1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đói nghèo và các giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo ở các huyện miền núi nghệ an trong giai đoạn hiện nay

67 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 578,44 KB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa gdct Vũ thị h-ơng giang Thực trạng đói nghèo giải pháp nhằm xoá đói giảm nghèo huyện miền núi nghệ an giai đoạn Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành s- phạm gdct Cán h-ớng dẫn : T.S Đoàn minh duệ Vinh - 2006 Mở đầu I Lý chọn đề tài Ngày nay, sống thời đại văn minh tin học, thời đại kinh tế trí thức, toàn cầu hoá Lò phản ứng hạt nhân, máy tính điện tử, tàu vũ trụ, mạng Intermet toàn cầu, đồ gen ng-ời thành việc áp dụng tri thức khoa học, biểu sức mạnh trí tuệ, lực nhận thức vô hạn ng-ời, làm cho sống ng-ời ngày giàu mạnh hơn, no đủ Tuy nhiên, b-ớc đ-ờng tiến khoa học công nghệ, ng-ời phải đối mặt với vấn đề ngày phức tạp, mang tính chất toàn cầu: Làm để tránh đ-ợc thảm hoạ đại dịch AIDS? Làm để thoát khỏi bàn tay tử thần bệnh ung th-? Làm để tránh đ-ợc nạn ô nhiễm môi tr-ờng? Làm để giới vĩnh viễn chiến tranh? Và vấn đề mang tính chất toàn cầu vấn ®Ị nghÌo ®ãi Trong lêi kªu gäi “ Thi ®ua quốc (6/1948) Bác Hồ đà đề yêu cầu cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân mà thực : Diệt giặc đói, Diệt giặc dốt, Diệt giặc ngoại xâm Nh- vậy, với lời kêu gọi đó, thấy, từ đời, Nhà n-ớc Việt Nam DCCH đà khẳng định giặc đói nghèo thứ giặc đầu tiên, nguy hiểm nhất, bên cạnh giặc dốt giặc ngoại xâm mà cần phải tiêu diệt Từ đó, vấn đề mang tầm chiến l-ợc đà đặt Đảng Nhà n-ớc ta giai đoạn cách mạng: Vấn đề xoá đói, giảm nghèo N-ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam đà suốt chiều dài lịch sử với hành trình 60 năm đầy vẻ vang, chông gai thử thách Trong 60 năm ấy, có 20 năm tiến hành công Đổi Công Đổi đ-ợc soi sáng ánh sáng Đại hội VI (12/1986) Đảng ta khởi x-ớng lÃnh đạo, đà thu đ-ợc thành tựu quan trọng Theo tiến trình lên dân tộc, tình hình kinh tế ngày phát triển khẳng định vị trí vững vàng Đời sống nhân dân b-ớc cải thiện, mức sống tuyệt đại đa số nhân dân đ-ợc nâng lên b-ớc, thu nhập bình quân đầu ng-ời tăng, phận dân c- giả chí trở nên giàu có Vấn đề l-ơng thực xét cân đối chung phạm vi n-ớc đ-ợc giải tốt hơn, đồng hơn, bên cạnh thị tr-ờng thực phẩm phát triển đa dạng dồi dào, nhu cầu ăn mặc đ-ợc đáp ứng đầy đủ, phong phú nhiều chủng loại Tiện nghi sinh hoạt phụ phẩm phục vụ cho sinh hoạt gia đình tăng thêm, đáp ứng nhu cầu ngày cao ng-ời dân, nhà cửa phận c- dân nông thôn thành thị đ-ợc cải thiện kiên cố hoá, giao thông vận tải dễ dàng, thuận tiện Đời sống vật chất tinh thần nhân dân có số mặt đ-ợc cải thiện, nh- tự làm ăn theo Pháp luật, làm chủ nguồn thu nhập hợp pháp, thực thi dân chủ, đ-a nhân dân tham gia vào quan điểm, đ-ờng lối, sách lớn Đảng Nhà n-ớc Một phận không nhỏ dân c- có thu nhập cao, đáng, nhờ biết kinh doanh có lao động xuất (sang Hàn Quốc, Đài Loan, Oxtraylia, Đức ) Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đà đạt đ-ợc chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội, vấn đề đói nghèo phân hoá giàu nghèo n-ớc ta diễn gay gắt Thực tế cho thấy, nghèo đói quốc gia giới lực cản phát triển Xoá đói, giảm nghÌo, tiÕn tíi x©y dùng mét n-íc ViƯt Nam “ Dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh mục tiêu nghiệp CNH- HĐH đất n-ớc, đích h-ớng tới CNXH mà chung sức xây dựng Vì vậy, để b-ớc xoá đói, giảm nghèo cần phải có giải pháp đồng kinh tế - xà hội Nh- vậy, ch-ơng trình xoá đói, giảm nghèo đà trở thành vấn đề mang tầm chiến l-ợc công xây dựng đất n-ớc Tuy nhiên, để chuyển thành biện pháp cụ thể, áp dụng cho vùng, địa ph-ơng khó khăn, đòi hỏi trình nghiên cứu, khảo sát công phu nhiều cấp, nhiều ngành, Trung -ơng địa ph-ơng, điều quan trọng phải biết đ-a tiến có giá trị khoa học áp dụng vào sống Đói nghèo n-ớc ta đà ®ang lµ vÊn ®Ị nhøc nhèi mµ ë tØnh nµo, địa ph-ơng có, đặc biệt xà miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo vùng dân tộc ng-ời Nghệ An tỉnh có diện tích đứng đầu n-ớc dân số đứng thứ Diện tích miền núi Nghệ An chiếm tỷ lệ cao diện tích đồng Tỷ lệ đói nghèo xà vùng miền núi, dân tộc thiểu số Nghệ An cao nhiều so với đồng so với mức bình quân chung n-ớc Chính vậy, năm qua, vấn đề xoá đói, giảm nghèo nói chung vấn đề đặt cấp bách giai đoạn nay, huyện miền núi Giải đ-ợc vấn đề điều kiện then chốt để đ-a Nghệ An trở thành tỉnh Khá g-ơng mẫu nh- lời Hồ chủ tịch mong muốn Để góp phần đ-a quê h-ơng Xô viết anh hùng b-ớc xoá đói, giảm nghèo, mạnh dạn nghiên cứu vấn đề: Thực trạng đói nghèo giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghÌo ë c¸c hun miỊn nói NghƯ An giai đoạn với mong muốn góp sức để ®-a NghƯ An tiÕn b-íc cïng sù ph¸t triĨn cđa đất n-ớc, hoà thở thời đại II Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đói nghèo phân hoá giàu nghèo nh- nguyên nhân, hậu giải pháp khắc phục đà thu hút ý quan tâm nhà lÃnh đạo, quản lý, giới lý luận, nhiều nhà khoa học trị, tổ chức Quốc tế n-ớc quan tâm nghiên cứu đà nhiều năm, từ 1997 đến Đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề đói nghèo nhiều ch-ơng trình xoá đói, giảm nghèo đà đ-ợc triển khai Đà có nhiều nghiên cứu đăng tải tạp chí Trung -ơng địa ph-ơng, đề cập vấn đề xoá đói, giảm nghèo Với khuôn khổ có hạn, xin phép nêu số viết công trình tiêu biểu, mang tính định h-ớng sau đây: Phụ nữ, giới phát triển tác giả Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 1996; Vấn đề nghèo Việt Nam tác giả Bùi Thế Giang, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996; Xoá đói, giảm nghèo vùng khu cũ tác giả Lê Đình Thắng, Nguyễn Thị Hiền, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1995; Bí trở thành ông chủ , viết đăng Tạp chí thống kê, Hà Nội, tháng 10/1999; Cơ sở hạ tầng Việt Nam 10 năm đổi , Nxb Thống kê 1986; Mặt trái chế thị tr-ờng tác giả Phạm Viết Đào, Nxb Văn hoá, Thông tin, 1986; Tiến trình đổi kinh tế quốc dân Việt Nam Thế Đạt, Nxb Hà Nội 1987; Phân hoá giàu nghèo tiêu chuẩn đói nghèo Việt Nam Nguyễn Thị Hằng, Bộ tr-ởng Bộ LĐTB & XH, Nxb Lao động 1997; Ch-ơng trình cấp Nhà n-ớc phân tầng xà hội GS Đỗ Nguyên Ph-ơng làm chủ nhiệm, có đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đói nghèo giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo vùng trọng điểm đồng Bắc đồng Nam Ngoài ra, năm qua, số sinh viên khoa GDCT lựa chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp đà chọn vấn đề đói nghèo đà b-ớc đầu đề xuất giải pháp xoá đói, giảm nghèo Đặc biệt có ý nghĩa đề tài "Xà Kỳ Văn với công tác xoá đói giảm nghèo - Thực trạng giải pháp" sinh viên Nguyễn Thị Kim Cúc, K41A, GDCT Nghệ An tỉnh có tỷ lệ hộ đói hộ nghèo cao Vì vậy, năm qua, đ-ợc đạo Th-êng trùc TØnh ủ vµ UBND tØnh, nhiỊu cc héi thảo kinh tế trang trại, nuôi tôm xuất khẩu, trồng sở, trồng lạc theo giống cã đ ni lon, vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ gia đình nh- sách xoá đói, giảm nghèo đà diễn Nhà xuất Nghệ An đà xuất tập sách nh-: Kết hợp phát triển kinh tế giải vấn đề xà hội nông thôn Bắc Trung trình công nghiệp hoá, đại hoá hai tác giả TS Đoàn Minh Duệ TS Đinh Thế Định, Nxb Nghệ An, 2003; Giai cấp nông dân Nghệ An tr-ớc yêu cầu nghiệp CNH, HĐH TS Đoàn Minh Duệ TS Đinh Thế Định đồng chủ biên, Nxb Nghệ An, 6/2001; Hội thảo Kinh tế trang trại xoá đói, giảm nghèo Hội nông dân Nghệ An, 2001; Cùng nông dân bàn cách làm giàu , Hội nông dân Nghệ An, 2001; Các tập sách đà phần đề cập góc độ khác đói nghèo b-ớc đầu đề xuất giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo Tuy nhiên, nghiên cứu cộng đồng dân c- nh- vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số, viết nh- đà liệt kê mang ý nghĩa tham khảo Miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An nói chung n-ớc nói riêng có tỷ lệ hộ đói nghèo cao diễn phân hoá giàu nghèo cách sâu sắc Vì vậy, đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu sắc mặt lý luận, nhận thức ®¾n vỊ vÊn ®Ị ®ãi nghÌo theo chn míi, tõ ®ã míi cã thĨ ®-a c¸c biƯn ph¸p ¸p dụng cách đồng vào thực tiễn Với mục đích đó, đà lựa chọn đề tài nghiên cứu III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: a Điều tra khảo sát thực trạng đói nghèo công tác xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi vùng dân tộc thiểu số, h-ớng trọng tâm nghiên cứu xà đồng bào dân tộc thiểu số xà đặc biệt khó khăn b Tìm nguyên nhân khách quan chủ quan đói nghèo vùng miền núi dân tộc thiểu số, để từ đề xuất giải pháp nhằm b-ớc xoá đói, giảm nghèo 3.2 Nhiệm vơ : a Giíi thut kh¸i niƯm cịng nh- c¸c chuẩn đói nghèo giới Việt Nam b Thực trạng đói nghèo vùng miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An c Tìm nguyên nhân dẫn tới đói nghèo phân hoá giàu nghèo d B-ớc đầu đề xuất giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo vùng miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An IV Giới hạn ph-ơng pháp nghiên cứu Giới hạn: Hiện vấn đề đói nghèo diễn hầu hết xÃ, huyện, miền, vùng n-ớc nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng, nh-ng đề tài đề cập đến thực trạng đói nghèo, tìm nguyên nhân dẫn đến đói nghèo kết công tác xoá đói, giảm nghèo nh- biện pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo vùng miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An Cho nên, dù đề tài có đề cập tới vấn đề đói nghèo Nghệ An n-ớc, nh-ng tập trung khảo sát điều tra, nghiên cứu thực trạng đói nghèo b-ớc đầu đề xuất giải pháp nhằm giúp nhân dân huyện miền núi Nghệ An xóa đói, giảm nghèo Ph-ơng pháp: Để hoàn thành đ-ợc viết này, trình nghiên cứu đà phối kết hợp nhiều ph-ơng pháp, chủ yếu ph-ơng pháp nh- : phân tích, tổng hợp, so sánh; điều tra, khảo sát Bằng ph-ơng pháp đà giúp có sở đánh giá vấn đề cách biện chứng trình bày đề tài mét c¸ch logic, khoa häc V ý nghÜa thùc tiƠn đề tài Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu trình thực ch-ơng trình xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi Nghệ An nh- làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy số môn GDCD tr-ờng THPT VI Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm hai ch-ơng: Ch-ơng I: Giới thuyết vấn đề đói nghèo thực trạng đói nghèo huyện miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An giai đoạn Ch-ơng II: Ph-ơng h-ớng giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi dân tộc thiĨu sè NghƯ An thêi gian tíi néi dung Ch-ơng I Giới thuyết vấn đề đói nghèo thực trạng công tác xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An giai đoạn I Một số quan niệm đói, nghèo I.1 Thế đói nghèo? Mỗi ng-ời sinh mong muốn có sống vật chất đầy đủ đời sống tinh thần phong phú, mong muốn đ-ợc học hành, có việc làm, có cơm ăn áo mặc, có nhà ph-ơng tiện sinh hoạt Các Mác đà chØ r»ng: " Tr-íc hÕt ng-êi cÇn phải ăn, mặc, nghĩa phải lao động tr-ớc đấu tranh để giành quyền thống trị [4,tr459] Thế nh-ng không đơn giản ng-ời muốn đ-ợc no ấm, đầy đủ đ-ợc, mà ng-ời phải không ngừng đấu tranh để sinh tồn, đấu tranh để thắng thiên nhiên bắt thiên nhiên phục vụ mình, đồng thời đấu tranh với lực xà hội đà cản trở phát triển ng-ời, thứ giặc có vấn đề nghèo đói phân hoá giàu nghèo Đói nghèo t-ợng kinh tế- xà hội mang tính toàn cầu Nó có mặt nơi, thời đại, tồn suốt trình phát triển x· héi loµi ng-êi Tõ x· héi loµi ng-êi đời nay, đói nghèo không xuất chế độ cộng sản nguyên thuỷ, chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến mà thời đại ngày mà trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển nh- vũ bÃo, với phát triển lực l-ợng sản xuất trình độ cao ch-a thấy, suất lao động đ-ợc nâng lên cao, sản phÈm lµm ngµy cµng nhiỊu, nh-ng nhiỊu qc gia, nhiều khu vực, kể n-ớc có kinh tế phát triển nhất, đói nghèo tồn Chính vậy, từ nhiều năm nay, thực trạng đói nghèo xoá đói, giảm nghèo nhiệm vụ cấp bách, thách thức lớn mà nhiều quốc gia tổ chức quốc tế quan tâm giải Việt Nam n-ớc nghèo, lạc hậu, liên tiếp bị chiến tranh tàn phá, bình quân thu nhập đầu ng-ời thấp, đói nghèo thách thức gay gắt Sự nghiệp Đổi Đảng ta khởi x-ớng lÃnh đạo (từ 1986) mục đích khác nhanh chóng đạt đ-ợc điều mong -ớc giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh mà Nghị Đại hội VII Đảng ta đà khái quát thành mục tiêu: "Dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công văn minh" Mặc dầu Cách mạng tháng Tám thành công đà 60 năm đà 30 năm n-ớc ta hoàn toàn thống nhất, độc lập, tự do, song phận đồng bào lâm vào tình trạng đói nghèo Đây thực vấn đề nhức nhối toàn Đảng, toàn dân ta Chính vậy, mà nhiều năm qua, Đảng Nhà n-ớc ta đà đề nhiều sách công tác xoá đói, giảm nghèo đặc biệt Đại hội VIII Đảng đà xác định: 14 ch-ơng trình quốc gia dự án có nội dung gắn với xoá đói, giảm nghèo Đói nghèo t-ợng xà hội có tÝnh lÞch sư Nã phỉ biÕn ë mäi qc gia, dân tộc, vấn đề nóng bỏng có tính nhức nhối toàn cầu Đói nghèo xoá đói, giảm nghèo đà trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế quốc gia, dân tộc Thực tế đà cho thấy, n-ớc có kinh tế- xà hội chậm phát triển tỷ lệ ng-ời nghèo cao, mức độ đói nghèo trở thành gánh nặng lực cản phát triển xà hội, quốc gia tự giải vấn đề đói nghèo cách triệt để nhanh chóng Để giúp n-ớc chống lại nghèo đói, từ ngày 15 đến 17/9/1993 Băng Cốc (Thái Lan) đà diễn Hội nghị giảm nghèo đói khu vực Châu - Thái Bình D-ơng ESCAP tổ chức Hội nghị đà xác định đ-ợc chuẩn mực có tính định tính đói nghèo b-ớc đầu đà đề số giải pháp để b-ớc khắc phục tình trạng bất bình đẳng thu nhập xoá đói, giảm nghèo khu vực Tiếp đó, từ ngày 20 đến 24/9/1993 Băng Cốc đà diễn Hội nghị lần thứ Uỷ ban giảm đói nghèo, tăng tr-ởng kinh tế phát triển xà hội với tham dự đại biểu từ 25 n-ớc 30 tổ chức quốc tế Hội nghị đà bàn vấn đề giảm nghèo cho n-ớc khu vực đà khẳng định: Tăng tr-ởng kinh tế phát triển xà hội đ-ờng để quốc gia giảm nghèo đói Và từ Hội nghị đà b-ớc đầu xác định chuẩn đói nghèo Trong ®êi sèng thùc tiƠn cịng nh- nghiªn cøu khoa học vấn đề kinh tế - xà hội, th-ờng thấy khái niệm đói - no, giàu - nghèo luôn với nhau, đem so sánh để làm bật cho nhau, làm th-ớc đo để xác địch mức độ cấp độ thân cách định l-ợng Đói nghèo không đơn thuộc phạm trù kinh tế, không tuý mang tính vật chất, mà mang tính xà hội nhân văn, ®ãi nghÌo tr-íc hÕt mang tÝnh vËt chÊt Nh- vËy, đói nghèo không đơn thiếu thốn vật chất, mà dân trí nghèo, nghèo thiếu thốn tinh thần, văn hoá, sức khoẻ, suy thoái môi tr-ờng thân t-ợng đói nghèo mang tính t-ơng đối Thực tế cho thấy, số xác định đói nghèo ranh giới phân biệt giàu nghèo luôn thay đổi thời điểm, vùng, n-ớc khác nhau, cộng đồng dân c- khác Do đó, lấy số xác định đói nghèo thời điểm vận dụng thời điểm khác, số luôn biến đổi Tại Hội nghị bàn giảm đói nghèo khu vực châu á- Thái Bình D-ơng ESCAP tổ chức Băng Cốc (Thái Lan), nhà nghiên cứu chuyên gia hoạch định sách đà đ-a khái niệm, định nghĩa đói nghèo nh- sau: "Nghèo đói phận tình trạng dân c- không đ-ợc h-ởng thoả mÃn yêu cầu ng-ời đà đ-ợc xà hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế- xà hội phong tục tập quán địa ph-ơng" Nh- vậy, ta phân biệt đói nghèo phạm vi: - Nghèo tình trạng phận dân c- không đ-ợc h-ởng, đ-ợc h-ởng ỏi nhu cầu ng-ời đà đ-ợc xà hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế- xà hội phong tục tập quán địa ph-ơng - Còn đói phận dân c- không đ-ợc h-ởng nhu cầu ng-ời đà đ-ợc thừa nhận tùy theo trình độ phát triĨn kinh tÕ - x· héi vµ phong tơc tËp quán dân tộc, địa ph-ơng Nh- vậy, ranh giới đói nghèo đ-ợc h-ởng h-ởng ỏi không đ-ợc h-ởng, không đ-ợc thỏa mÃn nhu cầu 10 Về mục tiêu phát triển từ đến năm 2010 : Đ-a miền Tây tỉnh Nghệ An thoát khỏi tình trạng phát triển; đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc đ-ợc nâng cao đặc biệt đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới; đẩy lùi tệ nạn xà hội; bảo vệ tốt quốc phòng an ninh biên giới môi tr-ờng sinh thái bền vững Về ph-ơng h-ớng phát triển đến năm 2010 : Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế bền vững sở chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt ngành nông, lâm nghiệp để hình thành vùng sản xuất nguyên liệu tập trung có quy mô lớn gắn liền với phát triển công nghiệp chế biến để tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, tăng khối l-ợng giá trị sản phẩm hàng hoá, tiêu dùng xuất khẩu, giải việc làm phân công lại lao động địa bàn Mở rộng hoạt động dịch vụ, th-ơng mại, du lịch, thông tin liên lạc phát triển mạnh mạng l-ới th-ơng mại dịch vụ vùng, huyện, cụm xà mạng l-ới chợ xà vùng cao để thu mua trao đổi hàng hoá nông lâm sản cung ứng vật t- hàng hoá phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Một số tiêu chủ yếu đến năm 2010: + Về kinh tế : Nhịp độ phát triển kinh tế tăng bình quân : 15,8%; tổng giá trị sản xuất (giá 1994) đạt 12 536 tỷ đồng Cơ cấu kinh tế : Giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp thuỷ sản từ 45,6% năm 2005 xuống 35%; tăng tỷ trọng công nghiệp xây dựng từ 28,2% năm 2005 lên 37%; tăng tỷ trọng ngành dịch vụ từ 26,2% năm 2005 lên 28% Thu nhập bình quân đầu ng-ời đạt 8,5 triệu đồng; vùng núi thấp 10 triệu đồng, giá trị xuất đạt 45 triệu USD + Về xà hội : Nhịp độ phát triển dân số tăng bình quân 1,1%; xoá hộ đói, giảm hộ nghèo xuống d-ới 10%, hoàn thành công tác định canh, định c- điạ bàn huyện vùng cao Phấn đấu xoá bỏ tình trạng dân c- di dân tự qua biên giới Lào; phổ cập tiểu học độ tuổi phổ cập trung học sở tất 10 huyện miền núi; 100% phòng học đ-ợc kiên cố hoá; giảm tỷ lệ trẻ em d-ới tuổi suy dinh d-ỡng không 3% Ph-ơng h-ớng phát triển ngành lĩnh vực : Đề án đà trình bày cách chi tiết cụ thể ph-ơng h-ớng phát triển ngành lĩnh vực nội dung : phát triển hạ tầng kinh tế- xà hội, phát triển 53 nông lâm ng- nghiệp; Công nghiệp- xây dựng; Dịch vụ th-ơng mại, du lịch, văn hoá - xà hội Về phát triển hạ tầng kinh tế- xà hội có số ph-ơng h-ớng quan trọng giao thông, thuỷ lợi, điện, phát triển đô thị, xây dựng khu công nghiệp, phát triển kinh tế cửa Trong đáng ý ph-ơng h-ớng phát triển đô thị với nội dung nh- : Hình thành phát triển thị xà : Thị xà Con Cuông (Con Cuông) thị xà Thái Hoà (Nghĩa Đàn) - Hình thành thêm thị trấn mới, phát triển thêm 11 điểm đô thị, thị tứ dọc tuyến đ-ờng Hồ Chí Minh, phát triển 58 thị tứ gắn với phát triển chợ nông thôn Đề án phát triển Kinh tế -xà hội miền Tây Nghệ An đến năm 2010 thực thành công b-ớc đột phá việc đ-a miền Tây Nghệ An trở thành trọng điểm phát triển kinh tế, xà hội tỉnh, giúp ổn định quốc phòng, an ninh vùng biên giới, giúp phần đ-a Nghệ An sớm thoát khỏi khỏi tỉnh nghèo II b-ớc đầu đề xuất số giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi Nghệ An Xoá đói, giảm nghèo nghiệp khó khăn, nặng nề Do có vị trí quan trọng đặc biệt, nên phải coi nh- nhiệm vụ trị toàn Đảng, toàn dân tất cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, tổ chức hội Đảng ng-ời tổ chức lÃnh đạo, quyền phải ng-ời điều hành, tổ chức đoàn thể phải lực l-ợng hỗ trợ phối hợp, kiểm tra Đối với ng-ời dân phải xác định rõ trách nhiệm việc thực ch-ơng trình xoá đói, giảm nghèo nỗ lực tự thân v-ơn lên xoá đói giảm nghèo cho Nghệ An nói chung huyện miền núi Nghệ An nói riêng nghèo Tuy nhiên vấn đề đặt cấp thiết giai đoạn vấn đề rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo mà tập trung vào giải pháp để giảm bớt hộ nghèo, xoá đói, giảm nghèo khuyến khích làm giàu đáng 54 Trong thời gian qua, Đảng, Nhà n-ớc nhân dân ta với trợ giúp nhiều tổ chức quốc tế, đà tâm tập trung nhiều nỗ lực cho công xoá đói, giảm nghèo nói chung xoá đói, giảm nghèo miền núi nói riêng Bài học rồng châu thời gian dài chạy theo tăng tr-ởng kinh tế mà không quan tâm mức đến việc giải vấn đề xà hội có vấn đề xoá đói, giảm nghèo đà cho chóng ta mét minh chøng vỊ tÇm quan träng cđa việc kết hợp tăng tr-ởng kinh tế với giải vấn đề xà hội Thực tế đà chứng minh rằng: "Sự tăng tr-ởng kinh tế làm giảm nh-ng có lẽ giải đ-ợc nạn nghèo đói mà ý tới phân bố thu nhập tài sản [14,tr183] Xoá đói, giảm nghèo phải thấm nhuần quan điểm phát triển, không nên theo cứu tế xà hội, ban phát nh- tr-ớc mà cần có biện pháp giải pháp cụ thể nhằm thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân Tr-ớc hết, cần phải tìm hiểu nguyên nhân, nhân tố gây nên đói nghèo, biện pháp khắc phục đói nghèo gia đình, địa ph-ơng để nhanh chóng đoạn tuyệt tái đói nghèo Muốn giải vấn đề đó, tr-ớc hết cần phải tìm hiểu nguyên nhân phát sinh Đây nguyên tắc đòi phải quán triệt cho cấp, ngành, địa ph-ơng Thực tế cho thấy, nguyên nhân dẫn đến đói nghèo vùng, miền hoàn toàn khác nhau, đó, cần phải nghiên cứu tình hình cụ thể địa ph-ơng khác để đề giải pháp khắc phục cụ thể Phải thúc đẩy tính tự lực, tự c-ờng, tự v-ơn lên ng-ời nghèo, nghèo, xà nghèo Đây biện pháp có tính chất định công tác xoá đói, giảm nghèo ng-ời nghèo chủ thể công tác xoá đói, giảm nghèo Sự giúp đỡ Nhà n-ớc, quan, tổ chức quần chúng, quỹ hỗ trợ quốc tế, tạo vốn ban đầu cứu tế, trợ cấp th-ờng xuyên Ai biết rằng, làm ăn tiền vào nhà khó nh- gió vào nhà trống! 55 Để phấn đấu xoá hết hộ đói, đến năm 2010 đ-a tỷ lệ hộ nghèo tỉnh xuống d-ới 10% phải quan tâm trọng đến vấn đề then chốt giải pháp cốt lõi : Phải chuyển đổi cấu kinh tế, đặc biệt kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp thành kinh tế nông lâm kết hợp nhằm khai thác tốt nguồn lực - Xoá đói, giảm nghèo phải sở đặc điểm kinh tế- xà hội ng-ời dân, đơn giản phát triển sản xuất để nâng cao thu nhập mà bên cạnh phải nâng cao nhận thức, nâng cao khả tiếp cận dịch vụ kinh tế- xà hội bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên môi sinh; đa dạng hoá sản xuất, đặc biệt đa dạng hoá trồng, vật nuôi Chuyển kinh tế nông, tự cấp, tự túc sang kinh tế hàng hoá sở khai thác hợp lý tiềm mạnh đất đai, biển, rừng, đ-ờng giao thông, cảng biển sở vật chất có - Biến ng-ời nông dân nông nghiệp túy có tâm lý, tập tục chuyên dựa vào rừng khai thác gỗ bừa bÃi làm h- hoại rừng đầu nguồn chuyển sang trồng rừng, bảo vệ rừng khai thác hợp lý Trồng loại nh- tràm, keo, thông Đẩy nhanh tốc độ tăng tr-ởng kinh tế, tạo điều kiện để giúp ng-ời nghèo đói v-ơn lên tự làm giàu - Chuyển đổi cấu kinh tế trồng vật nuôi: Muốn thoát khỏi đói nghèo, không dựa vào trồng l-ơng thực mảnh ruộng manh mún mà phải đa dạng hoá trồng vật nuôi, tính đến giải pháp bản, xác định lợi so sánh nguồn lực, tạo môi tr-ờng thuận lợi ng-ời nông dân tìm cách thức cho việc sử dụng nguồn lực địa ph-ơng - Chuyển kinh tế nông độc canh lúa hộ gia đình sang nhà sản xuất l-ơng thực với tỷ lệ hợp lý, vừa sản xuất công nghiệp, hoa màu thích ứng với điều kiện tự nhiên vùng, xóm Thực trạng đói nghèo huyện vùng miền núi dân tộc thiểu số cho thấy, nguyên nhân dẫn đến đói nghèo kinh tế "thuần nông" chiếm tỷ lệ cao, nguồn thu nhập lúa, ngô, khoai, lạc, đậu khai thác rừng Trong kinh tế thị tr-ờng, độc canh lúa hay sống dựa vào rừng giàu lên đ-ợc Chính vậy, 56 việc chuyển kinh tế nông sang vừa sản xuất l-ơng thực, vừa sản xuất công nghiệp giải pháp quan trọng Ngoài cần phát triển nghề chăn nuôi, đầu t- giống khoa học kỹ thuật, tiến hành đào ao thả cá để nhằm cải thiện đời sống cho nhân dân, bÃi bỏ tập tục sản xuất tự cung tự cấp Muốn xoá bỏ kinh tế tự cung tự cấp với nông dân cần phải có khuyến khích, h-ớng dẫn để nông dân làm thật nhiều hàng hoá từ trồng vật nuôi 2- Nâng cao trình độ dân trí, trình độ khoa học kỹ thuật Do trình độ dân trí huyện miền núi thấp, việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp bị hạn chế nhiều Để giải tốt tình trạng cấp quyền phải có phối hợp để làm công tác tập huấn nh»m n©ng cao sù hiĨu biÕt cđa ng-êi d©n vỊ kinh nghiƯm s¶n xt kinh doanh nh- sư dơng gièng mới, sử dụng thuốc trừ sâu, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo mùa vụ Trồng cho sản phẩm hàng hoá, tìm đầu cho sản phẩm Chỉ có sở trình độ dân trÝ cao, khoa häc kü tht ph¸t triĨn, råi ¸p dụng vào thực tiễn mang lại suất lao động cao, công xoá đói giảm nghèo thực có hiệu Các cấp quyền cần quan tâm tới công tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học khuyến khích, động viên nhân dân học lên cấp cao hơn, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, áp dụng vào thực tiễn 3- Nâng cao sử dụng có hiệu sức lao động: Trên thực tế, huyện miền núi chiếm gần 40% dân số toàn tỉnh, tỷ lệ ng-êi ®é ti lao ®éng cịng rÊt cao, nh-ng lại vừa thừa lao động vừa thiếu việc làm Đây thực tế không diễn huyện miền núi Nghệ An mà tồn hầu hết vùng miền núi, nông thôn Việt Nam Bởi lao động thừa lao động phổ thông, lao động thiếu lao động có trình độ hiểu biết khoa học - kỹ thuật Cho nªn viƯc tỉ chøc tËp hn, phỉ biÕn kiÕn thức trồng trọt chăn nuôi cho ng-ời nông dân việc làm cần thiết huyện miền núi Nghệ An giai đoạn 57 Cấp thêm đất sản xuất, giao đất giao rừng để phát triển kinh tế nông lâm, v-ờn theo đơn vị hộ Đây việc làm cần thiết mang tính chất lâu dài nhằm hỗ trợ vốn cấp thêm đất, giao đất giao rừng cho ng-ời nghèo, cần phải có kế hoạch thực đồng víi Khi nh÷ng nghÌo cã vèn, hä cã thể sử dụng vào sản xuất diện tích đ-ợc cấp, có làm nh- hiệu kinh tế cao, tạo thêm thu nhập cho hộ nghèo, đ-a họ thoát khỏi nghèo đói Cần tận dụng đa dạng chủng loại đất đai để phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa canh gắn với thị tr-ờng n-ớc Hiện huyện miền núi Nghệ An cần thực vấn đề theo h-ớng sau đây: - Chuyển đổi phát triển kinh tế theo h-ớng kết hợp nông - lâm nghiệp, lấy ngắn nuôi dài, tạo đà khỏi thiếu ăn, tạo việc làm th-ờng xuyên cho ng-ời dân - Chuyển phận lực l-ợng lao động sang làm kinh tế hàng hoá kinh tế trang trại nhằm giải công ăn việc làm chỗ cho ng-ời nông dân - Hỗ trợ đất sản xuất, đất nhà n-ớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, có đời sống khó khăn Phải th-ờng xuyên tổ chức lớp tập hn nghiƯp vơ, kü tht, phỉ biÕn kiÕn thøc, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cho ng-ời nông dân - Các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm phải đ-ợc cụ thể hoá xuống sở, mà trách nhiệm lµm chun biÕn nhËn thøc lµ cÊp đy chÝnh qun cấp tổ chức quần chúng xóm, xà Xác định nhiệm vụ quan trọng việc thực đ-ờng lối cách mạng thời kỳ đổi Đảng ta Đó thể chất thể chế trị mà cốt lõi quan điểm lập tr-ờng giai cấp Đảng Nhà n-ớc ta, Nhà n-ớc "của dân - dân - dân" đà đ-ợc đặt chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội theo định h-ớng XHCN, công bằng, dân chủ, văn minh, ng-ời đói nghèo Mà chiến l-ợc đà đặt ng-ời vào vị trí trung tâm, ng-ời nông dân đói nghèo ng-ời chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội theo đ-ờng củng cố độc lập dân tộc 58 xây dựng CHXN n-ớc ta Cũng đ-ờng trình thực mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh - Thông tin thị tr-ờng dự báo số năm tới: Thị tr-ờng có vị trí trọng yếu trình chuyển dịch cấu kinh tế đến chiến l-ợc kế hoạch phát triển kinh tÕ - x· héi cđa tØnh, hun ®Õn tiĨu vùng, đến xà thực doanh nghiệp, hộ nông dân đến kế hoạch làm ăn hộ nông dân đói nghèo có tính quy luật kinh tế thị tr-ờng Do vấn đề thông tin thị tr-ờng yêu cầu, đòi hỏi cấp bách doanh nghiệp, nông hộ giàu sản xuất nông sản hàng hoá ngày nhiều mà hộ nông dân đói nghèo cần, cần cho việc lập kế hoạch làm ăn để xoá đói giảm nghèo có hiệu Vì thực tế nay, vấn đề giả nông sản phẩm giá l-ơng thực gần có tăng lên đà chống đ-ợc lỗ, sản xuất đà có lÃi hợp lý, nh-ng nông sản phẩm khác giá không ổn định đà gây nhiều tổn thất, làm ăn thua lỗ cho nông dân, hộ đói nghèo Cụ thể nh- có hộ gia đình vay đ-ợc vốn mua đến lợn giống để nuôi, nh-ng "mù mịt" thông tin dự báo giá thị tr-ờng nên chăn nuôi lợn đà bị thua lỗ to, giá lợn lúc xuống thấp, kg thịt lợn giá 7000 đồng kg lợn giống giá có 5000 đồng nên đà nợ lại tăng thêm nợ Vì vậy, vấn đề thông tin thị tr-ờng để xoá đói giảm nghèo có ý nghĩa quan trọng, thiết nghĩ khâu mà đội ngũ cán huyện miền núi quan tâm để định h-ớng cho bà nông dân làm ăn có kế hoạch, góp phần thực có hiệu công tác xoá đói giảm nghèo Đối với đội ngũ cán xà góp phần quan trọng: Phải ng-ời có tâm huyết, có lực thực tốt nhiệm vụ đ-ợc phân công cụ thể đồng thời phải kiên tránh tình trạng bớt xén tiền nhân dân, Nhà n-ớc, để nguồn vốn đầu t- từ xuống đ-ợc đến tận tay nhân dân mà không bị hao tổn Đồng thời phải th-ờng xuyên tổ chức buổi học khuyến nông khuyến lâm, có tuyên d-ơng trách phạt ng-ời làm tốt ch-a tốt ch-ơng trình xoá đói giảm nghèo Phải trực tiếp xuống tận sở để kiểm tra, tránh tình trạng nghe 59 báo cáo suông, lẽ lúc báo cáo muốn nâng cao thành tích lên nh- không sát với thực tiễn - Coi trọng việc đào tạo cán ng-ời dân tộc thiểu số Việc đào tạo cán miền núi vấn đề quan trọng, đóng góp to lớn vào việc nâng cao trình độ dân trí cho ng-ời dân nơi đây, h-ớng họ phát triển sản xuất kinh doanh giỏi Thực tiễn cho thấy địa ph-ơng nào, cấp uỷ, UBND, HĐND quan tâm mức tới phong trào xoá đói, giảm nghèo đó, khó khăn cán đ-ợc tháo gỡ, việc triển khai ch-ơng trình, dự án đạt hiệu cao Các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm phải đ-ợc cụ thể hoá xuống sở, mà trách nhiệm làm chuyển biến nhận thức cấp ủy quyền cấp tổ chức quần chúng xóm, xà Vấn đề thông tin thị tr-ờng để xoá đói giảm nghèo có ý nghĩa quan trọng, thiết nghĩ khâu mà đội ngũ cán huyện vùng miền núi dân tộc thiểu số cần quan tâm để định h-ớng cho bà nông dân làm ăn có kế hoạch, góp phần thực có hiệu công tác xoá đói giảm nghèo Ngoài ra, cần làm cho ng-ời dân hiểu rõ, kể cán cấp thôn xà đ-ơng chức đ-ơng quyền hộ nông dân đói nghèo rằng: Một đất n-ớc nhiều hộ đói nghèo toàn thể quốc gia lµ mét n-íc n»m 40 n-íc nghÌo nhÊt thÕ giới xúc phạm đến quốc gia, hổ thẹn Lâu nay, ngoµi thÕ giíi, chóng ta míi biÕt r»ng, thÕ giíi chØ míi biÕt ®Õn ViƯt Nam víi hai tõ chiÕn tranh, nhiƯm vơ cđa chóng ta lµ lµm để khẳng định: Việt Nam đất n-ớc giàu mạnh, đất n-ớc văn hoá lớn, đất n-ớc hoà bình 6- Hỗ trợ vốn cho nông dân nghèo: Trong năm qua thực chủ tr-ơng xoá đói giảm nghèo Nhà n-ớc, tỉnh Nghệ An đà có nhiều sách cho hộ đói nghèo đ-ợc vay vốn để mở mang ngành nghề phát triển sản xuất kinh doanh Nếu vốn đầu t- Nhà n-ớc bà phải vay nặng lÃi hộ t- nhân giả khác để đầu tsản xuất, mà vay nặng lÃi "nhát dao tàn bạo nhất" dễn đến đói nghèo, nhiều dẫn ng-ời đến làm điều phạm pháp nh- cha ông ta đà 60 nói: "Đói ăn vụng, túng làm liều" Thực tế hun miỊn nói NghƯ An cã 100% ®ãi nghÌo phải vay vốn với lÃi suất cao, nguồn vốn cho vay Nhà n-ớc thời gian có hạn không kịp quay vòng vốn Cho nên Đảng Nhà n-ớc ta cần quan tâm đến công tác địa ph-ơng n-ớc Có nhiều nguồn vốn để hỗ trợ cho ng-ời nghèo, bao gồm vốn cho kh«ng, nguån vèn cho vay l·i suÊt thÊp, nguån vèn nhiều ch-ơng trình dự án Tuy nhiên, lúng túng việc thực ch-ơng trình xoá đói, giảm nghèo vấn đề tín dụng cho ng-ời nghèo, định h-ớng sử dụng vốn, quản lý phát huy hiệu nguồn vốn Đi đôi với việc vay vèn ph¶i tỉ chøc h-íng dÉn cho hä kü tht sản xuất, chăn nuôi, kinh doanh có hiệu Tr-ớc hết, h-ớng dẫn làm cho ng-ời nghèo đủ ăn, sau tiến tới có sản phẩm hàng hoá Quan điểm cho vay vốn để xoá đói, giảm nghèo thể chỗ: không cho ng-ời nghèo cần câu mà phải dạy cho họ cách câu tạo thị tr-ờng cho họ bán cá Các hộ gia đình đ-ợc vay tiền để xoá đói, giảm nghèo, nh-ng vấn đề sử dụng vốn có hiệu điều khó khăn, hầu hết vay đ-ợc vốn hộ gia đình không sử dụng cho việc sản xt kinh doanh mµ chÌ chÐn phung phÝ theo kiĨu m-a ngày mát mặt ngày , mua sắm thứ không cần thiết cuối đến kỳ toán nợ họ lại không lấy đâu tiền việc vay với lÃi suất cao Đó kết việc bà cách làm ăn sơ sài đội ngũ cán Vì cần phải tăng c-ờng công tác tổ chức kiểm tra, giám sát h-ớng dẫn bà làm ăn sử dụng vốn có hiệu Khi khảo sát đói nghèo Việt Nam, Công ty ADUKI quan hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển (SIDA) đà kết luận: Cần đánh giá rằng, ng-ời nghèo không nghèo tiền mà nghèo vỊ häc hµnh, vµ r»ng hä “ giµu” vỊ èm đau nợ nần, hoàn cảnh đó, vài trăm ngàn đồng hay triệu đồng chẳng làm đ-ợc Cần có hẳn chiến l-ợc ng-ời nghèo tự thoát khỏi tình cảnh [11,tr111] Một giải pháp đặt nên Nhà n-ớc phải dùng sách phân phối lại ®Ĩ miƠn thu th rng ®Êt, thđy lỵi phÝ, häc phí, viện phí an ninh, phúc lợi khoản đóng góp nghĩa vụ xà hội khác cho nông hộ đói nghèo 61 Hi vọng năm tới, Nghệ An làm đ-ợc điều để giúp bà xoá đ-ợc đói, giảm đ-ợc nghèo - Về phía bà nhân dân cần phải: Học lập lập kế hoạch làm ăn, chuẩn bị nguồn lực công nghệ cho sản xuất dịch vụ phân công điều khiển lao động hợp lý đến công việc cho ng-ời gia đình, ngày tuần, đảm bảo thực tốt kế hoạch sản xuất theo kế hoạch đà lập để tự xoá đói giảm nghèo Cần phải kiên đấu tranh chống t- t-ởng ỷ lại đặc biệt bà phải sống phù hợp với khả kinh tế Ng-ời làm chủ gia đình phải biết ghi chép, theo dõi thu chi tiền mặt để biết việc sử dụng đồng tiền vào sản xuất, vào sinh hoạt số d- cần thiết tháng để trả nợ Các hộ tập hạch toán giá thành sản phẩm từ đơn giản đến đầy đủ phân tích hiệu thực kế hoạch làm ăn sau vụ, năm để tự tin, động viên thành viên gia đình phát huy tính tích cực lao động sản xuất tiết kiệm tiêu dùng Trong thời gian rảnh rỗi, bà nên kiếm việc làm thêm để tăng thêm thu nhập cho gia đình, tránh tình trạng "nhàn c- vi bất thiện" Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà cho rằng: "Thực ch-ơng trình xoá đói giảm nghèo thông qua biện pháp cụ thể, sát với tình hình địa ph-ơng Tiếp tục tăng nguồn vốn, mở rộng hình thức tín dụng, trợ giúp ng-ời nghèo sản xuất kinh doanh, có sách trợ giá nông sản, phát triển việc làm nghề phụ nhằm tăng thu nhập cho hộ nông dân Thực sách xà hội, bảo đảm an toàn sống cho thành viên, bao gồm: Bảo hiểm xà hội ng-ời lao động thuộc thành phần kinh tế, cứu trợ xà hội ng-ời gặp rủi ro bất hạnh "[7,tr106] 7- Tiếp tục tạo điều kiện để ng-ời làm giàu đáng giàu thêm, nghiêm cấm làm ăn phi pháp: Tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế Sự phân hoá giàu, nghèo n-ớc ta vừa diễn cách bình th-ờng, bị chi phối, chịu tác động điều kiện thay đổi sách kinh tế, nh-ng lại vừa có biểu không bình th-ờng: Một phận giàu lên nhanh chóng không xuất phát từ sản xuất kinh doanh, từ làm ăn đáng mà từ 62 thu nhập bất chính; nhiều hộ gia đình v-ợt trội lên có gắn với quyền lực, địa vị xà hội, nhanh chóng nắm bắt may để khai thác lợi làm giàu bất chính; phận giàu lên tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế Vấn đề mà ng-ời dân chấp nhận, tình trạng: Thứ nhất: ng-ời lao động trung thực, cần mẫn, ng-ời nông dân nắng hai s-ơng phải sống nghèo khổ, phải ngày đêm chật vật m-u sinh lại có kẻ giàu lên nhanh thủ đoạn bất hợp pháp Hai là: Hiện có phận dân c- có nhiều cống hiến cho đất n-ớc, đặc biệt không cống hiến sức lực, cải mà x-ơng máu cho nghiệp giải phóng đất n-ớc, phải sống nghèo khổ Do đó, để khắc phục tình trạng thực công xà hội cần có sách thích ứng, để: - Chống lại, tiến tới loại trừ giàu bất hợp pháp - Điều tiết thu nhập ng-ời giàu lên nhờ lợi nghề nghiệp, lợi xà hội tài nguyên tạo - Có đÃi ngộ, giúp đỡ thoả đáng ng-ời có công với đất n-ớc, thực công xà hội Ngoài cần thực giải pháp sau: - Tăng c-ờng vai trò Nhà n-ớc, tăng c-ờng đầu t- xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất đời sống nhân dân, thực sách bảo trợ sản xuất nông nghiệp tr-ờng hợp nông dân gặp rủi ro, thiên tai, giá thị tr-ờng biến động lớn - Miễn, giảm học phí học nghề cho học sinh nghèo trung tâm dạy nghề; xây dựng mà mở rộng ch-ơng trình khám chữa bệnh miễn phí cho ng-ời nghèo, tuyên truyền sâu rộng hỗ trợ kinh phí để thực kế hoạch hoá gia đình - Nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp kiểu mô hình xoá đói, giảm nghèo có hiệu quả: Nhân rộng mô hình kinh tế trang trại, tổ hợp tác tự nguyện ng-ời nghèo, phát huy vai trò mạnh mẽ hộ nông dân cấp xoá đói, giảm nghèo Tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, nhân rộng điển hình tiên tiến Hỗ trợ kinh tế trang trại gia đình sách 63 kinh tế phù hợp, khuyến khích việc phát triển mô hình vùng nhiều tiềm đất đai, lao động, kể lao động giản đơn hộ nghèo, xà nghèo, nhằm tăng nông sản hàng hoá có chất l-ợng cao trung bình - Phối hợp, lồng ghép ch-ơng trình, dự án địa bàn nhằm xoá đói, giảm nghèo: Ch-ơng trình 135, Ch-ơng trình n-ớc sạch, ch-ơng trình y tế cộng đồng, Ch-ơng trình Giao thông xà miền núi Sự lồng ghép, đan xen ch-ơng trình sex tạo tổng hợp lực, hỗ trợ cho nhau, nh- làm tăng thêm hiệu thiết thực ch-ơng trình - Ngăn chặn kịp thời tổ chức, cá nhân có hành vi lợi dụng vấn đề dân tộc Thực chế độ, sách -u đÃi trợ giúp y tế, giáo dục, vay vốn tín dụng, định kỳ tháng xÃ, ph-ờng báo cáo biến động tăng giảm hộ nghèo để cấp có thẩm quyền theo dõi có sách cho phù hợp - Tìm hiểu nguyên nhân, nguyện vọng đ-ợc trợ giúp để có kế hoạch giúp đỡ, hỗ trợ để hộ nghèo có điều kiện v-ơn lên thoát nghèo Phối hợp cấp uỷ Đảng, quyền tổ chức đoàn thể xà hội sở phân công, giúp đỡ hộ nghèo cách cụ thể, thiết thực - Khắc phục tình trạng di dân tự do: vùng dân tộc ng-ời, sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Chính thế, nơi không làm ăn đ-ợc, họ lại chuyển sang vùng khác, địa bàn khác với mong muốn đổi đời Nh-ng thực tế đặt vùng chuyển đến, tài nguyên đất đai đà bị khai thác hết, nghèo lại hoàn nghèo Nh- thế, sống ng-ời dân không ổn định, lại vừa không giải đ-ợc vấn đề đói nghèo, tài nguyên lại vừa bị khai thác bừa bÃi - Đẩy mạnh công tác định canh định c- để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân 64 kết luận Xoá đói, giảm nghèo trở thành phong trào giới, ngẫu nhiên mà thập niên thứ thiên niên kỷ thứ ba đà đ-ợc Ch-ơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đặt tên thập niên xoá đói, giảm nghèo Trong thập niên đó, n-ớc ta sớm xoá đ-ợc đói, giảm đ-ợc nghèo gắn với tăng số ng-ời làm giàu Muốn vậy, tập trung vào nông nghiệp nông nghiệp l-ơng thực lúa Nhất thiết phải thoát khỏi cảnh nông, phát triển ngành nghề, tổ chức dịch vụ quan tâm giải vấn đề xà hội Nghệ An huyện có tỷ lệ đói nghèo t-ơng đối cao Để công tác xoá đói, giảm nghèo đạt đ-ợc kết cao hơn, cần tập trung nghiên cứu vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi đ-a đ-ợc giải pháp mang tính khả thi, có nh- phong trào xoá đói, giảm nghèo vïng miỊn nói NghƯ An míi cã thĨ ph¸t huy hiệu Nghèo chậm phát triển thách đố nghiệt ngà huyện miền núi Nghệ An Xoá đói, giảm nghèo toán khó giải Điều quan trọng tìm giải pháp mà quan trọng để giải pháp đ-ợc thực thi sống, để ch-ơng trình xoá đói, giảm nghèo có hiệu hơn, góp phần thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, đ-a đất n-ớc ngày vững b-ớc lên chủ nghĩa xà hội Chúng tin rằng, với nguồn lực thiên tạo nhân tạo, với sức mạnh nội lực ngoại lực, với truyền thống cách mạng anh hùng, bất khuất, quê h-ơng địa linh nhân kiệt, nhân dân Nghệ An nói chung nhân dân miền núi Nghệ An nói riêng đ-a tỉnh v-ơn lên, khẳng định xu phát triển chung đất n-ớc sớm đ-a quê h-ơng Bác Hồ thoát nghèo, khẳng định kỷ XXI 65 Tài liệu tham khảo [1] Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Nghệ An , Tạp chí Thông tin nội [2] Bộ LĐTB & XH, Thực trạng lao động, việc làm Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002 [3] Bộ Giáo dục- Đào tạo, Địa lý 12, Nxb Giáo dục, 2005 [4] Hội đồng Trung -ơng đạo biên soạn Giáo trình quốc gia môn khoa học Mác- Lênin, T- t-ởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [5] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, 1991 [6] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, 1996 [7] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 2001 [8] Đảng Cộng sản Việt Nam, Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VII Đảng, Nxb CTQG, HN 1991 [9] Đảng Cộng sản Việt Nam, Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VIII Đảng, Nxb CTQG, HN 1997 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam, Tài liệu hỏi, đáp văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb CTQG, HN 2001 [11] TS Đoàn Minh Duệ, TS Đinh Thế Định, Kết hợp phát triển kinh tế giải vấn đề xà hội nông thôn Bắc Trung Bộ trình công nghiệp hoá, địa hoá, NXB Nghệ An, 2003 [12] TS Đoàn Minh Duệ, TS Đinh Thế Định, Giai cấp nông dân Nghệ An nghiệp CNH - HĐH NXB Nghệ An 6/2002 TS Đoàn Minh Duệ, "Thực trạng đói nghèo giải pháp xóa đói, giảm nghèo cộng đồng dân c- Thiên chúa giáo Nghệ An", Đề tài nghiên cứu khoa học, 2003 [13] Đỗ Viết Nghiệm, Binh Đoàn 16 với mô hình "Kinh tế kết hợp quốc phòng" tham gia xoá đói, giảm nghèo, Tạp chí Cộng Sản số 26-9/2003 66 [14] E Wayne Nafziger, Kinh tÕ häc cđa c¸c n-ớc phát triển, Nxb Thống kê, HN,1998 [15] Nguyễn Đăng Bằng, Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung theo h-ớng công nghiệp hoá, đại ho¸, Nxb NghƯ An, 2001 [16] Ngun Kim Cóc, "X· Kỳ Văn với công tác xoá đói giảm nghèoThực trạng giải pháp",Đề tài nghiên cứu khoa học, 2003 [17] Nguyễn Đức Triều, Một chặng đ-ờng phấn đấu Hội Nông dân Việt Nam, Tạp chí Cộng Sản số 25 -9/2003 [18] Nguyễn Hoài BÃo, Lâm Đồng đầu t- phát triển kinh tế xà hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tạp chí Cộng Sản số 21- 7/2002 [19] Nguyễn Thanh Cao, Kon Tum với công tác chuyển dịch cấu sản xuất gắn với định canh định c- xóa đói, giảm nghèo, Tạp chí Cộng Sản số 63/2004 [20] Nguyễn Thị Hằng, Bộ tr-ởng Bộ LĐTB&XH, Phân hoá giàu nghèo tiêu chuẩn ®ãi nghÌo ë ViƯt Nam, Nxb Lao ®éng 1997 [21] Phạm Viết Đào, Mặt trái chế thị tr-ờng, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1986 [22] Phạm Văn Thiện, Hội Nông Dân Việt Nam với phong trào phát triển kinh tế xà hội vùng dân tộc miền núi, Tạp chí Cộng Sản số 25-9/2003 [23] Trần Đức, Con đ-ờng phát triển hợp tác xà nông nghiệp kiểu n-ớc ta, Tạp chí Cộng Sản số 20- 10/1997 [24] Trần Quang Nhiếp, Để phát triển kinh tế xà hội xà đặc biệt khó khăn, Tạp chí Cộng Sản số 1-1/2001 [25] Từ Thanh, Ch-ơng trình phát triển kinh tế-xà hội xà đặc bịêt khó khăn vùng sâu, vùng xa, Tạp chí Cộng sản số 36-12/2003 [26] Rechard Bergeron, Phản phát triển giá chủ nghĩa tự do, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 [27] Thế Đạt, Tiến trình Đổi kinh tế quốc dân Việt Nam, NXB Hà Nội, 1987 67 ... viết anh hùng b-ớc xoá đói, giảm nghèo, mạnh dạn nghiên cứu vấn đề: Thực trạng đói nghèo giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi Nghệ An giai đoạn với mong muốn góp sức để đ-a Nghệ An. .. đề đói nghèo thực trạng đói nghèo huyện miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An giai đoạn Ch-ơng II: Ph-ơng h-ớng giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An. .. lại 2.2 Thực trạng đói, nghèo huyện vùng miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An giai đoạn Hiện 2.2.1 Vấn đề đói nghèo Nghệ An Căn vào tiêu chí Nhà n-ớc ta quy định giàu nghèo, đối chiếu vào thực tế

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w