1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xóa đói giảm nghèo ở các huyện biên giới của tỉnh hà giang

105 465 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRẦN HOÀI THU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI CỦA TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRẦN HOÀI THU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI CỦA TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÁ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUANG TUYẾN XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ TS TRẦN QUANG TUYẾN GS.TS PHAN HUY ĐƢỜNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cƣ́u và thƣ̣c hiê ̣n đề tài “ Xóa đói giảm nghèo huyện biên giới tỉnh Hà Giang”, đã nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ giúp đỡ tâ ̣n tin ̀ h của các thầ y, cô giáo của Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội, Lãnh đạo Sở Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ , Sở Tài chin ́ h , Sở Kế hoa ̣ch và Đầ u tƣ tỉnh Hà Giang Tôi xin trân tro ṇ g cảm ơn sƣ̣ giúp đỡ nhiê ̣t tin ̀ h của các tổ chƣ́c , cá nhân đã giúp hoàn thành luận văn Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn TS Trần Quang Tuyến, ngƣời đã trƣ̣c tiế p hƣớng dẫn nghiên cƣ́u và hoàn thành luâ ̣n văn này Tôi xin trân trọng cảm ơn sƣ̣ giúp đỡ tâ ̣n tin ̀ h và nhƣ̃ng ý kiế n đóng góp các thầy , cô giáo Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã ta ̣o điề u kiê ̣n giúp đỡ , xin chân thành cảm ơn tấ t cả ba ̣n bè , ngƣời thân giúp đỡ t ôi thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ này Xin chân thành cảm ơn! Hà Giang, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Hoài Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cƣ́u đô ̣c lâ ̣p của tác giả Các số liê ̣u và kế t quả ngh iên cƣ́u luâ ̣n án là trung thƣ̣c và chƣa tƣ̀ng công bố bấ t kỳ công trình khoa ho ̣c nào khác Các số liệu trích dẫn quá trình nghiên cƣ́u đề u ghi rõ nguồ n gố c Hà Giang, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Hoài Thu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤA CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ iii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO .5 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận nghèo đói xóa đói giảm nghèo .7 1.2.1 Một số vấn đề chung nghèo đói 1.2.2 Một số vấn đề công tác xóa đói giảm nghèo 11 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới công tác xóa đói giảm nghèo .15 1.2.4 Đặc điểm đói nghèo xóa đói giảm nghèo vùng miền núi 21 1.3 Kinh nghiệm số tỉnh công tác xóa đói, giảm nghèo học cho Hà Giang 26 CHƢƠNG 2: NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Nguồn tài liệu liệu 30 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 30 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp 31 2.2.3 Phƣơng pháp thống kê mô tả 31 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2011 - 2014 33 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Hà Giang .33 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 3.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 36 3.2 Phân tích thực trạng đói nghèo công tác xóa đói giảm nghèo các huyện biên giới tỉnh Hà Giang năm vừa qua 38 3.2.1 Phân tích thực trạng đói nghèo .38 3.2.2 Phân tích thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo 46 3.3 Đánh giá chung công tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Giang 59 3.3.1 Những thành tựu 59 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 67 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI TỈNH HÀ GIANG 72 4.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang đến năm 2020 72 4.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội 72 4.1.2 Mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Hà Giang đến năm 2020 .73 4.2 Phƣơng hƣớng thực 74 4.2.1 Xóa đói giảm nghèo gắn liền với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 74 4.2.2 Xóa đói giảm nghèo gắn kết với các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Hà Giang 75 4.2.3 Xã hội hóa công tác xóa đói giảm nghèo 76 4.3 Giải pháp hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo các huyện biên giới tỉnh Hà Giang thời gian tới .76 4.2.1 Hoàn thiện chƣơng trình, mục tiêu xóa đói giảm nghèo phù hợp với điều kiện thực tế các huyện biên giới tỉnh Hà Giang .76 4.2.2 Hoàn thiện các chính sách đặc thù xóa đói giảm nghèo cho các huyện biên giới tỉnh Hà Giang .77 4.2.3 Đổi chế quản lý, hoàn thiện tổ chức máy nâng cao trình độ cán quản lý kinh tế nói chung cán trực tiếp thực công tác xóa đói giảm nghèo nói riêng 79 4.2.4 Nâng cao hiệu thực kiểm tra, giám sát hoạt động xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Giang nói chung các huyện biên giới nói riêng 84 4.2.5 Phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa .85 4.2.6 Đề biện pháp phù hợp để chống lại tƣ tƣởng ỷ lại, trông chờ vào trợ giúp từ phía Nhà nƣớc hộ nghèo 87 KẾT LUẬN .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 ( chưa có đặc điểm xóa đói giảm nghèo, cần bổ sung mục 1.2.4.3) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa BCĐ Ban Chỉ đạo CNH-HĐH Công nghiệp hóa đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng CT Chƣơng trình ĐT Đầu tƣ ĐTXD Đầu tƣ xây dựng HĐND Hội đồng nhân dân KCHT Kết cấu hạ tầng KT-XH Kinh tế - Xã hội 10 QL Quản lý 11 QLNN Quản lý nhà nƣớc 12 UBDT Ủy ban dân tộc 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 XĐGN Xóa đói giảm nghèo i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Quy định chuẩn nghèo đói quốc gia Bảng 3.1 Tỷ lệ hộ nghèo Hà Giang giai đoạn 2011 -2014 40 Bảng 3.2 Tỷ lệ hộ nghèo chia theo khu vực năm 2014 42 Bảng 3.3 Tỷ lệ hộ nghèo chia theo dân tộc năm 2014 .43 Bảng 3.4 Mức trung bình thu nhập các hộ nghèo các huyện biên giới tỉnh Hà Giang 46 Bảng 3.6 Kết ủy thác cho vay qua các tổ chức Chính trị - Xã hội 49 Bảng 3.5 Tổng hợp chƣơng trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2014 .52 Bảng 3.7 Kết giảm hộ nghèo giai đoạn 2011-2014 63 ii DANH MỤA CÁC BIỂB ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 3.1 Bản đồ tỉnh Hà Giang 33 Hình 3.2 Bản đồ địa hình tỉnh Hà Giang 34 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ tăng thu nhập cá huyện tỉnh Hà Giang 48 iii Vận động các tổ chức quốc tế tăng cƣờng thêm nguồn lực cho xóa đói giảm nghèo Thứ ba, thực tốt các quy chế dân chủ sở việc triển khai chiến lược chương trình xoá đói giảm nghèo Gắn việc thực nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo với thực quy chế dân chủ sở để ngƣơì nghèo, xã nghèo trực tiếp tham gia vào xây dựng thực các kế hoạch, chƣơng trình, dự án xóa đói giảm nghèo nhằm phản ánh đựơc nguyện vọng, nhu cầu thiết thực dân đảm bảo công ngƣời nghèo Thực dân chủ công khai các cấp xã, huyện, tỉnh; Nhân dân xã đƣợc dân chủ bàn bạc từ xây dựng dự án, thứ tự ƣu tiên đầu tƣ quy mô kỹ thuật công trình, nguồn tài chính, các chính sách, chế độ liên quan đến lợi ích ngƣơì nghèo đến việc công khai mức vốn Nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ đóng góp nhân dân xã; có Ban Giám sát đại diện cho nhân dân xã giám sát suốt quá trình thi công, nghiệm thu toán, quản lý, khai thác công trình Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn phải đạt hai lợi ích: xã có công trình để phục vụ nhân dân; ngƣời dân có việc làm tăng thêm thu nhập từ lao động xây dựng công trình xã Những công việc nhân dân địa phƣơng đảm nhận đƣợc thì ƣu tiên giao cho dân xã làm, gắn quyền lợi, trách nhiệm, tình cảm nhân dân địa phƣơng với việc đầu tƣ, quản lý, khai thác công trình có hiệu lâu dài Đẩy mạnh công tác trợ giúp pháp lý cho ngƣời nghèo sở, đặc biệt các xã vùng sâu, vùng xa, các xã đặc biệt khó khăn, đảm bảo ngƣời nghèo có nhu cầu đƣợc trợ giúp pháp lý miễn phí Thứ tư, xây dựng nhân rộng các mô hình xoá đói giảm nghèo Nhà nƣớc cần phải có các chƣơng trình để xây dựng, tổng kết nhân rộng các mô hình có hiệu xóa đói giảm nghèo các vùng, các địa phƣơng, đặc biệt mô hình xóa đói giảm nghèo cho vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa Trên thực tế khu vực nào, vùng có mô hình hiệu hay, các chƣơng trình, dự án xóa đói, giảm nghèo có hiệu nhƣng chƣa đƣợc địa phƣơng quan tâm đạo, nhân rộng Có vùng, phận dân cƣ phải theo hƣớng 81 cầm tay việc vì trình độ dân trí thấp, thiếu kỹ Vì vậy, việc phân công trách nhiệm cho các chức giúp đỡ, đạo các tỉnh miền núi diện nghèo cao, không dừng lại chỗ kiểm tra tình hình thực các mục tiêu, mô hình giảm nghèo, mà tham gia đạo, hƣớng dẫn thực mô hình, đồng thời huy động sức mạnh bộ, ngành để giúp cho địa phƣơng định kỳ báo cáo Chính phủ kết thực các mô hình xóa đói giảm nghèo tỉnh Có chế, chính sách động viên khuyến khích các doanh nghiệp tham gia chƣơng trình nhân rộng mô hình xóa đói giảm nghèo vùng nghèo cao nhƣ miễn giảm thuế doanh thu, hỗ trợ phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đầu tƣ hạ tầng sở Thứ năm, thực chế lồng ghép để tạo thêm nguồn lực hoạt động có hiệu Cần xác định rõ nội dung, mục tiêu xóa đói giảm nghèo các chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội; Các chƣơng trình dự án xóa đói giảm nghèo cần đƣợc phối hợp chặt chẽ địa bàn, đồng thời phát huy đƣợc lợi so sánh nguồn lực, chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm; huy động đƣợc tham gia đông đảo ngƣời dân mà đặc biệt nhóm hộ nghèo, giúp họ tạo thêm việc làm thu nhập giảm nghèo; chú trọng huy động nguồn lực cộng đồng, các doanh nghiệp vào phát triển vùng nguyên liệu giúp dân xoá đói giảm nghèo Cần lồng ghép các chƣơng trình, dự án khác với mục tiêu xóa đói giảm nghèo từ việc xây dựng kế hoạch, huy động nguồn lực, tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá Gắn kết Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo với Chƣơng trình 135 giai đoạn II, ƣu tiên việc bố trí nguồn lực, cấp vốn đảm bảo tiến độ, đƣa công trình vào sử dụng đúng kế hoạch, không để dàn trải, kéo dài dẫn đến hiệu thấp Thứ sáu, phân công trách nhiệm phân cấp thực Đối với các chính sách vĩ mô thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, tạo nguồn lực xóa đói giảm nghèo, giao cho các bộ, ngành chức xây dựng đạo thực Đối với các chính sách hỗ trợ trực tiếp ngƣời nghèo, xã nghèo các giải pháp tổ chức thực hiện, phân công cụ thể cho các sở, ban, ngành thực 82 Đối với các dự án xóa đói giảm nghèo có quy mô nhỏ, phân cấp trách nhiệm xuống xã, thôn, bản, phát huy vai trò lãnh đạo xã, thôn, việc tham gia xây dựng, vận hành, bảo trì các công trình dự án Thực phƣơng châm "xã có công trình, dân có việc làm" Gắn kết thực chƣơng trình giảm nghèo với thực Quy chế Dân chủ sở, tăng cƣờng phân cấp cho sở, tạo cho sở chủ động quá trình lập kế hoạch, điều hành quản lý các hoạt động chƣơng tình giảm nghèo Các xã có tỷ lệ hộ nghèo cao phải có cán chuyên trách làm công tác giảm nghèo, cán khuyến nông để hƣớng dẫn, giúp đỡ cho ngƣời dân chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi hiệu quả, tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững Thứ bảy, hoàn thiện tổ chức máy nâng cao trình độ cán quản lý kinh tế nói chung cán trực tiếp thực công tác xóa đói giảm nghèo nói riêng Phải kiện toàn tổ chức cán các cấp, các ngành, địa phƣơng, sở làm công tác giảm nghèo Bộ máy tổ chức thực công tác xóa đói giảm nghèo cần phải đƣợc hoàn thiện theo hƣớng tăng số lƣợng đội ngũ cán quản lý chuyên trách xóa đói giảm nghèo, bổ sung chính sách đãi ngộ thoả đáng cán làm công tác xóa đói giảm nghèo sở, trƣớc hết vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa (cán xã, thôn, bản) Gắn kết thực chƣơng trình giảm nghèo với thực Quy chế Dân chủ sở, tăng cƣờng phân cấp cho sở, tạo cho sở chủ động quá trình lập kế hoạch, điều hành quản lý các hoạt động chƣơng tình giảm nghèo Các xã có tỷ lệ hộ nghèo cao việc phải có cán chuyên trách làm công tác giảm nghèo, thì cần phải có thêm cán khuyến nông để hƣớng dẫn, giúp đỡ cho ngƣời dân chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi hiệu quả, tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững Không ngừng củng cố, nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo các cấp, đôi với việc xây dựng kế hoạch cụ thể để thực Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo phù hợp với địa phƣơng, sở Đặc biệt các ngành, các cấp phải nắm thực trạng, nguyên nhân đói nghèo cụ thể để có biện pháp thực các tiêu xóa đói giảm nghèo thời kỳ 83 Có chính sách đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý kinh tế các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung Hà Giang nói riêng, từ nâng cao nhận thức, trách nhiệm trình độ chuyên môn đội ngũ để phục vụ cho việc quản lý, phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội địa phƣơng Xây dựng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán làm công tác xóa đói giảm nghèo từ cấp tỉnh đến cấp xã đặc biệt quan tâm đến nâng cao lực đội ngũ cán sở, cán các xã nghèo, xã vùng sâu vùng xa có đông đồng bào dân tộc thiểu số Xác định trách nhiệm cụ thể ngành, đoàn thể cấp tỉnh, cấp huyện xã nghèo, cử cán địa bàn giúp địa phƣơng nhân dân tổ chức tốt công tác Thực chính sách khuyến khích tạo các điều kiện thuận lợi cho cán biệt phái, niên tình nguyện sở giúp địa phƣơng thực công tác xóa đói giảm nghèo Tổ chức các đội niên tình nguyện các xã nghèo, vùng nghèo giúp dân tiến hành xóa đói giảm nghèo, đặc biệt coi trọng các đội tình nguyện cung cấp dịch vụ xã hội miễn phí (đội bác sĩ khám, chữa bện miễn phí cho ngƣời nghèo, đội giáo viên tình nguyện xoá mù chữ, tƣ vấn chuyển giao kỹ thuật miễn phí ) 4.2.4 Nâng cao hiệu thực kiểm tra, giám sát hoạt động xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Giang nói chung các huyện biên giới nói riêng Tổ chức thực công tác kiểm tra, giám sát tất các cấp Tăng cƣờng tham gia cộng đồng ngƣời dân hoạt động giám sát việc thực chƣơng trình Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá mức độ hoàn thành chƣơng trình, dự án xóa đói giảm nghèo các cấp, định kỳ sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực các chính sách, chƣơng trình xóa đói giảm nghèo Xây dựng quy chế kiểm tra, giám sát có tham gia cộng đồng ngƣời dân, các địa phƣơng, sở có chế tạo điều kiện để các tổ chức đoàn thể nhân dân tham gia giám sát việc thực chƣơng trình Giao trách nhiệm cho quan chức riêng, tổ chức thực việc kiểm tra, giám sát 84 Phát huy vai trò MTTQ các đoàn thể công tác kiểm tra, giám sát việc thực các quỹ vì ngƣời nghèo Hoàn thiện chế thu - chi các quỹ vì ngƣời nghèo có tham gia giám sát ngƣời dân các tổ chức đoàn thể Hoàn thiện hệ thống tiêu theo dõi đánh giá hàng năm định kỳ cho các cấp làm sở cho việc hoàn thiện chính sách đã có, hoạch định chính sách đạo tổ chức thực Xây dựng chế tài xử lý tƣợng thất thoát thực các chƣơng trình, dự án xóa đói giảm nghèo Xử phạt nghiêm minh các hành vi bớt xén nguồn chi hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời nghèo dƣới các hình thức khác 4.2.5 Phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa Thứ nhất, Nhà nƣớc cần tăng cƣờng đầu tƣ từ NSNN vào các địa bàn khó khăn (các xã ĐBKK, vùng cách mạng cũ, vùng cao, biên giới hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc), tập trung trƣớc hết vào việc xây dựng sở hạ tầng giao thông, giáo dục, cấp điện, nƣớc, y tế hỗ trợ các xã nghèo phát triển sản xuất dịch vụ, tiếp cận thị trƣờng.Việc phát triển sản xuất, tạo việc làm nhằm cải thiện mức sống ngƣời dân, nâng cao thu nhập xóa đói giảm nghèo vấn đề trọng tâm tỉnh nhà Trong các chiến lƣợc phát triển, đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa cách thức tốt giúp ngƣời dân tăng thu nhập cải thiện đời sống Chính vì vậy vai trò Nhà nƣớc quá trình chuyển biến từ sản xuất tự nhiên (tự cung tự cấp) sang sản xuất hàng hóa theo nhu cầu thị trƣờng các hộ quan trọng Theo đó, Nhà nƣớc cần phải có quy hoạch tổ chức sản xuất các loại hàng hóa, xác định rõ các vùng, các địa phƣơng, các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, các kênh tiêu thụ sản phẩm hàng hóa xuất khẩu; Đổi trang thiết bị, đƣa công nghệ sản xuất hàng hóa sở tiêu chuẩn hàng hoá có chất lƣợng nhằm tạo sản phẩm tốt đáp ứng yêu cầu tiêu dùng hàng xuất khẩu; Đồng thời Nhà nƣớc phải có chính sách chuyển đổi cấu kinh tế hợp lý các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nói chung Hà Giang nói riêng, theo hƣớng chuyển đổi phải đƣợc thực theo nguyên tắc xây dựng các vùng sản xuất chuyên canh, xóa bỏ hình thức sản xuất tự cung, tự cấp; định hƣớng chuyển đổi, 85 nghiên cứu giống phù hợp với điều kiện miền núi kèm theo hỗ trợ kỹ thuật Tạo liên kết vùng sản xuất hàng hóa các địa phƣơng miền núi sở có chính sách phù hợp, đặc biệt chính sách giá nông sản nhằm bảo đảm lợi ích cho ngƣời sản xuất hàng hóa Tổ chức tốt công tác thu gom tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời sản xuất hàng hóa tiếp cận tốt với vấn đề bán sản phẩm hàng hóa, vấn đề xuất hàng hoá Phát huy vai trò các công ty thƣơng mại cấp huyện; xây dựng các trung tâm chợ miền núi nhằm tạo điều kiện cho việc giao thƣơng hàng hóa, thu mua sản phẩm nông - lâm nghiệp cho ngƣời dân nơi Thứ hai, Nhà nƣớc phải xây dựng, phát triển mạng lƣới đô thị việc đầu tƣ vào các trung tâm đô thị tỉnh (xây dựng các thành phố, thị xã) Hình thành các trung tâm đô thị sở phát triển các đặc khu kinh tế, nhƣ kinh tế biên giới, du lịch, công nghiệp khai thác mỏ, các nhà máy thủy điện các cụm công nghiệp khác Phát triển các mạng lƣới thị trấn các trung tâm huyện các vùng sản xuất hàng hóa Xây dựng các trung tâm xã hoạt động nhƣ các trung tâm kinh tế, văn hóa dịch vụ cụm dân cƣ Đối với vùng kinh tế chậm phát triển, kinh tế tự cấp tự túc phổ biến nhƣ vùng núi, vùng sâu, vùng xa phải đầu tƣ xây dựng hệ thống giao thông thuận lợi cho giao lƣu hàng hóa các vùng, xây dựng chợ trung tâm thƣơng mại để có nơi trao đổi, mua bán hàng hóa, Từ tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển đồng các loại thị trƣờng, đặc biệt thị trƣờng sức lao động, thị trƣờng mua bán hàng hóa dịch vụ, thị trƣờng khoa học công nghệ… Thứ ba, Nhà nƣớc cần đề chính sách cụ thể để phát triển các loại thị trƣờng: tạo môi trƣờng điều kiện cho tự sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa sở hữu, đa dạng hóa thành phần kinh tế; xây dựng đồng các chính sách thị trƣờng, mặt hàng, các chính sách tài chính tiền tệ, đất đai, lao động, khoa học công nghệ, đầu tƣ ; đề các giải pháp tăng nguồn cung ứng hàng hóa cho thị trƣờng, có quy hoạch, kế hoạch cụ thể, phù hợp để định hƣớng phát triển, phân bố sử dụng hợp lý các nguồn lực; Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, nhà kinh doanh Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc… 86 Thứ tư, Nhà nƣớc phải đƣa các mô hình mẫu phát triển kinh tế hàng hóa phù hợp với địa phƣơng Đây điều quan trọng vì nay, phát triển kinh tế hàng hóa yếu tố tách rời kinh tế thị trƣờng Đối với Hà Giang đặc biệt vùng nghèo, xã nghèo, việc chuyển từ kinh tế tự cung, tự cấp sang kinh tế sản xuất hàng hóa đòi hỏi phải có quá trình lâu dài Ngƣời dân nơi từ nhiều năm quen với việc "bán gì mà mình có" mà khai thác tiềm năng, tổ chức sản xuất hàng hóa để "bán gì mà thị trƣờng cần" Tuy nhiên, Nhà nƣớc mang các mô hình sản xuất hàng hóa các tỉnh đồng áp dụng cho các tỉnh miền núi Do vậy, mô hình mẫu phát triển kinh tế hàng hóa phù hợp với các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam điều kiện lý tƣởng để đẩy mạnh phát triển hàng hóa, phát triển các loại thị trƣờng Hà Giang Thứ năm, Nhà nƣớc phải có chính sách phù hợp để tạo môi trƣờng tăng trƣởng bền vững cho xóa đói giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam; đồng thời đẩy nhanh công cải cách hành chính, tăng cƣờng lực, hiệu lực hiệu Nhà nƣớc quản lý; hoàn thành chính sách thƣơng mại đáp ứng nhu cầu hội nhập tạo điều kiện để nâng cao tiếp cận thị trƣờng tầng lớp ngƣời nghèo, vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa 4.2.6 Đề biện pháp phù hợp để chống lại tƣ tƣởng ỷ lại, trông chờ vào trợ giúp từ phía Nhà nƣớc hộ nghèo Khi triển khai các chính sách hỗ trợ cho ngƣời nghèo đã nảy sinh thực tiễn là: không ít ngƣời nghèo không chịu làm lụng để vƣơn lên thoát khỏi đói nghèo mà có tƣ tƣởng ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nƣớc Qua vấn số hộ nghèo huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang), có đến 80% số hộ nghèo không muốn đƣợc đƣa khỏi danh sách hộ nghèo, thậm trí họ "tự hào" đƣợc nằm diện hộ nghèo Chính vì lẽ đó, Nhà nƣớc cần phải đề biện pháp để chống lại tƣợng "thích đăng ký làm hộ nghèo" không muốn đƣợc "rút khỏi danh sách hộ nghèo" Một số biện pháp cụ thể là: Thứ nhất, tuyên truyền, giáo dục cho đồng bào các dân tộc, các hộ nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK nâng cao nhận thức không chấp nhận 87 nghèo đói Muốn thoát nghèo thì việc phải ngƣời nghèo Sự trợ giúp trực tiếp Nhà nƣớc mang ý nghĩa tạo động lực, hội nhằm thúc đảy khả tự giải ngƣời nghèo Chính vì vậy, Nhà nƣớc hỗ trợ trực tiếp cho các hộ nghèo giai đoạn, chừng mực định, các hộ nghèo phải tâm lao động sản xuất, phấn đấu thoát khỏi đói nghèo Thứ hai, kiên không tiếp tục trợ cấp cho ngƣời đã thoát khỏi diện hộ nghèo, hộ nghèo đã đƣợc hỗ trợ trực tiếp nhƣng không chịu lao động, sản xuất, không chịu phấn đấu thoát nghèo, từ loại bỏ tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại Nhà nƣớc Thứ ba, các chính sách hỗ trợ ngƣời dân xóa đói giảm nghèo phải chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp tiến tới xóa bỏ hẳn chính sách hỗ trợ trực tiếp Thứ tư, Chỉ đạo thực tốt quy trình rà soát hộ nghèo hàng năm, phân tích nguyên nhân, đánh giá thực trạng hộ nghèo; đồng thời nêu cao trách nhiệm, tăng cƣờng giám sát cộng đồng dân cƣ bình bầu hộ nghèo 88 KẾT LUẬN Hà Giang các tỉnh số các huyện có tỷ lệ nghèo cao nƣớc Hiện nay, đời sống nhân dân địa bàn các huyện vùng cao thuộc diện đặc biệt khó khăn tỉnh gặp nhiều khó khăn, điều kiện tự nhiên, các công trình giao thông thƣờng bị hƣ hỏng mùa mƣa lũ; các công trình trƣờng học, trạm y tế, thủy lợi thƣờng xuống cấp nhanh vì điều kiện thời tiết ngân sách tu bảo dƣỡng thƣờng xuyên Đối với nhà ở, hầu hết các hộ khó khăn đã đƣợc hỗ trợ Nhà nƣớc cộng đồng, nhƣng điều kiện ngân sách, việc xóa nhà tạm bợ, dột nát nhà tạm chính, nên đa số nay, các hộ vẫn cần Nhà nƣớc tiếp tục có chính sách giải pháp hỗ trợ để thoát khỏi cảnh nhà tạm theo tiêu chí nhà Công tác Xóa đói giảm nghèo miền núi tỉnh Hà Giang trở thành vấn đề cấp thiết; vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài Xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang, luận văn đã hoàn thành đƣợc công việc chính sau đây: Phân tích sở lý luận đói nghèo xóa đói giảm nghèo, nội dung đƣợc luận văn trình bày chủ yếu chƣơng Sau xác định đƣợc mục đích, nhiệm vụ, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đã làm rõ khái niệm đói nghèo, tiêu chí xác định đói nghèo, quan niệm xóa đói giảm nghèo; đặc điểm đói nghèo xóa đói, giảm nghèo miền núi Vai trò đói nghèo nghiệp phát triển kinh tế - xã hội miền núi kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo số nƣớc khu vực số tỉnh, từ rút học kinh nghiệm Hà Giang Luận văn đã tập trung phân tích các điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang ảnh hƣởng tới đói nghèo xóa đói giảm nghèo Đi sâu phân tích thực trạng đói nghèo theo quy mô, mức độ, đặc điểm đói nghèo nguyên nhân đói nghèo Hà Giang Qua phân tích, luận văn đã làm rõ đói nghèo vùng quy mô, mức độ nguyên nhân chính ảnh hƣởng đến đói nghèo hộ nghèo Luận văn đã khái quát thành công, kết nghiệp xóa đói giảm nghèo thành tựu bƣớc đầu Hà Giang đặc biệt giai đoạn 2016 - 2020, đồng thời nêu 89 lên khó khăn tồn tại, học kinh nghiệm rút việc thực xóa đói giảm nghèo Hà Giang năm qua Căn vào bối cảnh thuận lợi, khó khăn chƣơng trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Giang đến năm 2015 năm Luận văn đã đề số quan điểm xóa đói giảm nghèo mạnh dạn đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp nhằm đẩy nhanh xóa đói giảm nghèo Hà Giang đến năm 2015 năm các giải pháp thƣờng xuyên lâu dài, giải pháp trực tiếp hỗ trợ cho hộ nghèo xã nghèo các giải pháp tổ chức thực 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Những tiêu chuẩn đánh giá mức nghèo nông thôn, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (227) Ban Tƣ tƣởng Văn hoá Trung ƣơng (1998), Tài liệu học tập nghị TW4 khoá VIII, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội (1998), Triển khai Nghị Trung ương khoá VII, Tích cực giải việc làm xóa đói giảm nghèo Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2001), Chương trình mục tiêu quốc gia Xóa đói giảm nghèo giai đoạn (2001 - 2010) Bức tranh đói nghèo thất nghiệp châu Âu (2000), Báo Nhân dân số ngày 15/3/2000 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu qoàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Ngô Quang Minh (1999), Tác động kinh tế nhà nước góp phần xóa đói giảm nghèo quá trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 UNDP (2010), Tăng trưởng kinh tế vấn đề nghèo đói giới, Báo cáo thường niên năm 2010 Trung tâm từ điển Việt Nam (1993), Từ điển tiếng Việt phổ thông, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 91 13 Uỷ ban nhân dân tỉnh hà Giang (2/2015), Nghị phê duyệt chương trình giảm nghèo giải việc làm giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh Hà Giang 14 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang (05/2015), Nghị phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016 - 2020 15 Hội đồng nhân dân tỉnh Đắc Lắk (03/2011), Nghị phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2011 - 2015 16 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (01/2011), Báo cáo công tác tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2011 - 2015 17 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (01/2011), Kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo – việc làm giai đoạn 2011 – 2015; 18 Tổng cục thống kê (01/2015), Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2013 phân theo địa phương 19 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định Số: 30/2012/QĐ-TTg ngày 18/7/2012 Về tiêu chí xác định thôn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012 – 2015 20 Giảng Thị Dung, 2006 Xóa đói giảm nghèo các huyện biên giới tỉnh Lào Cai giai đoạn Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 21 Hồ Đại Dũng, 2006 Hiệu sử dụng vốn ĐT tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ kinh tế Hà Nội 22 Nguyễn Tiến Dĩnh, 2003 Hoàn thiện các sách phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng CNH, HĐH Luận văn Tiến sĩ 23 Nguyễn Lƣơng Hòa, 2012 ĐT phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường Sở nguồn vốn ngân sách địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006 – 2020 Luận văn thạc sĩ Kinh tế ĐT Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 24 Đinh Văn Phƣợng, 2000 Thu hút sử dụng vốn ĐT để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nước ta Luận văn tiến sĩ kinh tế Hà Nội 25 Hoàng Thị Hiền, 2005 Xóa đói giảm nghèo đồng dân tộc người tỉnh Hòa Bình - Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ kinh tế Hà Nội 92 26 Nguyễn Hữu Hiệp, 2006 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu ĐT chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa Luận văn thạc sĩ Kinh tế ĐT Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 27 Học viện Hành chính, 2002 Sở Giáo trình quản lý nhà nước học Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 28 Hoàng Văn Phấn, 2010 Điều tra, đánh giá hiệu ĐT Chương trình 135 đề xuất các sách, giải pháp hỗ trợ ĐT phát triển các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2010 – 2015 Ủy ban Dân tộc, Báo cáo tổng kết dự án khoa học công nghệ Hà Nội 29 Cấn Thị Xuân Sinh, 2011 ĐT phát triển kinh tế tỉnh Hà Giang, thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ Kinh tế ĐT Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 30 Phạm Thị Tuý, 2006 Thu hút sử dụng vốn ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Quản lý đầu tƣ 31 Shanks, Edwin, Carrie Turk (2002), Tổng hợp các kết điều tra, báo cáo khoa học chuẩn bị cho nhóm hành động chống nghèo đói, đƣa các khuyến nghị chính sách ban đầu cho việc xây dựng Chiến lƣợc toàn diện tăng trƣởng xóa đói giảm nghèo (CPRGS) Việt Nam, Policy Recommendations from the Poor 32 Trần Đình Ty, 2005 Đổi chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn NSNN Hà Nội: Nhà xuất Lao động 33 Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên), 2008 Cẩm nang quản lý Hà Nội: Nhà xuất Chính trị 34 Tuyen, TQ; Son HN; Viet NQ & Huong VV, 2015 A note on poverty among ethnic minorities in the North-West region, Vietnam Post-Communist Economics, 27 (2), 268-281 35 Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội, 2011 Quyết định số 640/QĐ-LĐTBXH việc Phê duyệt kết tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo thị số 1752/CT-TTg 93 36 Vũ Thị Biểu (1996), Nâng cao hiệu sử dụng lao động để góp phần xóa đói giảm nghèo nông thôn Việt Nam, Luận văn tiến sĩ,, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 37 Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trƣờng Việt Nam.Hoàng Thị Hiền (2005): “ Xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc người tỉnh Hòa Bình- Thực trạng giải pháp” Luận văn thạc sỹ kinh tế, học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Thị Hoa (2011), Chính sách giảm nghèo Việt nam đến năm 2015, Nxb Thông tin truyền thông Hà Nội 39 Đặng Thị Hoài (2011), Giảm nghèo theo hƣớng bền vững Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị, ĐH QG Hà Nội 40 Thái Văn Hoạt (2007)“ Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn nay” Luận văn thạc sỹ kinh doanh quản lý học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 41 Hà Quế Lâm (2002) xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay- thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 42 Ngân hàng giới (1995), Báo cáo Việt Nam đánh giá nghèo đói chiến lược 43 Lê Thị Nghệ (1995), Những giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo vùng Sông Hồng, Luận văn tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 44 Nguyễn Thị Ngọc (2013), Xóa đói giảm nghèo bền vững huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị, Kinh tế, ĐH QG Hà Nội 45 Ngô Xuân Quyết (2006), Một số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo vùng Tây bắc giai đoạn 2006 - 2010, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 46 Đức Quyết(2002), Một số chính sách quốc gia việc làm xóa đói giảm nghèo, NXBLao động, Hà Nội 94 47 Nguyễn Trung Tăng (2002), Tín dụng cho người nghèo các quỹ xóa đói giảm nghèo nước ta nay, Luận văn tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 48 Shanks, E., & Turk, C (2002) Refining policy with the poor (Vol 1) Vietnam Development Information Center 95 [...]... ngƣời dân xóa nghèo bền vững ở địa bàn Hà Giang Xuất phát từ thực tế này, tác giả đã chọn " Xóa đói giảm nghèo ở các huyện biên giới của tỉnh Hà Giang " làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình 2 Câu hỏi nghiên cứu chính của luận văn là: Cần có những giải pháp nào để hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo ở các huyện biên giới của tỉnh Hà Giang? 1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn... xóa đói, giảm nghèo những năm qua - Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo ở một số huyện biên giới tỉnh Hà Giang 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu công tác xóa đói giảm nghèo tại một số huyện biên giới tỉnh Hà Giang 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu -Về nội dung: Luận văn đánh giá thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo. .. cấu thành 4 chƣơng: 3 Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và cơ sở lý luận và thực tiễn về xóa đói giảm nghèo Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng xóa đói giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 – 2014 Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện biên giới tỉnh Hà Giang. .. xóa đói giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh Hà Giang đồng thời đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao công tác xóa đói giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh Hà Giang trong những năm vừa qua - Về không gian: Các huyện miền núi biên giới tỉnh Hà Giang - Về thời gian: Tác giả lựa chọn phạm vi nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014 1.4 Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Tổng quan nghiên cứu Vấn đề nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam là vấn đề được Đảng và nhà nước các cấp các ngành cũng như nhiều cơ quan nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam đã có nhiều công trình khoa học đề tài nghiên cứu các bài viết liên quan về xóa đói giảm nghèo được công bố như Từ khi chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm. .. cuộc giảm nghèo trên cơ sở đề xuất những giải pháp mang tính bền vững cao và định hướng chúng phục vụ những định hướng xuyên suốt, lâu dài phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước từ nay đến năm 2020.về công tác xóa đói giảm nghèo ở Hà Giang dƣới góc độ quản lý kinh tế Đây chính là lý do tác giả lựa chọn chủ đề: Giang Xóa đói giảm nghèo ở các huyện biên giới của tỉnh Hà làm... hơn Ở góc độ ngƣời nghèo, giảm nghèo là quá trình tạo điều kiện giúp đỡ ngƣời nghèo có khả năng tiếp cận các nguồn lực của sự phát triển một cách nhanh nhất, trên cơ sở đó có nhiều lựa chọn hơn, giúp họ từng bƣớc thoát khỏi tình trạng đói nghèo hiện tại 1.2.2 Một số vấn đề về công tác xóa đói giảm nghèo 1.2.2.1 Nội dung về xóa đói giảm nghèo Căn cứ vào đặc điểm của xóa đói giảm nghèo thì xóa. .. chính của luận văn là đề xuất những giải pháp chủ yếu và phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phƣơng, nhằm đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo tại một số huyện biên giới tại tỉnh Hà Giang năm đến năm 2020 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghèo đói và xóa đói, giảm nghèo - Phân tích thực trạng nghèo đói, nguyên nhân nghèo đói, đánh... theo tiêu chí mới ở Việt Nam, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 111, trang 8 - 12 Năm 2007, Trung tâm thông tin và dự báo quốc gia - Sở kế hoạch và đầu tư đã xuất bản cuốn sách: “Tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam- Thành tựu thách thức và giải pháp”, đói nghèo, thành tựu công cuộc xóa đói giảm nghèo và đưa ra những giải pháp cụ thể để đẩy nhanh công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam Thái Văn... thấp, cơ sở hạ tầng kém phát triển, trình độ sản xuất hàng hóa và tiếp cận thị trƣờng còn hạn chế Bên cạnh đó, tình trạng đói nghèo phân bố không đồng đều giữa các vùng, đặc biệt tỷ lệ nghèo cao nhất tập trung ở các tình vùng cao phía Bắc, gần biên giới nhƣ Hà Giang thì càng có nhiều khó khăn để thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo Hà Giang là một tỉnh biên giới cực Bắc của Việt ... thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo các huyện biên giới tỉnh Hà Giang đồng thời đƣa các giải pháp nhằm nâng cao công tác xóa đói giảm nghèo các huyện biên giới tỉnh Hà Giang năm vừa qua... CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI TỈNH HÀ GIANG 72 4.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang đến... nghèo đói, nguyên nhân nghèo đói, đánh giá kết hạn chế công tác xóa đói, giảm nghèo năm qua - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo số huyện biên giới tỉnh Hà

Ngày đăng: 18/03/2016, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w