Thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, tự nhiên, kinh tế, nông nghiệp
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------i Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I Sar Van Din Xoá đói giảm nghèo ở tỉnh KomPongThom Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học : gs.ts. tô dũng tiến Hà Nội 2006 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------i Lời cam đoan Lời cam đoanLời cam đoan Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Tất cả mọi nghiên cứu của tôi cha từng đợc công bố để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi trích dẫn luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đã đợc cảm ơn. Hà nội ngày tháng năm 2006 Tác gỉa luận văn Sar VanDin Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------ii Lời cảm ơn Lời cảm ơnLời cảm ơn Lời cảm ơn Sau một thời gian nỗ lực học tập tại trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội dới sự dìu dắt, dạy dỗ nhiệt tình của các thầy, các cô giáo trong Khoa, trong trờng đã tạo điều kiện và mang đến cho em những kiến thức thật bổ ích và lý thú để làm hành trang bớc vào cuộc sống. Đợc tiến hành đề tài này, ngoài sự phấn đấu hết mình của bản thân thì em còn có đợc nhiều sự giúp đỡ, đặc biệt là từ thầy giáo hớng dẫn: GS.TS. Tô Dũng Tiến GS.TS. Tô Dũng TiếnGS.TS. Tô Dũng Tiến GS.TS. Tô Dũng Tiến. Bằng tấm lòng chân thật của mình em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, các cô giáo trong Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn đặc biệt các thầy cô trong bộ môn Kinh tế lợng cùng với các lãnh đạo ở sở phát triển nông thôn và sở kế hoạch tại tỉnh KomPongThum đã dành rất nhiều thời gian có ý nghĩa để giúp đỡ em hoàn thành đề tài một cách tốt đẹp nhất. Em xin chân thành cảm ơn. Hà nội ngày tháng năm 2006. Tác giả luận văn Sar VanDin Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------iii MụC LụC Lời cam đoan . i Lời cam ơn ii Mục lục iii Dang mục các chữ viết tắt .v Danh mục các bảng vi Dang mục các hình .viii 1. Mở đầu i 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài .1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài .3 1.2.1. Mục tiêu chung 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .4 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu 4 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .4 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về xoá đói giảm nghèo 5 2.1. Khái niệm và bản chất của đói nghèo .5 2.1.1. Khái niệm về đói nghèo .5 2.1.2. Phân tích đói nghèo: bản chất, quá trình, tiểu sử và những nguyên nhân 11 2.2. Các tiêu chí đánh giá về đói nghèo .13 2.3. Các yếu tố ảnh hởng đến đói nghèo ở Campuchia .19 2.3.1. Các yếu tố khách quan bao gồm20 2.3.2. Các yếu tố chủ quan .28 2.4. Tình hình đói nghèo và việc xoá đói giảm nghèo trên thế giới 29 2.4.1. Trên thế giới .29 2.4.2. Khái quát tình hình đói nghèo ở Campuchia 37 2.4.3. Những nghiên cứu về xoá đói giảm nghèo 41 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------iv 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu .44 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .44 3.2. Phơng pháp nghiên cứu .59 3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 62 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 65 4.1.Thực trạng đói nghèo ở tỉnh KamPong Thom .65 4.1.1. Khái quát chung về mức độ đói nghèo ở tỉnh Kg.Thom .65 4.1.2. Thực trạng đói nghèo qua các hộ điều tra .68 4.1.3. Tình hình đời sống của hộ điều tra 83 4.1.4. Những tình hình chung toàn tỉnh Kg.Thom .91 4.2. Kết quả trong công tác xoá đói giảm nghèo trong thời gian qua ở tỉnh .94 4.2.1. Nội dung chính trong công tác xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Kg.Thom .94 4.2.2. Những kết quả thu đợc trong công tác xoá đói giảm nghèo .94 4.2.3. Những khó khăn của việc xoá đói giảm nghèo .95 4.3. Phân tích những nguyên nhân dẫn đến đối nghèo ỏ tỉnh Kg.Thom .95 4.3.1. Nguyên nhân khách quan 96 4.3.2. Nguyên nhân chủ quan 96 4.3.3. Những vấn đề đặt ra .101 4.4. Mục tiêu và các giải pháp chủ yếu xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở tỉnh Kg.Thom .102 4.4.1. Mục tiêu .102 4.4.2. Các giải pháp chủ yếu xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân .109 5. Kết luận và kiến nghị .117 Danh mục tài liệu tham khảo .120 Phục lục .122 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------v Danh mục các chữ viết tắt BQ : Bình quân CC : Cơ cấu EU : European Union ESCAP : Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (Uỷ ban kinh tế- x hội châu á Thái Bình Dơng) GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc dân) HDI : Human Development Index IMF : International Monetary Fund Kg.Svay : KomPong Svay Kg.Thom : KomPongThom KH KT : khoa học kỹ thuật LT-TP : Lơng thực- Thực phẩm NN : Nông Nghiệp NGO : Non Government Organization NPRS : National Parks Reservation Service P.Langk : PrasatBaLangk P.Bour : Prasat SamBour S.Saen : Stueng Saen UNDP : United Nation Development Programme UNICEF: : United Nation Internation Childrens Emergency Funds WB : World Bank WFP : World Food Programme XĐGN : Xoá đói giảm nghèo Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------vi Danh mục bảng Các loại bảng Trang Bảng 2.1: Tỷ lệ đói nghèo và tiêu chuẩn 1$ một ngày 8 Bảng 2.2: Các tỷ lệ nghèo tơng đối và tuyệt đối 10 Bảng 2.3: Tổng kết các chuẩn nghèo ở Campuchia 15 Bảng 2.4: Nguồn thu nhập chính để đánh giá các hộ gia đình 17 Bảng 2.5: Chỉ tiêu và tình hình của hộ đói nghèo năm 1996-1997 và 2001 18 Bảng 2.6: Tổng giá trị h hỏng bởi rủi ro về thiên tài 27 Bảng 2.7: Tổng kết sau khi có thiên tai 28 Bảng 2.8: Chỉ số phát triẻn con ngời 31 Bảng 2.9: So sánh giữa nhóm nớc theo và không theo đơn thuốc của MFI 32 Bảng 2.10: Các nớc kém phát triển nhất và nghèo nhất 33 Bảng 2.11: Số liệu tổng kết và dự váo cho các nớc đang phát triển 34 Bảng 2.12: Tình hình kinh tế x hội của Campuchia 38 Bảng 2.13: Khu vực đói nghèo ở Campuchia 1999 39 Bảng 3.14: Tình hình sử dụng đất đai qua 3 năm của tỉnh Kg.Thom 46 Bảng 3.15: Tình hình dân số và lao động qua 3 năm của tỉnh Kg.Thom 50 Bảng 3.16: Tình hình giao dục ở tỉnh- tính đến cuối năm 2005 53 Bảng 3.17: Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng 54 Bảng 3.18: Tổng số lợng bò và trâu năm 2005 58 Bảng 3.19: Đặc điểm của x chọn để nghiên cứu 59 Bảng 4.20: Tình hình đói nghèo của tỉnh KomPong Thom 66 Bảng 4.21: Thực trạng đói nghèo của hộ qua điều tra 67 Bảng 4.22: Tình hình trang bị t liệu sản xuất của hộ điều tra năm 2006 72 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------vii Bảng 4.23: Tình hình sản xuất một số loại cây trồng chính của hộ hộ điều tra 76 Bảng 4.24: Kết quả sản xuất một số loại cây trồng chính của hộ điều tra 78 Bảng 4.25: Kết quả sản xuất một số loại vật nuôi chính của hộ 80 Bảng 4.26: Giá trị sản xuất theo nghành nghề của hộ 81 Bảng 4.27: Tình hình thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ điều tra 83 Bảng 4.28: Tính hình chỉ tiêu và cơ cấu chỉ tiêu của hộ điều tra 86 Bảng 4.29: Tình hình nhà ở và trang bị sinh hoạt của các hộ điều tra năm 2006 89 Bảng 4.30: Tỷ lệ ngời không biết chữ toàn tỉnh 90 Bảng 4.31: Số trẻ em (nam, nữ) từ 6 đến 14 tuổi không đợc đi học (nông thôn) 91 Bảng 4.32: Tổng hợp các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của hộ nông 99 Bảng 4.33: Tình hình đói nghèo ở toàn tính, huyện, x, tính đến cuối năm 2005 và đầu năm 2006 122 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------viii Danh mục biểu đồ Các biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: Tình hình sản xuất lúa vụ mùa qua các năm 55 Biểu đồ 3.2: Tình hình sản xuất lúa vụ chiêm qua các 55 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ hộ gia đình có nuôi trâu 56 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ hộ gia đình nuôi lợn qua các năm 56 Biểu đồ 4.5: Tình trạng của ngời nông dân không biết chữ. 90 Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ trẻ em (nam, nữ) từ 6 đến 14 tuổi không đợc đi học (nông thôn) 91 Biểu đồ 4.7: Tình hình nhà ở (các x ở nông thôn) 92 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------1 1. Mở đầu 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Đói nghèo và xoá đói giảm nghèo đang trở thành chủ đề lớn và là mối quan tâm của toàn nhân loại. Việc hạn chế và từng bớc xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ quan trọng và nặng nề của nhiều tổ chức quốc tế và nhiều quốc gia trên thế giới. Trong một nền kinh tế thị trờng thì luật cạnh tranh đợc đẩy mạnh hơn làm cho sự phát triển không đồng đều, làm tăng thêm khoảng cách giữa các vùng và các quốc gia. Để hiểu rõ hơn thì chúng ta hy tìm hiểu sự khác biệt trong phân phối thu nhập của hộ gia đình trên thế giới và qua đó thấy đợc gần một phần ba dân số thế giới trong tình trạng suy dinh dỡng, đồng thời còn thấy rõ sự khác biệt về thu nhập giữa cá nhân, tổ chức cũng nh những tầng lớp khác trong x hội. Những khác biệt về thu nhập của ngời nghèo và ngời giàu đ chỉ ra cách nhận thức, cách tiếp cận và các phơng pháp để giải quyết vấn đề đói nghèo. Từ đó, kết quả xoá đói giảm nghèo cũng có sự khác nhau giữa các dân tộc, các quốc gia và các tổ chức phi chính phủ. Tình hình đó đặt ra cho các Chính phủ và các tổ chức nhiệm vụ cải thiện đến thu nhập của ngời nghèo, từ đó hạn chế sự chênh lệch đến thu nhập giữa ngời giàu và ngời nghèo. Trong thực tế, đáng lo ngại nhất là khi đói nghèo thì ngời ta có thể làm tất cả để kiếm sống dù công việc đó tốt hay xấu và khi đó tất yếu sẽ làm tăng các tệ nạn x hội. Bởi vậy, một x hội tốt đẹp và phồn vinh thì không thể là một x hội tồn tại nhiều tệ nạn x hội. Một x hội càng phát triển thì đói nghèo càng cần đựơc giải quyết. Đói nghèo, xoá đói giảm nghèo có lúc, có nơi vẫn cha đợc đặt thành nhiệm vụ thờng xuyên ở từng địa phơng trong suốt quá trình tăng trởng kinh tế. Hơn nữa, sự phối hợp chỉ đạo nhiều nơi cha đợc thống nhất và đồng bộ, bản thân ngời nghèo lại chỉ trông chờ vào bao cấp, do đó cha vơn lên . nghiệp xoá đói giảm nghèo ở KomPong Thom nói riêng và ở Campuchia nói chung, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài: Xoá đói giảm nghèo ở tỉnh KomPong. cứu đề tài Đói nghèo và xoá đói giảm nghèo đang trở thành chủ đề lớn và là mối quan tâm của toàn nhân loại. Việc hạn chế và từng bớc xoá đói giảm nghèo là