PHÂN LẬP BÀO TỬ NẤM LINH CHI (Ganodema lucidum spore) VÀ KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG CỦA HỆ SỢI TRÊN CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG KHÁC NHAU

75 1.5K 7
PHÂN LẬP BÀO TỬ NẤM LINH CHI (Ganodema lucidum spore) VÀ KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG CỦA HỆ SỢI TRÊN CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG KHÁC NHAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, giống nấm Linh chi phổ biến hiện nay được phân lập từ nguồn quả thể, trải qua nhiều giai đoạn nuôi cấy, đang dần bị thoái hoá giống, làm giảm năng suất thu hoạch. Do đó, phân lập giống và nuôi cấy từ nguồn bào tử là một giảm pháp hữu hiệu mang lại hiệu quả cao,...

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM - - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN LẬP BÀO TỬ NẤM LINH CHI (Ganodema lucidum spore) VÀ KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG CỦA HỆ SỢI TRÊN CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG KHÁC NHAU GVHD : SVTH : LỚP : NGÀNH : KHÓA : Th.S LÊ VIẾT NGỌC Th.S NGUYỄN THÀNH SUM TRẦN TÀI - 09202471 TRẦN NHỰT TRƯỜNG - 09225641 ĐHSH5 CÔNG NGHỆ SINH HỌC 2009 – 2013 TP HCM, THÁNG 05/2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp phịng Cơng Nghệ Nấm Khoa Sinh – Trường Đại Học Đà Lạt, nổ lực nhóm, chúng em cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cơ, anh chị bạn phịng Cơng Nghệ Nấm – Khoa Sinh học trường Để hồn thành tốt khóa thực tập tốt nghiệp, nhóm xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho chúng em có mơi trường học tập tốt để phát huy hết khả thân suốt trình học tập, nghiên cứu trao dồi kiến thức trường Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô Viện Công Nghệ Sinh Học Và Thực Phẩm – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức, kỹ suốt q trình theo học trường, để từ chúng em có tảng kiến thức vững chắc, giúp chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập vừa qua Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô Khoa Sinh – Trường Đại Học Đà Lạt Th.S Lê Viết Ngọc người trực tiếp hướng dẫn truyền đạt kĩ năng, thao tác suốt thời gian chúng em thực tập Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Th.S Nguyễn Thành Sum hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho chúng em hoàn thành tốt khóa thực tập Qua chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, anh em, bạn bè động viên giúp đỡ cho chúng em có tinh thần để hồn thành tốt đợt thực tập vừa qua Chúng em cố gắng để hồn thành tốt khóa thực tập Do cịn hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót, kính mong Q Thầy Cơ đóng góp ý kiến q báu để báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 05 năm 2013 NHÓM THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đề tài thực tập: Phân lập bào tử nấm Linh chi Ganodema lucidum spore khảo sát sinh trưởng hệ sợi môi trường dinh dưỡng khác GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S LÊ VIẾT NGỌC Th.S NGUYỄN THÀNH SUM NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN TÀI 09202471 TRẦN NHỰT TRƯỜNG 09225641 NHẬN XÉT: TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Đề tài thực tập: Phân lập bào tử nấm linh chi Ganodema lucidum spore khảo sát sinh trưởng hệ sợi môi trường dinh dưỡng khác GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S LÊ VIẾT NGỌC Th.S NGUYỄN THÀNH SUM NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN TÀI 09202471 TRẦN NHỰT TRƯỜNG 09225641 NHẬN XÉT: TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tháng 05/2013 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: GIỚI THIỆU NƠI THỰC TẬP 1.1 Giới thiệu Khoa Sinh học – Trường Đại học Đà Lạt 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Địa điểm hoạt động 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 1.2 Phịng Cơng Nghệ Nấm Khoa Sinh học – Trường Đại Hoc Đà Lạt 1.2.1 Giới thiệu 1.2.2 Chức nhiệm vụ .5 1.2.3 Nhân lực .5 1.2.4 Trang thiết bị sử dụng phịng Cơng Nghệ Nấm 1.2.5 Cơ sở liên kết 1.2.6 Hệ thống loài nấm nhân giống sản xuất thành công 1.2.7 Một số loài nấm nghiên cứu thu thập giống 1.2.8 Kế hoạch đào tạo 1.2.9 Kết nghiên cứu khoa học .9 1.2.10 Nơi chuyển giao công nghệ với quy mô lớn .9 1.2.11 Định hướng phát triển GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC Th.S NGUYỄN THÀNH SUM SVTH: TRẦN TÀI TRẦN NHỰT TRƯỜNG Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tháng 05/2013 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 2.1 Giới thiệu nấm Linh chi .10 2.1.1 Vị trí phân loại [1,2,4,10] 15 2.1.2 Phân loại [3] .15 2.1.2.1 Cổ Linh chi [12] 15 2.1.2.2 Linh chi [2,3,5,14,15] 16 2.2 Đặc điểm sinh học nấm Linh chi 19 2.2.1 Hình thái cấu tạo thể nấm Linh chi [1,10] 19 2.2.2 Đặc điểm bào tử nấm Linh chi [5,27] 19 2.2.4 Đặc điểm sinh trưởng nấm Linh chi [4] 21 2.2.5 Đặc điểm sinh lý sinh sản sinh thái nấm Linh chi [1] 21 31 2.2.6 Nhu cầu dinh dưỡng nấm Linh chi [13] 22 2.2.7 Các yếu tố vật lý tác động đến sinh trưởng nấm Linh chi [1] 23 2.2.7.1 pH 23 2.2.7.2 Ánh sáng .24 2.2.7.3 Nhiệt đô 24 2.2.7.4 Độ ẩm 24 2.2.11 Độ thơng thống .24 2.3 Tình hình xu phát triển nghề nuôi trồng nấm 25 2.3.1 Tình hình trồng nấm Linh chi giới .25 2.3.2 Tình hình trồng nấm Linh chi Việt Nam .26 2.4 Các nghiên cứu bào tử nấm Linh chi giới nước 27 GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC Th.S NGUYỄN THÀNH SUM SVTH: TRẦN TÀI TRẦN NHỰT TRƯỜNG Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tháng 05/2013 PHẦN 3: NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP .28 3.1 Nội dung nghiên cứu 28 3.2 Vât liệu, môi trường sử dụng phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Vật liệu nghiên cứu 28 3.2.2 Nguyên liệu thiết bị .28 3.2.3 Môi trường sử dụng 29 3.2.4 Phương pháp thí nghiệm 31 3.2.4.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ pha lỗng đến mật độ thích hợp cho nảy mầm phát triển bào tử nấm Linh chi .31 3.2.4.2 Khảo sát, đánh giá kết phân lập bào tử hai phương pháp .32 3.2.3.3 Khảo sát tốc độ sinh trưởng hệ sợi phân lập từ bào tử nấm Linh chi môi trường dinh dưỡng khác 34 3.2.4.4 Khảo sát tích lũy sinh khối hệ sợi phân lập từ bào tử nấm Linh chi môi trường dinh dưỡng khác 35 3.3 Thời gian thực đề tài .36 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 37 4.1 Kết ảnh hưởng nồng độ pha lỗng đến mật độ thích hợp cho nảy mầm phát triển bào tử nấm Linh chi 37 4.2 Kết đánh giá phân lập bào tử nấm Linh chi hai phương pháp thực 39 4.3 Kết khảo sát tốc độ lan tơ hệ sợi phân lập từ bào tử nấm Linh chi môi trường dinh dưỡng khác 43 4.4 Kết khảo sát khả tạo sinh khối nấm Linh chi môi trường dinh dưỡng lỏng khác 46 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC Th.S NGUYỄN THÀNH SUM SVTH: TRẦN TÀI TRẦN NHỰT TRƯỜNG Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tháng 05/2013 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục A: Các bảng kết thí nghiệm sử lý với phần mềm Microsoft Excel phần mềm IBM SPSS statistics 20 Phụ lục B: Các hình ảnh thí nghiệm thực tập GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC Th.S NGUYỄN THÀNH SUM SVTH: TRẦN TÀI TRẦN NHỰT TRƯỜNG Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tháng 05/2013 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lãnh đạo Khoa Sinh học qua thời kỳ .2 Bảng 2.1: Thành phần chất hoạt tính nấm Linh chi (Lê Xuân Thám, 1996) .14 Bảng 4.1: Nồng độ pha lỗng thích hợp cho nảy mầm phát triển bào tử nấm Linh chi 37 Bảng 4.2: Kết phân lập bào tử hai phương pháp 39 Bảng 4.3: Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến tốc độ lan tơ hệ sợi nấm Linh chi phân lập từ bào tử 43 Bảng 4.4: Sinh khối lỏng nấm Linh chi 04 môi trường dinh dưỡng lỏng .46 GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC Th.S NGUYỄN THÀNH SUM SVTH: TRẦN TÀI TRẦN NHỰT TRƯỜNG Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tháng 05/2013 DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Phịng thí nghiệm Cơng Nghệ Nấm Khoa Sinh học – Trường Đại Học Đà Lạt Hình 1.2: Tủ để giống nấm phịng thí nghiệm Công Nghệ Nấm Khoa Sinh học – Trường Đại Học Đà Lạt Hình 1.3: Bịch phơi ni tơ phịng thí nghiệm Cơng Nghệ Nấm Khoa Sinh học – Trường Đại Học Đà Lạt Hình 1.4: Những trang thiết bị dụng cụ phịng Cơng nghệ Nấm .6 Hình 1.5: Một số lồi nấm nghiên cứu ni trồng thành cơng phịng thí nghiệm Cơng Nghệ Nấm Khoa Sinh học – Trường Đại Học Đà Lạt Hình 1.6: Một số lồi nấm thu thập nghiên cứu phịng thí nghiệm Cơng Nghệ Nấm Khoa Sinh học – Trường Đại Học Đà Lạt .8 Hình 2.1: Quả thể nấm Linh chi đỏ Ganoderma lucidum 11 Hình 2.2: Cấu trúc hóa học Saponin 12 Hình 2.3: Cổ Linh chi Ganoderma applanatum 15 Hình 2.4: Nấm linh chi mọc gốc mục .16 Hình 2.5: Lục Bảo Linh Chi 18 Hình 2.6: Hình thái cấu tạo thể nấm Linh chi .19 Hình 2.7: Hình thái cấu tạo bào tử nấm Linh chi Ganoderma lucidum spore .19 Hình 2.7: Chu trình sống nấm Linh chi 21 GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC Th.S NGUYỄN THÀNH SUM 10 SVTH: TRẦN TÀI TRẦN NHỰT TRƯỜNG Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tháng 05/2013 Trong suốt thời gian thực tập phịng Cơng nghệ Nấm Khoa Sinh Học – Trường Đại Học Đà Lạt, chúng em tiếp thu nhiều kinh nghiệm phân lập, khiết giống nấm nghiên cứu, nuôi trồng cách thức hoạt động phịng thí nghiệm học hỏi phương pháp phân lập bào tử phương pháp pha loãng mẫu, phương pháp thu bào tử thực pha nước cất, cấy điểm bào tử lên mơi trường… Trong nghiên cứu số lồi nấm mới, cần phải biết tìm thấy đâu hay sở cung cấp, sau bắt đầu dùng phương pháp để định danh lại cho xác lồi (dựa vào phương pháp phân loại học, hình thái cấu tạo đặc tính sinh sản, phương pháp phân tích DNA sinh học phân tử) Tiếp tục, tìm hiểu cơng dụng, đặc tính sinh lý, sinh dưỡng lồi nấm Cuối viết đề cương lên kế hoạch nghiên cứu Trong công tác nuôi trồng sản xuất nấm, cần ý nhiều đến khâu giống (giống tốt hay xấu, mạnh hay yếu dựa vào kinh nghiệm kỹ thuật người làm, môi trường nhân tố quan trọng cách thức chế biến cho tốt lại yếu tố định), điều kiện nuôi trồng cách chế biến nguyên liệu cho phù hợp Tại đây, chúng em học cách đổ mơi trường PDA, mơi trường thóc, que mì cách chế biến môi trường giá môi theo hướng tốt sau: - Trước pha môi trường, nên chuẩn bị dụng cụ đầy đủ, vệ sinh xếp theo thứ tự trước thực hiện, chai lọ, đĩa petri hấp khử trùng 1210C, 1.2 atm/ 30 phút để hạn chế nhiễm khuẩn… - Đối với môi trường PDA, khoai tây không nên cắt nhỏ quá, chỉ khoảng 01 cm tốt nấu vòng 30 phút, thu dịch chiết Nếu cắt nhỏ ảnh hưởng trình lọc, tinh bột làm tắt nghẽn lỡ màng lọc - Đối với mơi trường thóc, cịn phải ngâm 12 h (ngâm nhiều dễ làm cho vỏ mêm, nấu dễ nứt nanh hạt gạo cịn sống), sau rửa thật nước máy, nấu 45 phút với mức lửa trung bình, tắt lửa để lúa ngâm nước (để cho hạt lúa ngặm nước, đạt độ ẩm thích hợp), tiếp hành nước, để ráo, phối trộn dinh dưỡng cho vào chai thủy tinh GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC Th.S NGUYỄN THÀNH SUM 61 SVTH: TRẦN TÀI TRẦN NHỰT TRƯỜNG Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tháng 05/2013 - Đối với que mì, ngâm nước vôi 1%, sau 24 h đem nấu chung que mì với nước vơi thời gian 45 phút, đem rửa nước máy đem để nước bề mặt, cho vào bịch (mục đích ngâm vơi để diệt khuẩn, làm xốp que mì, cân pH, khử chất chác tanin nấu để giúp que mì ngậm nước với độ ẩm thích hợp, làm cho nước vơi ăn sâu vào thân que mì để giúp cân pH…) - Đối với mơi trường giá mơi, điển hình chất mùn cưa, với tính chất loại nguyên liệu mềm dễ tiêu, chỉ cần làm ẩm với nước vơi 0.5%, ủ 24 h (mục đích giúp cho mùn cưa thẩm thấu nước đều, trương nở mềm ra, cân pH) dở trộn với dinh dưỡng đóng bịch… Trong q trình thực tập, chúng em học kỹ phân lập nhiều loại nấm khác nuôi trồng thành công nấm Linh chi Ganoderma lucidum, nấm Vân chi Trametes versicolor, nấm Mộc nhĩ Auricularia auricula… Hình 6.1: Mơi trường tăng sinh dùng cho việc cấy chuyền số giống nấm GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC Th.S NGUYỄN THÀNH SUM 62 SVTH: TRẦN TÀI TRẦN NHỰT TRƯỜNG Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tháng 05/2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt [1] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn trung tâm khuyến nông quốc gia, Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2008 [2] GS.TS Nguyễn Lân Dũng, Công nghệ nuôi trồng nấm – Tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 [3] GS.TS Nguyễn Lân Dũng, Công nghệ nuôi trồng nấm – Tập I II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 [4] PGS.PTS Nguyễn Hữu Đống, KS Đinh Xuân Linh, Nấm ăn – Nấm dược liệu công dụng công nghệ nuôi trồng, NXB Hà Nội, 2000 [5] PGS.TS Nguyễn Hữu Đống, CN Đinh Xuân Linh, CN Huỳnh Thị Dung, Nuôi trồng sử dụng nấm ăn – Nấm dược liệu, NXB Nghệ An, 2003 [6] Nguyễn Hữu đống – Nguyễn Thi Sơn – Zani Fderico, Nấm ăn – Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng, NXB Nông nghiệp, 2002 [7] Th.S Nguyễn Bá Hai, Bài giảng kỹ thuật trồng nấm, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, 2009 [8] Trần Hùng, Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại Học Y Dược TP.HCM, 2004 [9] GS.TS Đỗ Tất Lợi, Những Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, 2004 [10] Th.S Nguyễn Minh Khang, Bài giảng công nghệ nuôi trồng nấm, Trường Đại Học Bình Dương [11] Lê Xuân Thám, Nấm Linh chi dược liệu quý Việt Nam, NXB Mũi Cà Mau, 1996 [12] DS Trần Xuân Thuyết, Bài viết: Thực hư nấm Linh chi, Tạp chí Sức khỏe Đời sống (số 224,225) GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC Th.S NGUYỄN THÀNH SUM SVTH: TRẦN TÀI TRẦN NHỰT TRƯỜNG Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tháng 05/2013 [13] Th.S Lê Lý Thùy Trâm, Bài giảng nấm ăn vi nấm, Đại Học Đà Nẵng, Đại Học Bách Khoa, TP Đà Nẵng, 2007 [14] Nguyễn Minh Khang, Trồng nấm Linh chi đen, Khóa luận tốt nghiệp khoa cơng nghệ sinh học, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, 2005 [15] Nguyễn Vũ Duy Khanh, Xây dựng qui trình sản xuất sinh khối sợi nấm Ganoderma lucidum, Khóa luận tốt nghiệp khoa công nghệ sinh học, Trường Cao Đẳng Kinh Tế – Công Nghệ TP.HCM [16] Đinh Thành Tiến, Kỹ thuật trồng sau thu hoạch nấm Linh chi, Khóa luận tốt nghiệp khoa công nghệ sinh học, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, 2011 B Tài liệu tiếng anh [17] S.T.CHANG and W.A HAYES, The Biology and Cultivation of Edible Mushroom, Academic Press, 1978 [18]P.K.BUCHAN, R.SHSEU and J.M.MONCALVO, Ganoderma: Systematics, Phytopathology and Pharmacology, Procedings of Contributed Symposium 59A, B 5th International Mycological Congress Vancouver, 1994 [19] F.C.ATKINS, Mushroom Growing Today, Faber and Faber limited, LonDon, 1966 [20] PAUL STAMETS and J.S.CHILTON, The Mushroom Cultivator: A Practical Guide to Growing Mushrooms at Home, Agarikon Press (WashingtonUSA), 1983 C Tài liệu trang web [21] www.About Lingzhi.htm/,truy cập ngày 05/10/2013 [22] www.agriviet.com/news/41-nam-an-&-duoc-lieu/, truy cập ngày 05/10/2013 [23] www.honhuhai.wordpress.com/, truy cập ngày 06/11/2013 [24] www.linhchi.net/, truy cập ngày 20/11/2013 GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC Th.S NGUYỄN THÀNH SUM SVTH: TRẦN TÀI TRẦN NHỰT TRƯỜNG Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tháng 05/2013 [25] www.linhchi.co.kr/home/cong-dung-cua-nam-linh-chi/, truy cập ngày 22/10/2013 [26] www.mushclub.com/, truy cập ngày 30/10/2013 [27] www.namlinhchiviet.com/cong-dung-cua-nam-linh-chi.html/, truy cập ngày 26/10/2013 [28] www.Saigonlinhchi.com/, truy cập ngày 27/12/2013 [29] www.scribd.com/doc/3482551/De-Tai-Ve-Nuoc-Giai-Khai-Linh-Chi/, truy cập ngày 05/04/2013 [30] www.vinacdi.com.vn/vi/news/Tin-tuc/Cong-dung-cua-bao-tu-nam-LinhChi-4/, truy cập ngày 25/04/2013 GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC Th.S NGUYỄN THÀNH SUM SVTH: TRẦN TÀI TRẦN NHỰT TRƯỜNG Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tháng 05/2013 PHỤ LỤC Phụ lục A: Các bảng kết thí nghiệm sử lý với phần mềm Microsoft Excel phần mềm IBM SPSS statistics 20 Bảng kết phương pháp pha loãng phân lập bào tử nấm Linh chi Bảng kết đánh giá hai phương pháp phân lập bào tử nấm Linh chi Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tháng 05/2013 Bảng kết đường kính sinh trưởng trung bình hệ sợi nấm Linh chi phân lập từ bào tử 04 môi trường thạch dinh dưỡng khác Bảng số liệu sinh khối khô nấm Linh chi nuôi cấy 04 môi trường thạch dinh dưỡng khác sau sấy đến khối lượng không đổi Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tháng 05/2013 Phụ lục B: Mơt số hình ảnh thí nghiệm thực tập Dụng cụ để cấy phân lập bào tử nấm Linh chi Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tháng 05/2013 Pha môi trường thạch dinh dưỡng để khảo sát Chai chuẩn bị cho việc đổ môi trường phân lập bào tử nấm Linh chi Môi trường khảo sát sinh khối nấm Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tháng 05/2013 Hệ sợi tơ cấy chuyền từ nảy mấm bào tử nấm Linh chi Bào tử nấm Linh chi Ganoderma lucium spore quan sát vật kính X40

Ngày đăng: 20/06/2016, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan