năm 2020
4.1.1. Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội
Phƣơng hƣớng, mục tiêu tổng quát đến năm 2020 là: Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Tập trung mọi nguồn lực, với quyết tâm chính trị cao để tạo sự chuyển biến tích cực về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng dịch vụ - công nghiệp, xây dựng– nông, lâm nghiệp; phấn đấu giá trị tăng thêm của các nhóm ngành, thu nhập bình quân đầu ngƣời, thu ngân sách trên địa bàn đều tăng gấp đôi so với năm 2015; đảm bảo chủ quyền biên giới quốc gia đƣợc giữ vững; biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển. Tình hình chính trị, xã hội luôn ổn định, tạo môi trƣờng tốt nhất cho việc xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Đời sống nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện và nâng cao về mọi mặt. Tạo tiền đề vững chắc, tạo bƣớc phát triển nhanh và bền vững, nhanh chóng thu hẹp chênh lệch về trình độ phát triển với các tỉnh trong khu vực và sớm thoát khỏi tỉnh đặc biệt khó khăn, kém phát triển.
Các mục tiệu cụ thể phát triển kinh tế xã hội đến 2020 và các năm tiếp theo (Nguồn: 17, tr.12):
1. Giá trị tăng thêm của nền kinh tế đạt tốc độ tăng bình quân 14,6%, trong đó:+ Các ngành dịch vụ tăng17,5%;+ Công nghiệp - xây dựng tăng 19,5%;+ Nông - lâm nghiệp tăng 5,5%.
2. Cơ cấu kinh tế:+ Dịch vụ chiếm 39,5%;+ Công nghiệp - xây dựng chiếm 34,1%;+ Nông - lâm nghiệp chiếm26,4%.
3. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 18 triệu đồng trở lên;
4. Huy động vốn đầu tƣ phát triển đạt 20.000 tỷ đồng; thu ngân sách trên địa bàn đạt 1.300 tỷ đồng trở lên;
73
5. Giá trị hàng hóa xuất, nhập khẩu qua cửa khẩu đạt 700 triệu USD; 6. Tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt 40 vạn tấn;
7. Độ che phủ rừng đạt 60%;
8. Tỷ lệ huy động: Trẻ 0 - 2 tuổi đi nhà trẻ đạt 50%; trẻ 3 - 5 tuổi đi mẫu giáo đạt 98%; trẻ 6 - 14 tuổi đến trƣờng đạt trên 98%.
9. Hạ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn 1,24%;
10. Tỷ lệ hộ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hoá trên 60%; thôn, bản đạt tiêu chuẩn văn hoá 70%;
11. Tỷ lệ lao động qua đào tạo 45%; giải quyết việc làm cho 75.000 ngƣời; 12. Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm trên 5%;
13. Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc sử dụng điện đạt 92%;
14. Tỷ lệ phủ sóng phát thanh 98%; tỷ lệ phủ sóng truyền hình 92%;
15. Đến năm 2020, có 20% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới; quy tụ trên 8.000 hộ dân sống rải rác trên các triền núi cao và vùng có nguy cơ sạt lở, lũ quét về sống tập trung tại các thôn, bản;
16. Đạt tỷ lệ 70 thuê bao điện thoại/100 dân;
17. Đến năm 2020, 100% số hộ thành thị và 70% số hộ nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh;
18. Đảm bảo chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng – an ninh đƣợc giữ vững; 19. Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; kết nạp đảng viên mới mỗi năm 2.200 đảng viên trở lên; hàng năm số chi, đảng Sở trong sạch vững mạnh đạt trên 90%; đảng viên đủ tƣ cách hoàn thành nhiệm vụ đạt 99% trở lên.
4.1.2. Mục tiêu xóa đói giảm nghèo tại địa bàn tỉnh Hà Giang đến năm 2020
a. Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm trên 5% (riêng các huyện nghèo, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn giảm 7%); Giảm tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh xuống còn dƣới 20% vào cuối năm 2020;
b.Tạo việc làm ổn định cho ngƣời lao động, nhất là lao động thuộc nghèo; đến năm 2020, thu nhập bình quân đầu ngƣời của các hộ nghèo tăng lên 2,5 lần và thu nhập bình quân đầu ngƣời của các huyện nghèo tăng ít nhất 2 lần so với năm 2010;
74
c. Bảo đảm các điều kiện thiết yếu về nhà ở, nƣớc sinh hoạt, điện, chất đốt (đối với 4 huyện vùng cao núi đá phía Bắc); Tiếp cận thuận lợi các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc về y tế, giáo dục, dạy nghề, văn hoá, trợ giúp pháp lý cho các hộ nghèo, đặc biệt hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số ở các huyện nghèo, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn; Thực hiện tốt các chính sách bảo trợ xã hội;
d. Cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và dân sinh ở các huyện nghèo, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn tƣ̀ng bƣớc đƣ ợc hoàn thiê ̣n , trong đó ha ̣ tầng thiết yếu nhƣ giao thông , điê ̣n, nƣớc sinh hoa ̣t đ ạt chuẩn theo tiêu chí nông thôn mới, trong đó 20% số xã đƣợc tập trung đầu tƣ đồng Sở theo tiêu chí nông thôn mới.
4.2. Phƣơng hƣớng thực hiện
4.2.1 Xóa đói giảm nghèo gắn liền với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội
Xóa đói giảm nghèo không phải là giải pháp tình thế, mà về lâu dài để đảm bảo tính bền vững cũng nhƣ tính hiệu quả của chƣơng trình xóa đói giảm nghèo phải đƣợc gắn liền với chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội.
Về công nghiệp, khai thác lợi thế về tài nguyên khoáng sản, đất đai, nguồn thuỷ năng để phát triển mạnh công nghiệp, xây dựng công nghiệp trở thành ngành kinh tế động lực thúc đẩy phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế miền núi. Trƣớc mắt tập trung ƣu tiên phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm, làm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho nông dân. Đây là lĩnh vực tạo đƣợc nhiều việc làm, có khả năng thu hút lao động góp phần xóa đói giảm nghèo.
Về nông nghiệp – lâm nghiệp, tỉnh xác định đây là thế mạnh quan trọng của miền núi để giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo. Trong những năm tới, tập trung chuyển đổi mạnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi tạo vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá có quy mô phù hợp với thị trƣờng; chuyển dịch cơ cấu đất đai theo hƣớng đáp ứng nhu cầu phát triển các ngành sản xuất gắn với khai thác tối đa tiềm năng đất, rừng, mặt nƣớc, nguồn vốn và lao động cho phát triển.
Trước mắt tập trung vào chương trình trọng điểm:
Chƣơng trình an ninh lƣơng thực với nội dung chủ yếu: Tập trung giải quyết thuỷ lợi, giống mới và hƣớng dẫn biện pháp thâm canh cho số diện tích lúa nƣớc
75
hiện có, xây dựng vùng ngô thâm canh ven song để sản xuất đủ lƣơng thực đáp ứng tiêu dùng tại chỗ.
Chƣơng trình phát triển cây công nghiệp, cây lâm nghiệp làm nguyên liệu cho các cơ sở chế biến với nội dung chủ yếu: Ổn định diện tích mía nguyên liệu, từng bƣớc đầu tƣ tƣới cho vùng mía để đƣa năng suất mía tăng cao hơn so với hiện nay.
Chƣơng trình phát triển chăn nuôi đại gia súc: Khai thác thế mạnh về đất đai và diện tích chăn thả của vùng phát triển chăn nuôi đại gia súc theo hƣớng thịt sữa gắn với việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ (trong và ngoài nƣớc) đấy mạnh việc thực hiện sing hoá đàn bò, nạc hoá đàn lợn gắn với tổ chức khâu phòng dịch bệnh.
4.2.2. Xóa đói giảm nghèo gắn kết với các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Xóa đói giảm nghèo phải đi đôi với thực hiện công bằng xã hội, lấy chƣơng trình xóa đói giảm nghèo làm trung tâm gắn kết với các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội khác, tập trung sự hỗ trợ của Trung ƣơng và của ngân sách tỉnh để phát triển kinh tế - xã hội đối với các xã nghèo vùng cao, vùng xa vùng đồng bào dân tộc, vùng căn cứ cách mạng.
Xóa đói giảm nghèo phải gắn với thu nhập của khu vực nông thôn vì trong nền kinh tế thị trƣờng, thu nhập của họ có xu hƣớng đa dạng hoá từ nhiều nguồn trên cơ sở đa dạng hoá sản xuất kinh doanh, phá vỡ thế thuần nông đẩy mạnh sản xuất hàng hoá.
Về giải quyết việc làm, hƣớng chính là phát triển theo chiều rộng là tiếp tục khai thác tiềm năng đất đai, áp dụng kỹ thuật và chuyển giao công nghệ sử dụng nhiều lao động.
Công bằng xã hội còn thể hiện ở chiến lƣợc con ngƣời, xóa đói giảm nghèo còn gắn liền với tạo ra điều kiện tối thiểu để có điểm xuất phát ngang nhau cho tất cả mọi ngƣời. Đó là mức sống tối thiểu, bảo đảm giáo dục phổ cập bắt buộc và tổ chức tốt các cơ sở khám chữa bệnh cho đồng bào.
Về chiến lƣợc phát triển ở các vùng núi, vùng đồng bào dân tộc ít ngƣời, công bằng xã hội hƣớng tới là chính sách đầu tƣ hạ tầng cơ sở kinh tế (đƣờng giao
76
thông, thuỷ lợi, điện, trƣờng, trạm và thông tin liên lạc…) và các chính sách trợ giúp đặc biệt nhƣ: Cải thiện nhà ở, trợ giá, trợ cƣớc…để nhƣng vùng này có khả năng vƣơn ra gắn thị trƣờng sớm vƣợt qua nghèo nàn, lạc hậu.
4.2.3. Xã hội hóa công tác xóa đói giảm nghèo
Thứ ba, xóa đói giảm nghèo đƣợc thực hiện theo phƣơng châm xã hội hoá, coi xóa đói giảm nghèo là trách nhiệm, nghĩa vụ của các cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp, các ban ngành, các đoàn thể chính trị xã hội, vùng nghèo phát huy nội lực tự vƣơn lên là chính cùng với sự hỗ trợ của nhà nƣớc và cộng đồng.
Cần phải tổ chức việc huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực hiện có Nhà nƣớc cho xóa đói giảm nghèo, làm cho mọi ngƣời dân nhận thức đƣợc rằng cần phải có sự chia sẻ các lợi ích có đƣợc do tăng trƣởng kinh tế trong xã hội, giữa các tầng lớp dân cƣ thu nhập cao với tầng lớp dân cƣ nghèo và mọi ngƣời đều góp phần mình vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, vào sự phát triển thịnh vƣợng của đồng bào các dân tộc miền núi tỉnh Hà Giang trong tƣơng lai.
4.3. Giải pháp hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo tại các huyện biên giới tỉnh Hà Giang thời gian tới tỉnh Hà Giang thời gian tới
4.2.1. Hoàn thiện chƣơng trình, mục tiêu về xóa đói giảm nghèo phù hợp với điều kiện thực tế ở các huyện biên giới tỉnh Hà Giang
Các huyện biên giới tỉnh Hà Giang là một trong các huyện miền núi phía bắc Việt Nam, có dân cƣ thƣa thớt, hơn 80% là dân tộc thiểu số, thuộc vào vùng nghèo nhất ở Việt Nam. Sinh kế của đa số dân vùng này là dựa vào nƣơng dẫy. Tuy nhiên, theo thực tế kết quả của các cuộc điều tra do Tổng cục Thống kê thực hiện thì nguồn thu nhập ở nông thôn tỉnh Hà Giang lại đa dạng hơn ở bất kỳ vùng nào khác, thậm trí ngay cả ở những nhóm nghèo nhất. Nông dân ngày càng trồng nhiều loại cây, tạo ra nhiều loại sản phẩm để bán ra thị trƣờng nhƣ: ngô, sắn, chè, vải…, những cây tinh bột nhƣ lúa, gạo đã trở nên ít quan trọng hơn. Việc đa dạng hóa cây trồng một phần xuất phát từ nhu cầu cao về các sản phẩm đó ở các vùng trong cả nƣớc và thị trƣờng Trung Quốc. Bên cạnh đó, phải kể đến những nguyên nhân cũng khá quan trọng khác nhƣ khả năng tiếp cận cao với nguyên liệu đầu vào, cơ sở hạ tầng đƣợc cải thiện, điều kiện về giáo dục, y tế đã ngày càng tốt hơn.
77
Các hộ gia đình nông thôn ở vùng này thƣờng có khá nhiều đất rừng nhƣng thu nhập từ rừng lại chỉ chiếm khoảng 8% tổng số thu nhập ở nông thôn. Nông dân cho rằng họ đƣợc hƣởng lợi rất ít từ những nỗ lực trồng rừng. Mặt khác, tình trạng sói mòn và lở đất thƣờng xuyên xảy ra trong vùng là do các vụ canh tác hàng năm trên đất dốc. Chính vì lẽ đó, ý thức bảo vệ rừng hoặc khai thác nguồn lợi từ tài nguyên rừng của ngƣời dân vùng núi còn rất bị hạn chế.
Vấn đề đặt ra ở đây là các chƣơng trình, mục tiêu về xóa đói giảm nghèo ở Hà Giang phải đƣợc hoàn thiện trên cơ sở xem xét đặc điểm của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của ngƣời dân vùng này. Theo đó, hƣớng hoàn thiện các chính sách, chƣơng trình, mục tiêu xóa đói giảm nghèo phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu nhƣ: Chính sách, chƣơng trình phải hƣớng vào việc giúp nông dân khai thác đƣợc nguồn thu nhập đa dạng từ các sản phẩm về rừng, về nông nghiệp. Giúp họ tiếp cận với các kỹ thuật trong nông - lâm nghiệp từ đó tăng cƣờng hiệu quả sử dụng đất, nhƣng vẫn bảo tồn đất đai; giúp họ có những thông tin để tiếp cận với các loại thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông - lâm nghiệp… Nhƣ vậy có thể khẳng định rằng việc xác định chƣơng trình, mục tiêu về xóa đói giảm nghèo nếu đƣợc dựa trên những điều kiện thực tế về tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng vùng, miền sẽ phát huy đƣợc vai trò của Nhà nƣớc để đặt ra những mục tiêu cụ thể về xóa đói giảm nghèo của từng vùng, miền phù hợp với chƣơng trình chiến lƣợc giảm nghèo của quốc gia.
4.2.2. Hoàn thiện các chính sách đặc thù về xóa đói giảm nghèo cho các huyện biên giới tỉnh Hà Giang
Các chính sách đặc thù về xóa đói giảm nghèo cho các huyện biên giới cần đƣợc tiếp tục hoàn thiện nhằm bảo đảm vai trò chủ đạo của Nhà nƣớc trong thực hiện Chƣơng trình MTQG về xóa đói giảm nghèo ở Hà Giang. Theo đó, Nhà nƣớc phải thực hiện thƣờng xuyên các chính sách ƣu đãi về lãi suất tín dụng, chính sách hỗ trợ cho con em đồng bào ở vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, con em đồng bào các dân tộc thiểu số về giáo dục- đào tạo, y tế, chính sách tạo nghề, mở rộng việc làm, chính sách hỗ trợ các hộ nghèo về đất sản xuất, nƣớc sinh hoạt, chính sách đầu tƣ xây dựng CSHT kinh tế- xã hội, văn hóa- xã hội, chính sách với cán bộ dân tộc
78
thiểu số… Để đạt đƣợc mục tiêu hoàn thiện các chính sách nhƣ đã nêu trên, Nhà nƣớc cần thực hiện một số giải pháp cụ thể sau:
Nhà nƣớc cần tập trung trợ giúp các địa phƣơng nghèo phát triển kinh tế thông qua việc hỗ trợ quy hoạch phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hƣớng vào chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, phát triển sản xuất hàng hóa theo hƣớng tăng dần tỷ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỉ lệ nông nghiệp. Phát triển kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Hình thành liên kết công, nông nghiệp, dịch vụ ngay tại vùng nông thôn. Trang bị kiến thức, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, xây dựng và phát triển hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ phù hợp với các xã nghèo, ngƣời nghèo.
Tiếp tục tăng nguồn vốn tín dụng xóa đói giảm nghèo, đổi mới phƣơng thức cho vay, đẩy mạnh trợ giúp ngƣời nghèo phát triển sản xuất kinh doanh; nâng mức vay tín dụng gắn với hƣớng dẫn cách làm ăn cho hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập. Tạo mọi điều kiện, cơ chế cần thiết để ngƣời nghèo dễ dàng tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng, vay vốn thuận lợi và sử dụng có hiệu quả, tạo điều kiện về mặt bằng kinh doanh, tạo cơ hội làm ăn và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm; đồng thời tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức và kỹ năng phù hợp.
Tiếp tục hoàn thiện các chính sách hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời nghèo nhƣ, hỗ trợ về giáo dục, y tế dân số và KHHGĐ, hỗ trợ đào tạo lao động kỹ thuật, trợ giúp pháp lý cho ngƣời nghèo… theo hƣớng mở rộng quy mô, đa dạng hóa các loại hình, nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho ngƣời nghèo đƣợc tiếp cận với các dịch vụ này. Đồng thời chú ý tới việc hỗ trợ đào tạo nghề, ngoại ngữ, bồi dƣỡng văn hóa, đào tạo định hƣớng để lao động ở các vùng nghèo tham gia xuất khẩu lao động.
Tổ chức thực hiện tốt chính sách hỗ trợ hộ nghèo, vùng nghèo tiêu thụ sản phẩm; Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ sản phẩm cho ngƣời