1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an

66 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC ===  === N TT NGHIP ti: PHÂN LậP Và KHảO SáT Sự SINH TRƯởNG CủA NấM LINH CHI TRÊN MÔI TRƯờNG RắN THU THậP VƯờN QUốC GIA Pù MáT, Pù HUốNG Và CáC HUYệN MIềN TÂY NGHệ AN Giỏo viên hướng dẫn: ThS Đào Thị Thanh Xuân Sinh viên thực hiện: Hồ Ngọc Lạn - 0852040425 Trần Thị Lành - 0852040431 Lớp: 49K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Tôn Thất Minh NGHỆ AN - 2012 SVTH: Hoàng Thị Phương Anh Lớp: 49K - CN thực phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÖC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hồ Ngọc Lạn Số hiệu sinh viên: 0852040425 Trần Thị Lành Số hiệu sinh viên: 0852040431 Khóa: 49 Ngành: Công Nghệ thực phẩm Tên đề tài: Phân lập khảo sát sinh trưởng nấm Linh chi môi trường rắn thu thập Vườn quốc gia Pù Mát, Pù Huống huyện miền Tây Nghệ An Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Họ tên cán hƣớng dẫn: ThS Đào Thị Thanh Xuân Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày tháng năm Ngày hoàn thành đồ án: Ngày tháng năm Ngày tháng năm 2012 Chủ nhiệm môn Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng năm 2012 Ngƣời duyệt (Ký, ghi rõ họ, tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÖC BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hồ Ngọc Lạn Khóa: Số hiệu sinh viên: 0852040425 Trần Thị Lành Số hiệu sinh viên: 0852040431 49 Ngành: Công Nghệ thực phẩm Cán hướng dẫn: ThS Đào Thị Thanh Xuân Cán duyệt: Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhận xét cán hƣớng dẫn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………… Ngày tháng năm 2012 Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÖC BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hồ Ngọc Lạn Khóa: Số hiệu sinh viên: 0852040425 Trần Thị Lành Số hiệu sinh viên: 0852040431 49 Ngành: Công Nghệ thực phẩm Cán hướng dẫn: ThS Đào Thị Thanh Xuân Cán duyệt: Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhận xét cán duyệt: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………… Ngày tháng năm 2012 Cán duyệt (Ký, ghi rõ họ, tên) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đồ án này, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Ths Đào Thị Thanh Xuân giao đề tài, hết lòng hướng dẫn, bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt q trình hồn thành đồ án tốt nghiệp Chúng em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học, thầy giáo phịng thí nghiệm khoa Hóa hết lịng tạo điều kiện giúp đỡ chúng em hồn thành đồ án Chúng em xin chân thành cảm ơn chương trình Nghị định thư nghiên cứu ni trồng nấm Linh chi tạo điều kiện hỗ trợ hóa chất suốt q trình thực đề tài Tuy nhiên, đồ án nhiều thiếu sót, mong q thầy bạn góp ý để chúng em hồn thiện đồ án học hỏi, rút kinh nghiệm cho công tác nghiên cứu sau Vinh, tháng 12 năm 2012 Sinh viên Hồ Ngọc Lạn Trần Thị Lành SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành i Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân TĨM TẮT ĐỒ ÁN Phân lập nghiên cứu ni trồng Linh chi môi trƣờng rắn  Nội dung nghiên cứu: - Phân lập nấm Linh chi thu thập vườn quốc gia Pù Mát số huyện thuộc miền tây tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu nhân giống nấm Linh chi môi trường cấp hạt thóc, malt que sắn - Nghiên cứu hoạt hóa giống nấm Linh chi mơi trường lỏng - Nghiên cứu nuôi trồng thể nấm Linh chi môi trường rắn + Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đến sinh trưởng phát triển thể + Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến sinh trưởng phát triển thể nấm Linh chi + Ảnh hưởng khoáng CaSO4 CaCO3 lên sinh trưởng thể nấm Linh chi + Ảnh hưởng tỷ lệ dinh dưỡng cám/mùn cưa  Kết thu - Đã phân lập mẫu nấm Linh chi thu thập vườn quốc gia Pù Mát - Đã xác định môi trường nhân giống nấm phù hợp hạt thóc thời gian phát triển giống cấp - Đã xác định thời gian hoạt hóa giống nấm mơi trường lỏng PG + Khoáng - Đã nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển nấm Linh chi môi trường rắn + Độ ẩm thích hợp để nấm thể là: 60% + pH thích hợp cho nấm Linh chi phát triển pH: = + Lượng khoáng phù hợp cho vào là: CaSO4 2%, CaCO3 1% + Tỷ lệ cám/mùn cưa tốt là: 20% bột ngô, 70% mùn cưa 10% khoáng SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành ii Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN i TÓM TẮT ĐỒ ÁN ii DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích Yêu cầu PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nấm Linh chi 1.1.1 Đặc điểm hình thái, sinh lý chu trình sống nấm Linh chi 1.1.2 Phân loại nấm Linh chi 12 1.2 Thành phần hóa học nấm Linh chi 13 1.2.1 Ganoderma polysaccaride (GLPs) 17 1.2.2 Ganoderic Acid 17 1.2.3 Ganoderma Adenosine 18 1.2.4 Alcaloid 19 1.2.5 Hợp chất Saponin 19 1.2.6 Germanium hữu 20 1.3 Đặc tính dược lý nấm Linh chi (Ganoderma) 20 1.4 Khả chữa bệnh nấm Linh chi 22 1.4.1 Đối với bệnh tim mạch 23 1.4.2 Đối với bệnh hô hấp 23 1.4.3 Hiệu chống ung thư 23 1.4.4 Khả kháng HIV 24 1.4.5 Khả antioxydant 24 1.5 Một số ứng dụng lâm sàng 25 1.5.1 Trị suy nhược thần kinh 25 1.5.2 Trị chứng cholesterol máu cao 25 SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành iii Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân 1.5.3 Trị viêm phế quản mãn tính 25 1.5.4 Trị viêm gan mãn tính 25 1.5.5 Trị chứng giảm bạch cầu 25 1.5.6 Trị bệnh xơ cứng bì, viêm da cơ, bệnh liput ban đỏ, ban trọc 25 1.5.7 Theo sách Trung dược ứng dụng lâm sàng 26 1.5.8 Trị xơ cứng mạch, cao huyết áp, tai biến mạch não 26 1.5.9 Dùng giải độc loại khuẩn 26 1.6 Tình hình nghiên cứu nui trồng nấm Linh chi 26 1.6.1 Các nghiên cứu nuôi trồng nấm Linh chi (ganodemar) giới 26 1.6.2 Các nghiên cứu nuôi trồng nấm Linh chi Việt Nam 27 1.7 Các nghiên cứu phân lập nuôi trồng nấm Linh chi môi trường rắn 29 1.7.1 Phân lập tạo nguồn giống 29 1.7.2 Tồn trữ giống cấp 30 1.7.3 Nuôi trồng Linh chi môi trường rắn 31 PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Vật liệu thí nghiệm 35 2.2.1 Thiết bị 35 2.2.2 Hóa chất 35 2.2.3 Môi trường sử dụng 36 2.3 Phương pháp thí nghiệm 36 2.3.1 Phân lập nấm Linh chi 36 2.3.2 Nhân giống 37 2.3.3 Hoạt hóa giống 38 2.3.4 Khảo sát sinh trưởng thể nấm Linh chi môi trường rắn 39 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 44 3.1 Phân lập hệ sợi nấm Linh chi 44 3.2 Nghiên cứu nhân giống nấm Linh chi 45 3.3 Nghiên cứu hoạt hóa giống 46 3.4 Nghiên cứu nuôi trồng thể nấm Linh chi môi trường rắn 47 3.4.1 Ảnh hưởng độ ẩm đến sinh trưởng phát triển thể 47 SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành iv Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân 3.4.2 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng phát triển thể 48 3.4.3 Ảnh hưởng tỷ lệ thành phần khoáng lên sinh trưởng thể nấm Linh chi 49 3.4.4 Ảnh hưởng tỷ lệ cám/mùn cưa 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 Kết luận 52 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành v Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân 2.3.4.1 Ảnh hƣởng độ ẩm chất tới sinh trƣởng phát triển thể nấm Linh chi Nhiệt độ, pH, độ ẩm môi trường độ ẩm không khí ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thể nấm Linh chi Ta khảo sát độ ẩm pH môi trường lên sinh trương phát triển thể nấm Linh chi Tiến hành Phối trộn thành phần dinh dưỡng theo tỉ lệ sau tiến hành đóng túi đem hấp tiệt trùng 1210C thời gian 90 phút: - Nghiệm thức (M1): Đóng thành 04 túi theo tỷ lệ nguyên liệu sau: - Nghiệm thức (M2): Đóng thành 015 túi theo tỷ lệ nguyên liệu sau: - Nghiệm thức (M3): Đóng thành 07 túi theo tỷ lệ nguyên liệu sau: - Nghiệm thức (M4): Đóng thành 02 túi theo tỷ lệ nguyên liệu sau: Bảng 2.2: Khảo sát tỷ lệ độ ẩm chất Ký hiệu 58% (M1) 60% (M2) 65% (M3) 70% (M4) Mùn cưa (%) 70 70 70 70 Cám gạo (%) 20 20 20 20 Cám ngô (%) 0 10 20 Supe lân (%) (đã ủ) 1 1 KH2PO4 (%) 0.1 0.1 0.1 0.1 MgSO4 (%) 0.1 0.1 0.1 0.1 NH2CONH2 (%) 0.5 0.5 0.5 0.5 CaCO3 (%) 8.3 8.3 8.3 8.3 Thành phần SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành 40 Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân Thời gian từ cấy đến thu nhận thể 59 ngày - Nghiệm thức (M5): Đóng thành 02 túi theo tỷ lệ nguyên liệu sau: - Nghiệm thức (M6): Đóng thành 02 túi theo tỷ lệ nguyên liệu sau: - Nghiệm thức (M7): Đóng thành 02 túi theo tỷ lệ nguyên liệu sau: Bảng 2.3: Khảo sát Ph môi trƣờng rắn Ký hiệu Thành phần pH = (M13) pH = (M14) pH = (M15) Mùn cưa (%) 70 70 70 Cám gạo (%) 20 20 20 Cám ngô (%) 0 10 Supe lân (%) (đã ủ) 1 KH2PO4 (%) 0.1 0.1 0.1 MgSO4 (%) 0.1 0.1 0.1 NH2CONH2 (%) 0.5 0.5 0.5 CaCO3 (%) 8.3 8.3 8.3 Thời gian từ cấy đến thu nhận thể 59 ngày 2.3.4.2 Khảo sát ảnh hƣởng thành phần CaCO3 CaSO4 Để có thêm kinh nghiệm tìm mơi trường thích hợp cho nấm Linh chi phát triển tốt khảo sát thành phần khoáng CaCO3 CaSO4 thay đổi từ 1% - 5% Tiến hành Phối trộn thành phần dinh dưỡng theo tỉ lệ sau tiến hành đóng túi đem hấp tiệt trùng 1210C thời gian 90 phút: - Nghiệm thức (M8): Đóng thành 03 túi theo tỷ lệ nguyên liệu sau: - Nghiệm thức (M9): Đóng thành 03 túi theo tỷ lệ nguyên liệu sau: SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành 41 Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân - Nghiệm thức 10 (M10): Đóng thành 02 túi theo tỷ lệ nguyên liệu sau: - Nghiệm thức 11 (M11): Đóng thành 02 túi theo tỷ lệ nguyên liệu sau Bảng 2.4: Khảo sát ảnh hƣởng thành phần CaCO3 CaSO4 Ký hiệu M8 M9 M10 M11 Mùn cưa (%) 77,3 76,8 75,3 73,3 Cám gạo (%) 20 20 20 20 Supe lân (%), (đã ủ) 1 1 KH2PO4 (%) 0.1 0.1 0.1 0.1 MgSO4 (%) 0.1 0.1 0.1 0.1 NH2CONH2 (%) 0.5 0.5 0.5 0.5 CaCO3 (%) 1,5 1 CaSO4 (%) 0 Thành phần Thời gian từ cấy đến thu nhận thể 80 ngày 2.3.4.3 Nghiên cứu tỷ lệ cám/mùn cƣa Thành phần cám gạo có ý nghĩa trường hợp chủ yếu cung cấp Vitamin B loại vitamin đóng vai trị cấu thành Enzim giúp cho q trình chuyển hóa tổng hợp vật chất nấm Linh chi, cung cấp loại Vitamin khác, tinh bột, lipit, nguyên tốt vi lượng dinh dưỡng bột ngô đầy đủ Tinh bột, Lipip, protit, Vitamin, khống, bổ sung cám gạo, Bột ngô vào môi trường nuôi trồng nấm Linh chi cần thiết để thu suất cao Tiến hành Phối trộn thành phần dinh dưỡng theo tỉ lệ sau tiến hành đóng túi đem hấp tiệt trùng 1210C thời gian 90 phút: - Nghiệm thức 12 (M12): Đóng thành 07 túi theo tỷ lệ nguyên liệu sau: - Nghiệm thức 13 (M13): Đóng thành 06 túi theo tỷ lệ nguyên liệu sau: SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành 42 Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân - Nghiệm thức 14 (M14): Đóng thành 01 túi theo tỷ lệ nguyên liệu sau: - Nghiệm thức 15 (M15): Đóng thành 01 túi theo tỷ lệ nguyên liệu sau: - Thời gian từ cấy giống đến ngày thu nhận thể 64 ngày Bảng 2.5: Khảo sát tỷ lệ cám/mùn cƣa Ký hiệu M12 M13 M14 M15 Mùn cưa (%) 70 70 70 80 Cám gạo (%) 20 10 10 Cám ngô (%) 0 10 20 Supe lâ (%) (đã ủ) 1 1 KH2PO4 (%) 0.1 0.1 0.1 0.1 MgSO4 (%) 0.1 0.1 0.1 0.1 NH2CONH2 (%) 0.5 0.5 0.5 0.5 CaCO3 (%) 8.3 8.3 8.3 8.3 Thành phần SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành 43 Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Phân lập hệ sợi nấm Linh chi - Các mẫu nấm sau thu hái địa điểm Pù Mát, Pù Huống huyện thuộc miền Tây Nghệ An bảo quản, đánh dấu mẫu, quan sát đem phân lập môi trường PDA - Tinh mẫu phương pháp chấp điểm đĩa thạch - Khuẩn lạc chủng cấy giữ giống ống nghiệm Kết phân lập thu chủng khiết là: 604 619 608 621 609 630 613 633 Hình 3.1: Giống gốc phân lập ống nghiệm Hình 3.2: Giống gốc phân lập đĩa peptry SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành 44 Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân Trong chủng chọn chủng 609 619 để tiếp tục nghiên cứu q trình nhân giống, hoạt hóa nuôi trồng thể 3.2 Nghiên cứu nhân giống nấm Linh chi Để nghiên cứu nhân giống Linh chi, chọn môi trường nhân giống Hạt Thóc, Hạt Malt Que Sắn - Hạt thóc hạt malt luộc xử lý với CaCO3 - Chọn que sắn vừa chẻ nhỏ sau xử lý loại bỏ xianua Nguyên liệu sau xử lý cấy giống cấp I Thời gian nhân giống phù hợp thời gian sợi nấp phủ kínbình nhân giống Quan sát trình phát triển chủng nấm 609 619 thu kết sau: Bảng 3.1: Ảnh hƣởng môi trƣờng nhân giống lên sinh trƣởng hệ sợi nấm Hạt Thóc Mơi trƣờng Hạt Malt (túi PP Chai Chai 250ml 500ml Thời gian tối thiểu sợi nấm phủ kín chai 15 ngày 18 ngày 15 ngày 18 ngày 25 ngày Thời gian tối đa sợi nấm phủ kín chai 17 ngày 21 ngày 17 ngày 21 ngày 30 ngày Chai 250 Chai Que Sắn 500ml 19x25) - Thời gian nhân giống môi trường hạt thóc malt ngắn so với môi trường que sắn Cụ thể malt thóc (chai 250 ml) 15 đến 17 ngày cịn que sắn 25 đến 30 ngày - Tuy nhiên sau cấy vào môi trường nuôi trồng thu nhận thể khả bị nhiểm túi cấy từ giống hạt malt cao so với giống hạt thóc giá thành malt cao thóc Vì chúng tơi chọn thóc làm môi trường nhân giống cấp để nhân giống nấm Linh chi SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành 45 Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xn Hình 3.3: Giống cấp mơi Hình 3.4: Giống cấp mơi trường hạt thóc chai 500 ml trường hạt thóc chai 250 ml 3.3 Nghiên cứu hoạt hóa giống Mục đích giai đoạn tìm thời điểm mà sợi nấm đà phát triển mạnh độ sinh tổng hợp lớn để thu nhận sợi nấm có hoạt lực tăng trưởng mạnh - Để nghiên cứu hoạt hóa giống chọn mơi trường lỏng chứa đầy đủ chất dinh dưỡng chất kích thích - Các chủng nấm sau nhân giống môi trường thạch ống nghiệm cấy vào môi trường hoạt hóa - Ni lấy mẫu thời điểm 12, 15, 18, 21 ngày Thời gian sinh trưởng nấm Linh chi thời gian nấm phát triển mạnh vào tốc độ tăng khối lượng chúng Kết xác định khả phát triển nấm Linh chi 609 619 theo thời gian sau: Bảng 3.2: Ảnh hƣởng cửa thời gian lên khả tăng sinh khối sợi nấm mẫu 609 mẫu 619 môi trƣờng lỏng Khối lƣợng sinh khối g/100ml Thời gian Khối lượng sinh khối mẫu 609 (gam) Khối lượng sinh khối mẫu 619 (gam) 12 ngày 15 ngày 18 ngày 21 ngày 24 ngày 0.8925 1.1865 1.5962 2.1547 2.1652 0.7192 1.1589 1.5529 2.0409 SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành 46 Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân Khối lượng sinh khối (g/100ml) 2.5 1.5 0.5 12 ngày 15 ngày 18 ngày 21 ngày 24 ngày thời gian Khối lượng sinh khối mẫu 609 (gam) Khối lượng sinh khối mẫu 619 (gam) Hình 3.5 Biểu đồ khối lượng sinh khối sợi nấm Linh chi mẫu 609 619 thay đổi theo thời gian môi trường lỏng Dựa vào biểu đồ 3.1 ta thấy: Khả sinh trưởng hệ sợ nấm mẫu 609 mẫu 619 tăng từ ngày 12 đến ngày thứ 21, tăng mạnh từ 18 đến 21 ngày sau 21 ngày khơng tăng Vì thời gian thích hợp chọn từ 18 đến 21 ngày để nhân giống sang môi trường cấp Sau 21 ngày giống bị già hóa 3.4 Nghiên cứu ni trồng thể nấm Linh chi môi trƣờng rắn 3.4.1 Ảnh hƣởng độ ẩm đến sinh trƣởng phát triển thể Một yếu tố quan trọng môi nuôi trồng thể nấm Linh chi độ ẩm mơi trường ni trồng Độ ẩm thấp q hệ sợi nấm lan tỏa chậm dẩn đến thời gian thể kéo dài nguyên nhân không đủ nước cho nấm sinh trưởng độ ẩm cao q hệ sợi nấm bó lại khơng lan tỏa khắp môi trường để lấy dinh dưỡng, dẫn đến thể mọc lên - Các mẫu nấm nuôi trồng môi trường gồm: 70% Mùn cưa, 20% cám, 10% (khoáng + CaCO3) - Độ ẩm thực từ 55%, 60%, 65%, 70% Các mẫu sau 65 ngày thu hoạch, sấy khô đến khối lượng không đổi SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành 47 Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân Kết thu sau: Bảng 3.4: Ảnh hƣởng độ ẩm đến sinh trƣởng phát triển thể Môi trường M1 (55%) M2 (60%) M3 (65%) M4 (70%) Mẫu Đặc điểm Khối khối Khối Khối lượng Đặc điểm lượng đặc điểm lượng Đặc điểm lượng (g/kg mt) (g/kg mt) (g/kg mt) (g/kg mt) - Một thể mọc lên 619 7,5 - Còn bào tử trắng - Nhiều thể mọc lên, kích thước khác - Cịn bào tử trắng 13 - Nhiều thể mọc lên, kích thước khác - Còn bào tử trắng 9,9 - Nhiều thể mọc lên, có kích thước khác - Cịn bào tử trắng 8,5 Từ kết thu ta nhận thấy độ ẩm 60% thể nấm Linh chi có khối lượng lớn độ ẩm 55% thể nấm Linh chi có khối lượng nhỏ 3.4.2 Ảnh hƣởng pH đến sinh trƣởng phát triển thể - Mỗi lồi nấm lại thích nghi tốt với pH định để tìm khoảng pH tốt cho sinh trưởng phát triển thể nấm Linh chi ta nuôi trồng môi trường gồm: 70% mùn cưa, 20% cám, 10% (khoáng + CaCO3) - pH điều chỉnh CaO từ đến - Các mẫu sau 60 ngày thu hoạch sấy khô đến khối lượng không đổi Bảng 3.5: Ảnh hƣởng pH đến sinh trƣởng phát triển thể Môi trường M5 (pH = 6) M6 (pH = 7) M7 (pH = 8) Mẫu Đặc điểm 619 - Một thể mọc lên - Còn bào tử trắng Khối lượng (g/kg mt) Đặc điểm - Một thể mọc lên - Còn bào tử trắng khối lượng (g/kg mt) Đặc điểm Khối lượng (g/kg mt) - Một thể mọc lên - Còn bào tử trắng Tại pH = thể tạo thành cho khối lượng lớn pH = thể tạo thành cho khối lượng nhỏ Vì pH thích hợp cho nấm Linh chi phát triển pH = SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành 48 Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân 3.4.3 Ảnh hƣởng tỷ lệ thành phần khoáng lên sinh trƣởng thể nấm Linh chi Khống đóng vai trò trung tâm hoạt động Enzim giúp cho q trình chuyển hóa trao đổi chất, vận chuyên, sinh tổng hợp thể sinh vật Thành phần khoáng nấm Linh chi cho nhiều chất cao lượng Trong khống Canxi nằm nhóm khống nhiều nấm Tuy nhiên trường hợp bổ sung muối CaCO3 CaSO4 cịn đóng vai trị chất điều hịa mơi trường làm cho pH mơi trường khơng bị xuống q thấp - Chọn mơi trường có 20% cám gạo + mùn cưa + khoáng (0,1% KH2PO4, 0,1% MgSO4, 0,5% ure) thay đổi thành phần CaSO4, CaCO3 khoảng 1% - 5% với độ ẩm 57% Các mẫu sau 65 ngày thu hoạch sấy đến khối lượng không đổi Kết thu sau: Bảng 3.6: Ảnh hƣởng tỷ lệ thành phần khoáng CaSO4, CaCO3 lên sinh trƣởng thể nấm Linh chi mẫu 619 độ ẩm 57% Môi trường M8 (1% CaCO3) M9 (1,5% CaCO3) Mẫu Đặc điểm 619 - Nhiều thể mọc lên, kích thước khác - Cịn bào tử trắng Khối lượng (g/kg mt) Đặc điểm - Nhiều thể mọc lên, kích thước khác khối lượng (g/kg mt) 5,5 M10 (1% CaCO3 2% CaSO4) Đặc điểm - Nhiều thể mọc lên, kích thước khác - Còn bào tử trắng - Còn bào tử trắng khối lượng (g/kg mt) M11 (1% CaCO3 4% CaSO4) Đặc điểm - Nhiều thể mọc lên, kích thước khác Khối lượng (g/kg mt) 5,5 - Còn bào tử trắng Từ kết thu bảng cho thấy khối lượng thể nấm Linh chi lớn với thành phần 1% CaCO3 2% CaSO4 SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành 49 Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân 3.4.4 Ảnh hƣởng tỷ lệ cám/mùn cƣa Thành phần cám gạo có ý nghĩa trường hợp chủ yếu cung cấp Vitamin B loại vitamin đóng vai trị cấu thành Enzim giúp cho q trình chuyển hóa tổng hợp vật chất nấm Linh chi, ngồi cịn cung cấp loại Vitamin khác, tinh bột, lipit, nguyên tốt vi lượng dinh dưỡng bột ngô đầy đủ Tinh bột, Lipip, protit, Vitamin, khống, bổ sung cám gạo, Bột ngô vào môi trường nuôi trồng nấm Linh chi cần thiết để thu suất cao - Các mẫu nấm nuôi trồng môi trường gồm: 70% Mùn cưa, 10% (khoáng + CaCO3) - Thay đổi thành phần cám gạo cám ngô cám gạo: 20% cám gạo, 10% cám gạo, 10% cám gạo 10% cám ngô, 20 % cám ngô Sau 65 ngày thu hoạch sấy đến khối lượng không đổi Kết thu sau: Bảng 3.7: Ảnh hƣởng tỷ lệ cám/mùn cƣa Môi trường M12 M13 M14 M15 Mẫu Đặc điểm 609 619 - Nhiều thể mọc lên, kích thước khác - Cịn bào tử trắng - Nhiều thể mọc lên, kích thước khác - Còn bào tử trắng Khối lượng (g/kg mt) 5,5 Đặc điểm - Nhiều thể mọc lên, kích thước khác - Cịn bào tử trắng - Nhiều thể mọc lên, kích thước khác - Còn bào tử trắng Khối lượng (g/kg mt) 7,5 Đặc điểm - Nhiều thể mọc lên, kích thước khác - Còn bào tử trắng - Nhiều thể mọc lên, kích thước khác - Cịn bào tử trắng Khối lượng (g/kg mt) 10 10,2 Đặc điểm - Nhiều thể mọc lên, kích thước khác - Còn bào tử trắng - Nhiều thể mọc lên, kích thước khác - Cịn bào tử trắng Khối lượng (g/kg mt) 11 12 Từ kết thu cho thấy khối lượng thể nấm Linh chi bổ sung hàm lượng cám ngô 20% lớn bổ sung cám gạo 20% lớn SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành 50 Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUẢ THỂ NẤM LINH CHI SAU KHI PHÂN LẬP VÀ NUÔI TRỒNG TẠI PHÕNG HÓA THỰC PHẨM KHOA HÓA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Hình 3.6: Mẫu 619 Hình 3.7: Mẫu 609 Hình 3.8: Mẫu 621 Hình 3.9: Mẫu 630 Hình 3.10: Mẫu 613 SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành Hình 3.11: Mẫu 608 51 Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1/ Đã phân lâp, khiết giữ giống chủng nấm Linh chi là: 604, 608, 609, 613, 613, 619, 621, 630 2/ Đã nghiên cứu mơi trường nhân giống thích hợp mơi trường hat thóc 3/ Đã nghiên cứu thời gian hoạt hóa giống 18 ngày 4/ Đã nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển thể nấm Linh chi, thu kết quả: w = 60%, pH = 6,1% CaCO3 2% CaSO4, 20% cám ngô Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu đầy đủ nấm Linh chi như: - Các tỷ lệ thành phần dinh dưỡng chưa khảo sát hết - Mơi trường dinh dưỡng có bổ sung bột đậu tương - Nuôi trồng thu nhận thể môi trường bã malt SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành 52 Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đinh Xuân Linh, et al (2008) Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng Nhà xuất nông nghiệp Đinh Xuân Linh, et al (2010) Kỹ thuật trồng, chế biết nấm ăn, nấm dược liệu Nhà xuất nơng nghiệp Đồn Sáng 2003 Linh chi nguyên chất bệnh thời Nhà xuất Y học, Hà Nội, Việt Nam Lê Lý Thùy Trâm 2007 Bài giảng nấm ăn vi nấm Nhà xuất Đại học bách khoa Đà Nẵng Lê Xuân Thám 1996, Nghiên cứu đặc điểm sinh học đặc điểm hấp thu khoáng nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ẽ Fr).Karst Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam Lê Xuân Thám 1996 Nấm Linh chi- dược liệu quí Việt Nam Nhà xuất mũi cà mau Nguyễn Lân Dũng 2001 Công nghệ nuôi trồng nấm, tập Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyến Hữu Đống 2003 Nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Đống Đinh Xuân Linh 2000 Nấm ăn nấm dược liệu - công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn Zani Federico, 2002 Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 11 Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền Nguyễn Ánh Tuyết, 2003 Thí nghiệm cơng nghệ sinh học, tập 2, thí nghiệm vi sinh vật học Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM 12 Nguyễn Bá Hai 2009 Bài giảng kỹ thuật trồng nấm Dự án hợp tác Việt Nam Hà Lan Trường đại học nông lâm Huế 13 Trần Văn Mão, 2004 Nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh Nhà xuất Nông nghiệp, Nà Nội SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành 53 Lớp: 49K - CNTP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Thị Thanh Xuân Tài Liệu Tiếng Anh 14 Steyaert R.L, 1972 Species of Ganoderma and related genera mainly of the boyor and leiden herbaria National de Beigique, Burxelle 15 Shufeng Zhou A clinical Study of a Ganoderma lucidum extract in patients with type II diabetes mellitus Division of Pharmacology and Clinical Pharmacology Faculty of Medicine and Health Science, Auckland University, Auckland, New Zealand 16 Yihuai Gao, Jin Lan and Zhifang Liu Extractoin and determination of Ganoderma polysaccharides Int Med Complement Med Vol 1, Supplement 1,00- 00 17 Zhaoji- Ding, 1980 The Ganodermataceae in chine Berlin Shiffigart SVTH:Hồ Ngọc Lạn - Trần Thị Lành 54 Lớp: 49K - CNTP ... Linh chi môi trƣờng rắn  Nội dung nghiên cứu: - Phân lập nấm Linh chi thu thập vườn quốc gia Pù Mát số huyện thu? ??c miền tây tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu nhân giống nấm Linh chi môi trường cấp hạt thóc,... thể nấm Linh chi + Ảnh hưởng khoáng CaSO4 CaCO3 lên sinh trưởng thể nấm Linh chi + Ảnh hưởng tỷ lệ dinh dưỡng cám/mùn cưa  Kết thu - Đã phân lập mẫu nấm Linh chi thu thập vườn quốc gia Pù Mát... tƣợng nghiên cứu Nấm Linh chi (Gernoderma) thu thập vườn quốc gia Pù Mát, Pù Huống huyện thu? ??c miền tây nghệ an phân lập, cất giữ ni trồng Phịng thí nghiệm Cơng nghệ hóa thực phẩm, Trường Đại học

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Xuân Linh, et al. (2008). Nấm ăn cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng. Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm ăn cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng
Tác giả: Đinh Xuân Linh, et al
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2008
2. Đinh Xuân Linh, et al. (2010). Kỹ thuật trồng, chế biết nấm ăn, nấm dược liệu. Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng, chế biết nấm ăn, nấm dược liệu
Tác giả: Đinh Xuân Linh, et al
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2010
3. Đoàn Sáng. 2003 Linh chi nguyên chất và bệnh thời nay. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linh chi nguyên chất và bệnh thời nay
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
4. Lê Lý Thùy Trâm. 2007. Bài giảng nấm ăn và vi nấm. Nhà xuất bản Đại học bách khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nấm ăn và vi nấm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học bách khoa Đà Nẵng
5. Lê Xuân Thám. 1996, Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đặc điểm hấp thu khoáng nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ẽ Fr).Karst. Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đặc điểm hấp thu khoáng nấm Linh chi Ganoderma lucidum (
6. Lê Xuân Thám. 1996. Nấm Linh chi- dược liệu quí ở Việt Nam. Nhà xuất bản mũi cà mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm Linh chi- dược liệu quí ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản mũi cà mau
7. Nguyễn Lân Dũng. 2001. Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 1 và 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 1 và 2
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
8. Nguyến Hữu Đống. 2003. Nuôi trồng chế biến nấm ăn và nấm làm thuốc chữa bệnh. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi trồng chế biến nấm ăn và nấm làm thuốc chữa bệnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
9. Nguyễn Hữu Đống và Đinh Xuân Linh. 2000. Nấm ăn nấm dược liệu - công nghệ nuôi trồng. Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm ăn nấm dược liệu - công nghệ nuôi trồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
10. Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn và Zani Federico, 2002. Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
11. Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền và Nguyễn Ánh Tuyết, 2003. Thí nghiệm công nghệ sinh học, tập 2, thí nghiệm vi sinh vật học. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm công nghệ sinh học, tập 2, thí nghiệm vi sinh vật học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM
13. Trần Văn Mão, 2004. Nuôi trồng chế biến nấm ăn và nấm làm thuốc chữa bệnh. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Nà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi trồng chế biến nấm ăn và nấm làm thuốc chữa bệnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
14. Steyaert R.L, 1972. Species of Ganoderma and related genera mainly of the boyor and leiden herbaria. National de Beigique, Burxelle Sách, tạp chí
Tiêu đề: Species of Ganoderma and related genera mainly of the boyor and leiden herbaria
15. Shufeng Zhou. A clinical Study of a Ganoderma lucidum extract in patients with type II diabetes mellitus. Division of Pharmacology and Clinical Pharmacology.Faculty of Medicine and Health Science, Auckland University, Auckland, New Zealand Sách, tạp chí
Tiêu đề: A clinical Study of a Ganoderma lucidum extract in patients with type II diabetes mellitus. Division of Pharmacology and Clinical Pharmacology
16. Yihuai Gao, Jin Lan and Zhifang Liu. Extractoin and determination of Ganoderma polysaccharides. Int Med Complement Med Vol 1, Supplement 1,00- 00 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extractoin and determination of Ganoderma polysaccharides
17. Zhaoji- Ding, 1980. The Ganodermataceae in chine. Berlin Shiffigart Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Ganodermataceae in chine
12. Nguyễn Bá Hai. 2009. Bài giảng kỹ thuật trồng nấm. Dự án hợp tác Việt Nam - Hà Lan. Trường đại học nông lâm Huế Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Hình ảnh tâm linh của nấm Linh chi - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Hình 1.1 Hình ảnh tâm linh của nấm Linh chi (Trang 15)
1.1.1. Đặc điểm hình thái, sinh lý và chu trình sống của nấm Linh chi - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
1.1.1. Đặc điểm hình thái, sinh lý và chu trình sống của nấm Linh chi (Trang 16)
Hình 1.5: Cổ Linh chi (không có cuống) - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Hình 1.5 Cổ Linh chi (không có cuống) (Trang 17)
Hình 1.4: Nấm Linh chi Sừng Hươu (dạng bộ xương, chỉ có cuống nấm, không có mũ nấm)  - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Hình 1.4 Nấm Linh chi Sừng Hươu (dạng bộ xương, chỉ có cuống nấm, không có mũ nấm) (Trang 17)
Hình 1.7: Một số mẫu nấm Cổ Linh chi ỏ vườn quốc Gia Pù Mát - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Hình 1.7 Một số mẫu nấm Cổ Linh chi ỏ vườn quốc Gia Pù Mát (Trang 18)
Hình 1.8: Ganoderma lucidum (xích chi, còn gọi là  hồng chi, Đan chi)  - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Hình 1.8 Ganoderma lucidum (xích chi, còn gọi là hồng chi, Đan chi) (Trang 19)
Hình 1.10: Chu trình sống của nấm Linh chi - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Hình 1.10 Chu trình sống của nấm Linh chi (Trang 22)
Bảng 1.1: Các hoạt chất triterpenoid có tác dụng chữa bệnh trong nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) [5]  - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Bảng 1.1 Các hoạt chất triterpenoid có tác dụng chữa bệnh trong nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) [5] (Trang 30)
Bảng 1.2: Lục bảo Linh chi và tác dụng dƣợc liệu (Lý Thời Trân, 1590) - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Bảng 1.2 Lục bảo Linh chi và tác dụng dƣợc liệu (Lý Thời Trân, 1590) (Trang 34)
Hình 2.1: Mẫu 609 thu thập ở vườn quốc Gia Pù Mát - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Hình 2.1 Mẫu 609 thu thập ở vườn quốc Gia Pù Mát (Trang 47)
Bảng 2.1: Tỷ lệ dinh dƣỡng môi trƣờng hoạt hóa giống/1000ml nƣớc cất - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Bảng 2.1 Tỷ lệ dinh dƣỡng môi trƣờng hoạt hóa giống/1000ml nƣớc cất (Trang 50)
Bảng 2.2: Khảo sát tỷ lệ độ ẩm cơ chất Ký hiệu  - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Bảng 2.2 Khảo sát tỷ lệ độ ẩm cơ chất Ký hiệu (Trang 52)
Bảng 2.3: Khảo sát Ph môi trƣờng rắn - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Bảng 2.3 Khảo sát Ph môi trƣờng rắn (Trang 53)
Bảng 2.4: Khảo sát ảnh hƣởng của các thành phần CaCO3 và CaSO4 - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Bảng 2.4 Khảo sát ảnh hƣởng của các thành phần CaCO3 và CaSO4 (Trang 54)
Bảng 2.5: Khảo sát tỷ lệ cám/mùn cƣa - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Bảng 2.5 Khảo sát tỷ lệ cám/mùn cƣa (Trang 55)
Hình 3.2: Giống gốc phân lập trên đĩa peptry - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Hình 3.2 Giống gốc phân lập trên đĩa peptry (Trang 56)
Hình 3.1: Giống gốc phân lập trên ống nghiệm - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Hình 3.1 Giống gốc phân lập trên ống nghiệm (Trang 56)
3.2. Nghiên cứu nhân giống nấm Linh chi - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
3.2. Nghiên cứu nhân giống nấm Linh chi (Trang 57)
Bảng 3.1: Ảnh hƣởng của môi trƣờng nhân giống lên sinh trƣởng của hệ sợi nấm - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Bảng 3.1 Ảnh hƣởng của môi trƣờng nhân giống lên sinh trƣởng của hệ sợi nấm (Trang 57)
Hình 3.4: Giống cấp 2 trên môi trường hạt thóc chai 250 ml  - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Hình 3.4 Giống cấp 2 trên môi trường hạt thóc chai 250 ml (Trang 58)
Hình 3.3: Giống cấp 2 trên môi trường hạt thóc chai 500 ml  - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Hình 3.3 Giống cấp 2 trên môi trường hạt thóc chai 500 ml (Trang 58)
Hình 3.5. Biểu đồ khối lượng sinh khối sợi nấm Linh chi mẫu 609 và 619  thay đổi theo thời gian trên môi trường lỏng  - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Hình 3.5. Biểu đồ khối lượng sinh khối sợi nấm Linh chi mẫu 609 và 619 thay đổi theo thời gian trên môi trường lỏng (Trang 59)
Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của độ ẩm đến sự sinh trƣởng và phát triển của quả thể - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Bảng 3.4 Ảnh hƣởng của độ ẩm đến sự sinh trƣởng và phát triển của quả thể (Trang 60)
Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của pH đến sự sinh trƣởng và phát triển quả thể - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Bảng 3.5 Ảnh hƣởng của pH đến sự sinh trƣởng và phát triển quả thể (Trang 60)
Bảng 3.6: Ảnh hƣởng của tỷ lệ thành phần khoáng CaSO4, CaCO3 lên sự sinh trƣởng - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Bảng 3.6 Ảnh hƣởng của tỷ lệ thành phần khoáng CaSO4, CaCO3 lên sự sinh trƣởng (Trang 61)
Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của tỷ lệ cám/mùn cƣa - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Bảng 3.7 Ảnh hƣởng của tỷ lệ cám/mùn cƣa (Trang 62)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUẢ THỂ NẤM LINH CHI SAU KHI PHÂN LẬP VÀ NUÔI TRỒNG TẠI PHÕNG HÓA THỰC PHẨM KHOA HÓA HỌC   - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUẢ THỂ NẤM LINH CHI SAU KHI PHÂN LẬP VÀ NUÔI TRỒNG TẠI PHÕNG HÓA THỰC PHẨM KHOA HÓA HỌC (Trang 63)
Hình 3.6: Mẫu 619 Hình 3.7: Mẫu 609 - Phân lập và khảo sát sự sinh trưởng của nấm linh chi trên môi trường rắn thu thập ở vườn quốc gia pù mát, pù huống và các huyện miền tây nghệ an
Hình 3.6 Mẫu 619 Hình 3.7: Mẫu 609 (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w