1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay

98 516 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 785,5 KB

Nội dung

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo là vấn đề toàn cầu, đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục với những mức độ khác nhau và trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển của từng khu vực, từng quốc gia, dân tộc, từng địa phơng. Mặc dù thế giới đã đa ra một mức đói nghèo chung tơng đối chuẩn(đói có thu nhập dới 1 USD/ngời/ngày, nghèo dới 2 USD/ngời/ngày), và chuẩn đó cũng sẽ thay đổi theo tiến trình phát triển kinh tế toàn cầu. Song mức độ và tiêu chí đánh giá về đói nghèo mỗi quốc gia, khu vực, vùng miền vẫn có sự khác biệt. Chúng ta biết rằng, đói nghèo không chỉ là vấn đề kinh tế đơn thuần, mà còn là vấn đề chính trị, xã hội và là một trong những nội dung cơ bản trong phát triển kinh tế bền vững mỗi địa phơng, mỗi quốc gia và trên toàn thế giới. Giải quyết tình trạng đói nghèo là một trong những vấn đề xã hội vừa cơ bản lâu dài, vừa là nhiệm vụ cấp bách, nhằm bảo đảm phát triển kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội. Vì vậy, trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta có rất nhiều chủ trơng về xóa đói, giảm nghèo (XĐGN). Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, một lần nữa Đảng ta khẳng định: "Nhà nớc tập trung đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và trợ giúp về điều kiện sản xuất, nâng cao kiến thức để ngời nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo tự vơn lên thoát nghèo và cải thiện mức sống một cách bền vững" [ 22, tr.217]. Sau 20 năm đổi mới, nền kinh tế nớc ta từng bớc khởi sắc và đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, đời sống nhân dân đã đợc cải thiện và nâng cao một b- ớc rõ rệt. Tuy nhiên, cùng với xu thế phát triển đi lên của xã hội, bên cạnh một bộ phận dân c giàu lên, vẫn còn một bộ phận không nhỏ rơi vào cảnh đói, nghèo với khoảng cách ngày càng xa. Tỷ lệ đói nghèo Việt Nam còn rất cao, theo chuẩn nghèo mới đợc Chính Phủ ban hành trong Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005, cả nớc có khoảng 3,9 triệu hộ nghèo, chiếm 22% số hộ toàn quốc. Vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là vùng Tây Bắc (42%), Tây nguyên (38%), thấp nhất là vùng Đông Nam Bộ (9%) [7, tr.29]. Đây là vấn đề thách thức đối với sự phát triển và trở thành mối quan tâm chung của toàn xã hội. Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới nằm phía Bắc Việt Nam, có 203,5 km đờng biên giới giáp với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), có 8 huyện, 1 1 thành phố, trong đó có 4 huyện biên giới. Toàn tỉnh có 164 xã, phờng, trong đó có 81 xã đặc biệt khó khăn, dân số là 557.000 ngời, trong đó ngời dân tộc ít ngời (DTIN) chiếm 64,09%. Theo kết quả điều tra (chuẩn nghèo đói giai đoạn 2006 - 2010), đến tháng 8 năm 2005 tỉnh Lào Cai có 50.105 hộ nghèo, chiếm 43,01% tổng số hộ trong toàn tỉnh. Những hộ nghèo này chủ yếu là các hộ đồng bào dân tộc, tập trung các huyện vùng cao, biên giới. Đặc biệt, 4 huyện biên giới của tỉnh tỷ lệ hộ nghèo chung trên địa bàn là 49,87%, cao hơn tỷ lệ nghèo chung toàn tỉnh. Trong tổng số các huyện biên giới, huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là huyện Si Ma Cai: 73,9%; sau đó đến huyện Mờng Kh- ơng:63,37%; Bát Xát:50,43% và Bảo Thắng là 39,05%. Những hộ nghèo tại các huyện này tập trung chủ yếu nông thôn, trên 95% hộ nghèo là DTIN [58, tr.7]. Việc thực hiện xóa đói, giảm nghèo mặc dù có những tiến bộ, tuy vậy tại các huyện biên giới vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thiếu tính đồng bộ, thống nhất cả về nhận thức và hành động, cha tìm ra những giải pháp thiết thực phù hợp với đặc điểm tình hình của các huyện biên giới, dân tộc. Thực trạng đói nghèo các huyện biên giới tỉnh Lào Cai đang là một vấn đề bức xúc, cần đợc quan tâm giải quyết. Vì vậy, việc nghiên cứu lý giải một cách có hệ thống, đánh giá đúng thực trạng về đói nghèo, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện có hiệu quả xóa đói, giảm nghèo các huyện biên giới tỉnh Lào Cai vừa có ý nghĩa lý luận cơ bản, vừa là vấn đề cấp thiết đối với thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ những lý do đó, tôi lựa chọn đề tài "Xóa đói, giảm nghèo các huyện biên giới tỉnh Lào Cai trong giai đoạn hiện nay" làm luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nghèo đói và xóa đói, giảm nghèo nớc ta là vấn đề đợc Đảng, Nhà nớc và các cấp, các ngành cũng nh nhiều cơ quan, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX đến nay đã có nhiều công trình khoa học, đề tài nghiên cứu, bài viết liên quan đến vấn đề xóa đói, giảm nghèo đợc công bố, cụ thể là các công trình sau: - PTS.Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Hân, Phụ nữ nghèo nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trờng, Nxb Chính trị quốc gia, 1996. Cuốn sách này nêu lên các quan niệm về phân hóa giàu nghèotình trạng đói nghèo nớc ta và trên thế giới; đánh giá thực trạng đời sống, các khó khăn và yêu cầu của phụ nữ nghèo nông thôn; đa ra các khuyến nghị khoa học làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách xóa đói, giảm nghèo, giúp phụ nữ nghèo nông thôn vơn lên. 2 - Nguyễn Thị Hằng, Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nông thôn nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, 1997. Cuốn sách đã đánh giá khá đầy đủ về thực trạng nghèo đói Việt Nam và biện pháp xóa đói giảm nghèo nông thôn nớc ta đến năm 2000. - PGS.TSKH Lê Du Phong - PTS. Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên), Kinh tế thị trờng và sự phân hóa giàu - nghèo vùng dân tộc và miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999. Các tác giả đã đánh giá những thành tựu về kinh tế - xã hội qua hơn 10 năm đổi mới và tiềm năng vùng dân tộc và miền núi phía Bắc nớc ta. - Trần Thị Hằng, Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam hiện nay, luận án tiến sỹ kinh tế, Học Viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 - TS. Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả), Nghèo đói và xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2001. Các tác giả đã phản ánh tổng quan về nghèo đói trên thế giới; đa ra các phơng pháp đánh giá về nghèo đói hiện nay, nghèo đói Việt Nam và nghiên cứu thực tiễn về nghèo đói tỉnh Quảng Bình; qua đó đa ra một số quan điểm, giải pháp chung về xóa đói giảm nghèo Việt Nam. - Vũ Minh Cờng, Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang, Luận văn tốt nghiệp cử nhân chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003. - Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng thế giới, Chính sách đất đai cho tăng trởngxóa đói, giảm nghèo, Nxb Văn hóa- thông tin, 2004. - Hoàng Thị Hiền, Xóa đói, giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc ít ng- ời tỉnh Hòa Bình - thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viên Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005. Ngoài ra còn nhiều bài báo, tạp chí viết về vấn đề xóa đói giảm nghèo nh TS.Tạ Thị Lệ Yên,"Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội với mục tiêu xóa đói, giảm nghèo", tạp chí Ngân hàng số 11/2005; tác giả Trịnh Quang Chinh,"Một số kinh nghiệm từ chơng trình xóa đói, giảm nghèo Lào Cai", tạp chí Lao Động và Xã hội số 272 tháng 10/2005; TS. Đàm Hữu Đắc,"Cuộc chiến chống đói nghèo Việt Nam thực trạng và giải pháp", tạp chí Lao động và Xã hội số 272 tháng 10/2005. Đồng thời, còn có nhiều công trình khoa học khác nghiên cứu vấn đề xóa đói, giảm nghèo nhiều khía cạnh khác nhau. Có thể khẳng định, các 3 công trình nghiên cứu về nghèo đói và xóa đói, giảm nghèo nớc ta là rất phong phú. Thành quả của những công trình đã cung cấp những luận cứ khoa học, thực tiễn cho việc xây dựng, triển khai công tác xóa đói, giảm nghèo trên toàn quốc và từng địa phơng. Tuy nhiên cho đến nay vấn đề "Xóa đói, giảm nghèo các huyện biên giới tỉnh Lào Cai" vẫn là một khoảng trống cha có công trình nào nghiên cứu. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nhận thức về lý luận và thực tiễn về nghèo đói và xóa đói giảm nghèo, mục đích nghiên cứu của luận văn là: - Đánh giá thực trạng nghèo đói và nguyên nhân nghèo đói các huyện biên giới tỉnh Lào Cai. - Đề xuất những giải pháp chủ yếu và phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phơng, nhằm đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo cho các huyện biên giới tỉnh Lào Cai đến năm 2010. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghèo đói và xóa đói, giảm nghèo. - Phân tích thực trạng nghèo đói, nguyên nhân nghèo đói, đánh giá những kết quả và hạn chế trong công tác xóa đói, giảm nghèo các huyện biên giới Lào Cai những năm qua. - Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh việc thực hiện xóa đói, giảm nghèo các huyện biên giới tỉnh Lào Cai. 4. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Với mục đích của luận văn, tác giả quan tâm nghiên cứu xóa đói, giảm nghèo tỉnh Lào Cai nói chung và đặc biệt chú trọng phân tích, đánh giá đặc điểm kinh tế- xã hội và tình hình đói nghèo các huyện biên giới tỉnh Lào Cai. - Giới hạn nghiên cứu: Đánh giá, phân tích thực trạng nghèo đói và xóa đói, giảm nghèo từ năm 2001 đến năm 2005. Nêu ra mục tiêu, giải pháp xóa đói, giảm nghèo đến năm 2010 sao cho phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai và cả nớc. 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 4 - Để xem xét vấn đề nghèo đói và xóa đói, giảm nghèo một cách khách quan, sát thực tiễn, luận văn dựa trên cơ sở lý luận và phơng pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các quan điểm đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta. - Ngoài ra, luận văn sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu nh điều tra, khảo sát, phỏng vấn, so sánh, phân tích, tổng kết, kết hợp giữa nguyên lý của kinh tế học với khảo sát đánh giá thực tiễn, kế thừa những kết quả nghiên cứu từ các công trình khoa học đã công bố có liên quan để giải quyết nhiệm vụ của luận văn. 6. Những đóng góp và ý nghĩa của luận văn - Từ đặc thù về kinh tế, chính trị, xã hội các huyện biên giới, luận văn xác định mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả xóa đói, giảm nghèo cho các huyện biên giới Lào Cai. - Luận văn là tài liệu tham khảo bổ ích cho các cơ quan chức năng có liên quan đến việc xây dựng và thực hiện chơng trình xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Lào Cai, cũng nh đối với một số địa phơng khác có đặc điểm tơng đồng, đang thực hiện chơng trình xóa đói, giảm nghèo. 7. Kết cấu của luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chơng, 9 tiết. 5 Chơng 1 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đói nghèoxóa đói, giảm nghèo 1.1. Quan niệm về đói nghèo và tiêu chí xác định chuẩn đói nghèo 1.1.1. Quan niệm về đói nghèo Hiện nay, đói nghèo không còn là vấn đề riêng của từng quốc gia, mà là vấn đề có tính toàn cầu, bởi lẽ tất cả các quốc gia trên thế giới, kể cả những nớc giầu nhất về kinh tế nh Mỹ, Đức, Nhật ngời nghèo vẫn còn và có lẽ khó có thể hết ngời nghèo khi trong các xã hội cha thể chấm dứt những rủi ro về kinh tế, xã hội, môi trờng và sự bất bình đẳng trong phân phối của cải làm ra. Rủi ro quá nhiều trong sản xuất và đời sống làm cho một bộ phận dân c rơi vào tình trạng tổn thơng về thể xác, tài chính và những điều kiện cơ bản của cuộc sống và kết quả trở thành nghèo. Tháng 3/1995, tại Hội nghị thợng đỉnh thế giới về phát triển xã hội Copenhagen Đan Mạch, những ngời đứng đầu các quốc gia đã trịnh trọng tuyên bố: Chúng tôi cam kết thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo trên thế giới, thông qua các hành động quốc gia kiên quyết và sự hợp tác quốc tế, coi đây nh một đòi hỏi bắt buộc về mặt đạo đức xã hội, chính trị, kinh tế của nhân loại. Chúng ta thờng thấy nhiều khái niệm về nghèo nh: nghèo đói, nghèo khổ, giàu nghèo, phân hóa giàu nghèo hay khoảng cách giàu nghèo, những khái niệm này đợc các học giả, các nhà khoa học định nghĩa dới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau nh nghèo về vật chất, nghèo về tri thức, nghèo về văn hóa Mặt khác, bên cạnh khái niệm nghèo, còn sử dụng khái niệm đói để phân biệt mức độ rất nghèo của một bộ phận dân c. Chính vì vậy, hiện nay chúng ta thờng thấy khái niệm kép đói nghèo hoặc nghèo đói. Đói nghèo là một hiện tợng tồn tại tất cả các quốc gia dân tộc. Nó là một khái niệm rộng, luôn thay đổi theo không gian và thời gian. Đến nay, nhiều nhà nghiên cứu và các tổ chức quốc tế đã đa ra nhiều khái niệm khác nhau, trong đó có khái niệm khái quát hơn cả đợc nêu ra tại Hội nghị bàn về XĐGN khu vực Châu á Thái Bình Dơng do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc (Thái Lan) tháng 9/1993, các quốc gia trong khu vực đã thống nhất cho rằng: "Đói nghèotình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con ngời đã đợc xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng địa phơng" [63, tr.9]. Đây là 6 khái niệm khá đầy đủ về đói nghèo, đợc nhiều nớc trên thế giới nhất trí sử dụng, trong đó có Việt Nam. Để đánh giá đúng mức độ nghèo, ngời ta chia nghèo thành hai loại: Nghèo tuyệt đối và nghèo tơng đối. Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống (nhu cầu về ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế, giáo dục ) Nghèo tơng đối: Là tình trạng một bộ phận dân c có mức sống dới mức trung bình của cộng đồng tại địa phơng, một thời kỳ nhất định. Những quan niệm về đói nghèo nêu trên, phản ánh ba khía cạnh chủ yếu của ngời nghèo là: Không đợc thụ hởng những nhu cầu cơ bản mức tối thiểu dành cho con ngời; có mức sống thấp hơn mức sống cộng đồng; thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng. Nghèo tuyệt đối chủ yếu phản ánh tình trạng một bộ phận dân c không đợc thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu của con ngời, trớc hết là ăn, mặc, ở ; nghèo tơng đối lại phản ánh sự chênh lệch về mức sống của một bộ phận dân c khi so sánh với mức sống trung bình của cộng đồng địa phơng trong một thời kỳ nhất định. Do đó, có thể xóa dần nghèo tuyệt đối, còn nghèo tơng đối luôn xảy ra trong xã hội, vấn đề quan tâm đây là rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo và hạn chế sự phân hóa giàu nghèo, giảm thiểu tới mức thấp nhất tỷ lệ nghèo tơng đối. Dựa vào những khái niệm chung do các tổ chức quốc tế đa ra và căn cứ vào thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam, trong chiến lợc toàn diện về tăng trởng và XĐGN đến năm 2005 và 2010, Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về đói nghèo do Hội nghị chống đói nghèo khu vực châu á - Thái Bình Dơng do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc (Thái Lan) tháng 9/1993. Đồng thời vấn đề đói nghèo Việt Nam còn đợc nghiên cứu các cấp độ khác nhau nh cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng nên bên cạnh khái niệm nghèo đói, nớc ta còn có một số khái niệm sau: Đói: Là tình trạng của một bộ phận dân c nghèo có mức sống dới mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống. Đó là những hộ dân c hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ một đến hai tháng, thờng vay mợn của cộng đồng và thiếu khả năng chi trả cộng đồng. 7 Hộ đói: Là hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, con cái không đợc học hành đẩy đủ, ốm đau không có tiền chữa bệnh, nhà tạm bợ, rách nát Hộ nghèo: Là hộ đói ăn không đứt bữa, mặc không đủ lành, không đủ ấm, không có khả năng phát triển sản xuất Xã nghèo: Là xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, không có hoặc rất thiếu những cơ sở hạ tầng thiết yếu nh điện, đờng, trờng, trạm, nớc sạch trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ cao. Vùng nghèo: Là địa bàn tơng đối rộng năm những khu vực khó khăn hiểm trở, giao thông không thuận tiện, có tỷ lệ xã nghèo, hộ nghèo cao. Nh vậy, đói nghèotình trạng bị thiếu thốn nhiều phơng diện nh: thu nhập hạn chế hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng những lúc khó khăn và dễ bị tổn thơng trớc những đột biến, ít đợc tham gia vào quá trình ra quyết định Qua nghiên cứu. chúng ta nhận thấy đói nghèo có nguồn gốc căn nguyên từ kinh tế; nhng với t cách là hiện tợng tồn tại phổ biến các quốc gia trong tiến trình phát triển, đói nghèo thực chất là hiện tợng kinh tế - xã hội phức tạp, chứ không thuần túy chỉ là vấn đề kinh tế cho dù các tiêu chí đánh giá của nó trớc hết và chủ yếu dựa trên các tiêu chí về kinh tế. Vì vậy, khi nghiên cứu những tác động ảnh hởng đến thực trạng, xu h- ớng, cách thức giải quyết vấn đề đói nghèo cần phải đánh giá những tác động của nhân tố chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng có nh vậy mới đề ra đợc các giải pháp đồng bộ cho công tác XĐGN nớc ta, đặc biệt là vùng miền núi, biên giới, vùng đồng bào dân tộc ít ngời. 1.1.2 Tiêu chí xác định chuẩn đói nghèo Để đánh giá đợc mức độ đói nghèo, cần phải đa ra các tiêu chí xác định mức độ đói nghèo. Tuy nhiên, những tiêu chí xác định không cố định mà luôn có sự biến động và khác nhau không những giữa các nớc mà ngay trong cùng một nớc, và cũng khác nhau qua những giai đoạn lịch sử. Ngân hàng thế giới (WB) đa ra các chỉ tiêu đánh giá mức độ giàu nghèo của các quốc gia dựa vào mức thu nhập quốc dân bình quân tính theo đầu ngời trong một năm và mức kcalo tối thiểu cần thiết cho một ngời sống trong ngày với hai cách tính: - Phơng pháp Atlas là tính theo tỷ giá hối đoái và tính theo USD. Theo phơng pháp này, ngời ta chia thành 6 loại nớc (lấy mức thu nhập bình quân năm 1990): 8 Trên 25.000USD/ngời/năm : nớc cực giàu Từ 20.000USD đến dới 25.000.USD / ngời/năm: nớc giàu Từ 10.000 đến dới 20.000USD /ngời/năm : nớc khá giàu Từ 2.500 đến dới 10.000USD /ngời/năm : nớc trung bình Từ 500USD đến 2.500 USD /ngời/năm : nớc nghèo Dới 500USD/ngời/ năm : nớc cực nghèo - Theo phơng pháp sức mua tơng đơng PPP (Purchasing power parity) cũng tính bằng USD. Khi tính toán chuẩn nghèo quốc tế, WB đã tính theo mức năng lợng tối thiểu cần thiết cho một ngời để sống là 2100kcalo/ngày. Với mức giá chung của thế giới, để đảm bảo mức năng lợng đó thì cần khoảng 1USD / ngời/ngày. Theo cách tính này hiện nay trên thế giới có khoảng 1,3 tỷ ngời nghèo đói, và có thể tăng lên tới 1,5 tỷ ngời vào 2025 [2, tr.48-49]. Cũng theo phơng pháp xác định này các khu vực có ngời nghèo đói lớn nhất trên thế giới là Châu Phi (có 80% dân số nghèo), khu vực Nam á (79%), Trung Đông- Bắc Phi (61%) [31, tr.50]. Tổ chức Liên Hiệp quốc: Dùng cách tính dựa trên cơ sở phân phối thu nhập theo đầu ngời hoặc theo nhóm dân c. Thớc đo này tính phân phối thu nhập cho từng cá nhân hoặc hộ gia đình nhận đợc trong thời gian nhất định, nó không quan tâm đến nguồn mang lại thu nhập hay môi trờng sống của dân c mà chia đều cho mọi thành phần dân c. Phơng pháp tính: Đem chia dân số của một nớc, một châu hoặc toàn cầu ra làm 5 nhóm (ngũ phân vị), mỗi nhóm có 20% dân số, bao gồm: rất giàu, giàu, trung bình, nghèo và rất nghèo. Theo cách tính này, vào những năm 1990 thì 20% dân số giàu nhất chiếm 82,7% thu nhập toàn thế giới, trong khi 20 % dân số nghèo nhất chỉ chiếm 1,4%. Nh vậy, nhóm giàu nhất có thu nhập gấp 59 lần nhóm nghèo nhất [30, tr.11]. Mặc dù thu nhập bình quân là căn cứ rất quan trọng, song không thể coi đó là tiêu chí duy nhất để đánh giá mức độ giàu nghèo của một quốc gia. Nghèo đói còn chịu tác động của nhiều yếu tố khác nh yếu tố chính trị, xã hội. Vì vậy, cơ quan phát triển con ngời của Liên hiệp quốc còn đa ra chỉ số phát triển con ngời (Human Development Index - HDI) để kiểm soát, đánh giá sự tiến bộ trong phát triển con ngời. HDI đo thành tựu trung bình của một quốc gia trên 3 phơng diện của sự phát triển con ngời, đó là: - Tuổi thọ trung bình từ lúc sinh; 9 - Tỷ lệ ngời lớn biết chữ và tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục; - Thu nhập bình quân đầu ngời theo sức mua tơng đơng (PPP) HDI đợc tính bằng công thức sau: 3 III HDI NEA ++ = Trong đó: IA: Chỉ số đo tuổi thọ; IE: Chỉ số đo tri thức; IIN: Chỉ số đo mức sống [43, tr.134]. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, tuy đã đạt đợc nhiều thành tựu trong công cuộc đổi mới và có bớc phát triển quan trọng, nhng Việt Nam vẫn là nớc nghèo, nằm trong nhóm các quốc gia nghèo nhất thế giới. Theo kết quả phân loại các nền kinh tế theo khu vực và theo thu nhập (bằng phơng pháp Atlas) của WB năm 2001, Việt Nam vẫn thuộc nhóm các quốc gia thu nhập thấp, GDP bình quân đầu ngời từ 755USD trở xuống. Mặc dù GDP bình quân đầu ngời của nớc ta còn rất thấp, nhng thứ hạng HDI lại cao hơn thứ hạng GDP nhiều. Điều đó chứng tỏ đời sống của nhân dân đợc cải thiện nhanh hơn mức tăng trởng GDP và tình trạng nghèo đói cũng đã giảm. Có thể nhận thấy, trên thế giới có nhiều tiêu chí xác định chuẩn nghèo đói, nhng tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu nên lựa chọn chuẩn nào cho phù hợp với yêu cầu. Trong những năm qua, tại Việt Nam 2 loại tiêu chí đợc sử dụng để xác định chuẩn nghèo. Một là, chuẩn nghèo do Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội (LĐ- TB&XH) đa ra để áp dụng trong công tác XĐGN, theo tiêu chí thu nhập bình quân đầu ngời; Hai là, chuẩn nghèo do Tổng cục thống kê (TCTK) và WB đa ra để đánh giá đói nghèo trên giác độ vĩ mô, dựa theo mức chi tiêu thông qua các cuộc điều tra mức sống dân c. * Phơng pháp xác định chuẩn nghèo đói theo tiêu chuẩn quốc gia: Bộ LĐTB&XH, cơ quan thờng trực của chơng trình XĐGN đã 5 lần công bố chuẩn nghèo đói cho từng giai đoạn khác nhau: Giai đoạn 1993- 1995, với yêu cầu cấp bách về chỉ đạo XĐGN, Bộ LĐTB&XH đã đa ra chuẩn đói nghèo của nớc ta nh sau: - Hộ đói khu vực nông thôn có mức thu nhập bình quân đầu ngời quy ra gạo là dới 8kg/ngời/tháng; - Hộ đói khu vực thành thị có mức thu nhập bình quân đầu ngời quy ra gạo là dới 13kg/ngời/tháng; 10 [...]... ảnh hởng đến đói nghèo và công tác xóa đói, giảm nghèo tại các huyện biên giới tỉnh Lào Cai 2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên 2.1.1.1 Tổng quan chung về tỉnh Lào Cai Lào Caitỉnh vùng cao biên giới phía Bắc của Việt Nam, đợc tái lập từ 01/10/1991 và tách ra từ tỉnh Hoàng Liên Sơn; phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), có chiều dài biên giới là 203,5km; phía Đông giáp tỉnh Hà Giang, phía Tây giáp hai tỉnh. .. xa Điển hình là các chơng trình phát triển giao thông nông thôn miền núi; chơng trình nớc sạch vệ sinh môi trờng; chơng trình hỗ trợ tấm lợp 1.3 Khái quát tình hình đói nghèo và kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo một số tỉnh biên giới phía Bắc 1.3.1 Khái quát tình hình nghèo đói nớc ta và một số tỉnh biên giới phía Bắc 1.3.1.1 Khái quát tình hình đói, nghèo nớc ta Xóa đói, giảm nghèo, vơn lên làm... độ nghèo càng gay gắt) [17, tr.16] Phân hóa giàu nghèo vẫn có xu hớng tăng, nớc ta vẫn cha thoát khỏi tình trạng nớc nghèo, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn hạn chế; động lực cho tăng trởng kinh tế và giảm nghèo trong giai đoạn vừa qua đã phát huy mức cao, nhng sang giai đoạn mới sẽ ít phát huy tác dụng thể hiện hệ số co giãn giữa tăng trởng kinh tế và giảm nghèo ngày càng doãng ra (giai đoạn. .. XĐGN Việt Nam những năm qua còn một số hạn chế sau: - Tốc độ giảm nghèo không đồng đều giữa các vùng, tỷ lệ hộ nghèo khu vực biên giới, miền núi vẫn cao gấp từ 1,7 đến 2 lần so với tỷ lệ hộ nghèo chung của cả nớc Tuy tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh khu vực đồng bằng, thành thị, nhng tỷ lệ hộ nghèo khu vực miền núi, biên giới giảm chậm và vẫn rất cao Mặc dù số lợng hộ nghèo là dân tộc thiểu số đã giảm. .. tr.9] Hộ nghèo thuộc nhóm DTIN 2 tỉnh Hà Giang, Lạng Sơn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số hộ nghèo, thờng cao gấp 10 lần tỷ lệ hộ nghèo dân tộc Kinh, nhóm dân tộc có tỷ lệ hộ nghèo cao là dân tộc Mông, Lô Lô, Pu Péo Tại các huyện vùng núi cao, biên giới tỉnh Hà Giang nh Đồng Văn, Quảng Bạ, Mèo Vạc 30 tỷ lệ hộ nghèo cao gấp 1,7 lần tỷ lệ hộ nghèo chung của cả tỉnh, 93% hộ nghèo sống nông thôn, hộ nghèo. .. qua công tác xóa đói, giảm nghèo Việt Nam đã đạt đợc nhiều kết quả đáng kể Cụ thể: Một là, theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB) thành tựu của Việt Nam trong lĩnh vực XĐGN là một trong những thành công nhất trong quá trình phát triển kinh tế Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh dù tính theo bất cứ chuẩn nghèo nào Điều đáng mừng là tỷ lệ giảm nghèo biểu hiện tất cả các vùng, chỉ tính riêng trong 4 năm,... mọi ngời làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả các chính sách xóa đói, giảm nghèo, tạo điều kiện và cơ hội tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát triển, hởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản, vơn lên thoát nghèo vững chắc các vùng nghèocác bộ phận dân c nghèo Khắc phục t tởng bao cấp, ỷ lại [22, tr.101] Có thể nói chủ trơng XĐGN của Đảng ta ngày càng thể hiện rõ quan điểm XĐGN gắn với phát... 1.3.1.2 Khái quát tình hình đói nghèo một số tỉnh miền núi, biên giới phía Bắc Trong những năm qua công tác XĐGN nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu, tỷ lệ hộ đói nghèo đã giảm đáng kể, song một số tỉnh miền núi biên giới phía bắc, điển hình nh tỉnh Hà Giang, Lạng Sơn tỷ lệ hộ đói nghèo vẫn rất cao, cao hơn mức trung bình của khu vực Đông Bắc và toàn quốc (Bảng 1.5) Cùng với các chính sách của Đảng và... 2005 (theo chuẩn giai đoạn 2001-2005), thu nhập bình quân đầu ngời/tháng của 20% số hộ nghèo nhất năm 2001 đạt 71.321 đồng, năm 2005 đạt 104.200đồng, tăng 1,46lần Tuy tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh song tốc độ giảm nghèo giữa các vùng không 29 đồng đều, vùng miền núi biên giới tốc độ giảm nghèo cao hơn vùng thấp có điều kiện thuận lợi Tuy nhiên tỷ lệ hộ đói nghèo vùng miền núi, biên giới lại cao gấp 3... thành thị: 260.000/ngời/tháng; Với chuẩn nghèo này, cả nớc còn 22% hộ nghèo, tập trung chủ yếu các tỉnh miền núi, biên giới, Tây Nguyên Phơng pháp xác định đờng đói nghèo theo chuẩn quốc tế do Tổng cục Thống kê và WB đa ra, đã đợc thực hiện trong các cuộc khảo sát mức sống dân c Việt Nam (các năm 1992-1993 và 1997-1998) Đờng đói nghèo mức thấp gọi là đờng đói nghèo về lơng thực thực phẩm (thờng tính . các huyện biên giới Lào Cai những năm qua. - Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh việc thực hiện xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh Lào. công tác xóa đói, giảm nghèo trên toàn quốc và từng địa phơng. Tuy nhiên cho đến nay vấn đề " ;Xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh Lào Cai& quot;

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo kinh tế của Ngân hàng thế giới (1998), Việt Nam vợt lên thử thách, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam vợt lên thửthách
Tác giả: Báo cáo kinh tế của Ngân hàng thế giới
Năm: 1998
3. Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 (2003), Nghèo, Công ty in và Văn hóa phẩm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo
Tác giả: Báo cáo phát triển Việt Nam 2004
Năm: 2003
4. Báo cáo phát triển Việt Nam 2005 (2004), Quản lý và điều hành, Công ty in và Văn hóa phẩm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và điều hành
Tác giả: Báo cáo phát triển Việt Nam 2005
Năm: 2004
6. Ban chỉ đạo quốc gia thực hiện chiến lợc toàn diện về tăng trởng và XĐGN (2004), Việt Nam tăng trởng và giảm nghèo, Báo cáo thờng niên 2003-2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam tăng trởng và giảm nghèo, Báo cáo thờngniên 2003-2004
Tác giả: Ban chỉ đạo quốc gia thực hiện chiến lợc toàn diện về tăng trởng và XĐGN
Năm: 2004
7. Ban chỉ đạo quốc gia thực hiện chiến lợc toàn diện về tăng trởng và XĐGN (2005), Việt Nam tăng trởng và giảm nghèo, Báo cáo thờng niên 2004-2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam tăng trởng và giảm nghèo, Báo cáo thờngniên 2004-2005
Tác giả: Ban chỉ đạo quốc gia thực hiện chiến lợc toàn diện về tăng trởng và XĐGN
Năm: 2005
10. TS. Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả) (2001), Nghèo đói và xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghèo đói và xóa đói,giảm nghèo ở Việt Nam
Tác giả: TS. Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả)
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
11. Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng thế giới (2004), Chính sách đất đai cho tăng trởng và XĐGN, Nxb Văn hóa- thông tin, Hà 12. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến lợc toàn diện về Néi.Tăng trởng và XĐGN, Nxb Bản đồ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chínhsách đất đai cho tăng trởng và XĐGN", Nxb Văn hóa- thông tin, Hà12. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), "Chiến lợc toàn diện về"Néi."Tăng trởng và XĐGN
Tác giả: Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng thế giới (2004), Chính sách đất đai cho tăng trởng và XĐGN, Nxb Văn hóa- thông tin, Hà 12. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa- thông tin
Năm: 2002
13. Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2004), Báo cáo kết quả điều tra hộ nghèo năm 2004 tỉnh Lào Cai.14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra hộ nghèonăm 2004 tỉnh Lào Cai
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Lào Cai
Năm: 2004
15. Công ty cổ phần hợp tác truyền thông Việt Nam (2005), Lào Cai vận hội mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lào Cai vậnhội mới
Tác giả: Công ty cổ phần hợp tác truyền thông Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết TW5 khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết TW5 khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 1993
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộngsản toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộngsản toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
23. Trần Đình Đàn (2002), Những giải pháp kinh tế- xã hội chủ yếu nhằm XĐGN ở Hà Tĩnh, Luận văn tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp kinh tế- xã hội chủ yếu nhằmXĐGN ở Hà Tĩnh, Luận văn tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trịquốc gia Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Đình Đàn
Năm: 2002
25. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề XĐGN ở nông thôn nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề XĐGN ở nông thôn nớc ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
30. Hoàng Thị Hiền(2005), XĐGN đối với đồng bào dân tộc ít ngời tỉnh Hòa Bình, thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: XĐGN đối với đồng bào dân tộc ít ngời tỉnhHòa Bình, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Hoàng Thị Hiền
Năm: 2005
31. Khoa Kinh tế phát triển Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh(2002), Giáo trình kinh tế học phát triển, chơng trình cử nhân chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế học phát triển, chơng trình cử nhânchính trị
Tác giả: Khoa Kinh tế phát triển Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
33. Hồ Chí Minh(2000) Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.34 .Hồ Chí Minh(2000) Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 4", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.34.Hồ Chí Minh(2000) "Toàn tập, tập 5
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
35. Hồ Chí Minh(2000) Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 7
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
36. PGS.TS Ngô Quang Minh(1999), Tác động của nhà nớc góp phần XĐGN trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của nhà nớc góp phầnXĐGN trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: PGS.TS Ngô Quang Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
37. Nhóm hành động chống đói nghèo(2004), Lào Cai đánh giá nghèo đói có sự tham gia của cộng đồng năm 2003, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lào Cai đánh giá nghèo đóicó sự tham gia của cộng đồng năm 2003
Tác giả: Nhóm hành động chống đói nghèo
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3: Tỷ lệ hộ nghèo các vùng năm 2005 [7, tr.29] (Theo chuẩn 2006-2010) - xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1.3 Tỷ lệ hộ nghèo các vùng năm 2005 [7, tr.29] (Theo chuẩn 2006-2010) (Trang 23)
Bảng 1.2: Tỷ lệ nghèo đói 2000 -2005 [7, tr.28] - xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1.2 Tỷ lệ nghèo đói 2000 -2005 [7, tr.28] (Trang 23)
Bảng 1.5: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Lạng Sơn và Hà Giang năm 2001-2005 - xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1.5 Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Lạng Sơn và Hà Giang năm 2001-2005 (Trang 30)
Bảng 2.1: Hiện trạng đất đai 4 huyện biên giới [62, tr.14] - xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.1 Hiện trạng đất đai 4 huyện biên giới [62, tr.14] (Trang 39)
Địa hình của các huyện biên giới chủ yếu là núi cao, nhiều thung lũng và sông suối lớn, 2 con sông lớn nhất của tỉnh đều chảy qua các huyện biên giới - xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay
a hình của các huyện biên giới chủ yếu là núi cao, nhiều thung lũng và sông suối lớn, 2 con sông lớn nhất của tỉnh đều chảy qua các huyện biên giới (Trang 39)
Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế tổng hợp của tỉnh Lào Cai [16, tr.5] - xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế tổng hợp của tỉnh Lào Cai [16, tr.5] (Trang 44)
Bảng 2.4: Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp huyện Mờng Khơng [26, tr.2-3] - xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.4 Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp huyện Mờng Khơng [26, tr.2-3] (Trang 47)
Bảng 2.5: Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp huyện Bát Xát [28, tr.3-4] - xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.5 Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp huyện Bát Xát [28, tr.3-4] (Trang 48)
xuất chăn ni, bớc đầu đã hình thành những vùng sản xuất hàng hóa tập trung nh ngô, đậu tơng cao sản; để phát triển đàn gia súc, huyện Si Ma Cai đã vận động bà con trồng cỏ voi phục vụ chăn nuôi, hiện nay đã trồng đợc 80ha - xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay
xu ất chăn ni, bớc đầu đã hình thành những vùng sản xuất hàng hóa tập trung nh ngô, đậu tơng cao sản; để phát triển đàn gia súc, huyện Si Ma Cai đã vận động bà con trồng cỏ voi phục vụ chăn nuôi, hiện nay đã trồng đợc 80ha (Trang 49)
Bảng 2.7: Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp huyện Bảo Thắng [27, tr.5-6] - xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.7 Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp huyện Bảo Thắng [27, tr.5-6] (Trang 50)
Bảng 2.9: Tổng hợp tình hình hộ nghèo theo dân tộc - xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.9 Tổng hợp tình hình hộ nghèo theo dân tộc (Trang 55)
Bảng 2.8: Tình hình nghèo đói theo khu vực năm 2005 [58, tr.4] - xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.8 Tình hình nghèo đói theo khu vực năm 2005 [58, tr.4] (Trang 55)
Bảng 2.10: Phân tích hộ nghèo DTIN 4 huyện biên giới năm 2004 [13, tr.10] - xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.10 Phân tích hộ nghèo DTIN 4 huyện biên giới năm 2004 [13, tr.10] (Trang 56)
Bảng 2.12: Kết quả giảm nghèo từ 2003-2005 tại 4 huyện biên giới [46, tr.6] - xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.12 Kết quả giảm nghèo từ 2003-2005 tại 4 huyện biên giới [46, tr.6] (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w