra ựược một số tổ hợp lai như Bắc Khu 1 x Luân 540, Luân 408 x Luân 540, Luân 518 x Luân 540. Các tổ hợp lai này ựều có năng suất lá cao hơn giống dâu Quảng đông từ 10 Ờ 15% [60]. Từ sau năm 1980 có hai tổ hợp lai là đường 10 x Luân 109 và Sha 2 x Luân 109 cho năng suất lá cao hơn 20%. Giống Sha 2 x Luân 109 có ưu ựiểm là nảy mầm xuân sớm, nhiều cành, lá to và thành thục nhanh. Vụ thu lá cứng chậm, có ựặc tắnh chịu ựốn. Nhưng sức ựề kháng với bệnh virus, vi khuẩn yếu.

Do ưu ựiểm của các giống dâu lai F1 trồng hạt nên diện tắch trồng các giống dâu mới này tăng nhanh. đến 1995 ở Quảng đông ựã có trên 50% diện tắch trồng giống này. Mỗi năm Quảng đông ựã sản xuất 3000 Ờ 4000 kg hạt dâu và sử dụng 200 ha ựất ựể làm vườn ươm cây dâu con.

Từ năm 1990 Ờ 2002, Viện nghiên cứu dâu tằm Quảng đông ựã tạo ựược 414 tổ hợp dâu lai F1. Trong ựó có 15 tổ hợp lai cho năng suất lá cao hơn 5% so với giống Sha 2 x Luân 109 [53]. đặc biệt có giống lai Quế 62 và 12 cho năng suất lá cao hơn 10% so với giống lai Sha 2 x Luân 109. Giống dâu này ựã ựược trồng với quy mô 23.330 ha. Viện cũng ựã lai tạo ra 219 tổ hợp dâu

lai tam bội thể trồng hạt. Trong ựó có 37 tổ hợp lai cho năng suất lá cao trên 10% so với giống ựối chứng.

Thông qua kết quả nghiên cứu cho thấy các tổ hợp dâu lai F1 mà sử dụng giống dâu của Quảng tây làm giống mẹ thì phần lớn ựều có năng suất lá không cao. Nguyên nhân là do giống dâu Quảng Tây có kắch thước lá nhỏ nên giống dâu lai cũng có lá nhỏ, trọng lượng lá trên một cành thấp. Theo Shi bing Kun [60] thì ựể giống dâu lai F1 có năng suất lá cao thì trọng lượng một lá phải lớn. Trọng lượng một lá phải vượt giống ựối chứng thì biên ựộ tăng năng suất lá mới lớn. độ to nhỏ của lá và trọng lượng lá có sự di truyền cao. Vì thế khi chọn giống dâu làm nguyên liệu khởi ựầu cần chọn giống có lá to, lá dầy.

Theo tổng kết ựánh giá của Viện nghiên cứu dâu tằm Trung Quốc năm 2002 [55] thì việc chọn tạo sử dụng giống dâu lai F1 trồng hạt là một trong ba thành tựu nổi bật ựã ựược ứng dụng trong ngành sản xuất dâu tằm tơ.

Cây dâu trong quá trình sinh trưởng phát triển thường bị một số sâu bệnh gây hại làm tổn thất không nhỏ ựến năng suất và phẩm chất lá dâu. Hiện nay người ta ựã tìm thấy có trên 100 bệnh ở cây dâu, nhưng trong ựó có 30 loại bệnh thường bộc phát thành dịch hại. Nổi bật nhất là bệnh virus, vi khuẩn, bệnh héo xanh, bệnh nấm tắm. Tùy theo ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai, chế ựộ canh tác ở từng vùng mà bệnh phát sinh khác nhau. Ở các tỉnh Quảng đông, Quảng Tây, Chiết Giang, Giang Tô, Tứ Xuyên, Sơn đông... cây dâu thường xuyên bị hại do bệnh vi khuẩn héo xanh gây tổn thất từ 20 Ờ 30% sản lượng lá dâu. Ở ruộng bị nặng thì tổn thất 60%. Vì thế nghiên cứu chọn lọc giống kháng bệnh héo xanh là biện pháp phòng trừ bệnh có hiệu quả kinh tế nhất.

Từ năm 1970, Viện nghiên cứu dâu tằm Quảng đông ựã thực hiện kiểm ựịnh một số giống ở vùng trọng ựiểm có bệnh. Từ 400 giống dâu, Viện nghiên cứu này ựã chọn ựược một số giống kháng bệnh như Quốc số 1, 2, đông 9, Tân

đức 7. Khoa dâu tằm trường đại học Hoa Nam chọn ra giống số 1, giống thắ 11. Tổ nghiên cứu Trạm Giang chọn ra giống Cửu Thổ 4, 16, Hoa 53, Hoa 49 [61].

Từ các tổ hợp lai của các giống dâu ựã chọn ở trên trồng ở vùng ựất bị bệnh nặng, kết hợp biện pháp kỹ thuật ựể xúc tiến sự phát sinh bệnh như cắt cành ở thời kỳ có nhiệt ựộ cao, ựể úng ngập... Kết quả ựã chọn ra giống Kháng Thanh 10.

Qua kết quả ựiều tra ở huyện Hoa Kiu năm 1985, nuôi tằm ựạt tổng sản lượng kén là 2075 tấn nhưng ựến năm 1987 do cây dâu bị bệnh vi khuẩn héo xanh nên sản lượng kén chỉ ựạt 725 tấn. Sau khi mở rộng trồng giống dâu Kháng Thanh 10 thì ựến 1992 tổng diện tắch dâu là 2500 ha, trong ựó giống dâu Kháng Thanh chiếm 93.3% diện tắch. Tổng sản lượng kén ựạt 4575 tấn [61].

Nhưng do giống dâu mới Kháng Thanh 10 nhân giống theo phương pháp vô tắnh cho nên không cung cấp ựủ giống cho các ựịa phương yêu cầu. Từ thực tế này yêu cầu cấp thiết phải tạo ra giống dâu có sức ựề kháng với bệnh vi khuẩn héo xanh nhưng nhân giống bằng hạt. Từ 1990 Ờ 1993, Viện nghiên cứu dâu tằm Quảng đông ựã thực hiện kiểm ựịnh các tổ hợp lai như: Thắ 8 x Nông 2, Kháng dân 1, Kháng dân 4, Thuần nông số 2, số 3, tổ hợp 283 x Kháng thanh 10, Kháng 11 x Kháng 10, Sha 2 x Kháng 10. Kết quả ựã chọn ra 4 tổ hợp lai kháng bệnh như: Thuần nông 3, Thuần nông 2, Kháng dân 1 và 283 x Kháng 10.

Một phần của tài liệu SO SÁNH CHỌN LỌC MỘT SỐ TỔ HỢP DÂU LAI F1 TRỒNG HẠT CÓ TRIỂN VỌNG (Trang 30 -34 )

×