MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Nội dung nghiên cứu 2 1.4. Yêu cầu và phạm vi nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1. Khái quát về nấm trồng 4 1.1. Giới thiệu sơ lược 4 1.2. Giá trị của Nấm 4 2. Hình thái hóa học của nấm 5 2.1. Hình thái học của nấm 5 2.2. Hình thái quả thể 6 2.3. Các giai đoạn phát triển của nấm 7 2.3.1. Giai đọan tăng trưởng 7 2.3.2. Giai đoạn phát triển 7 2.4. Đặc điểm biến dưỡng của nấm 7 2.5. điều kiện sinh thái của nấm 8 2.5.1. chất dinh dưỡng 8 2.5.2. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí lên sự sinh trưởng hệ sợi nấm 8 3. Tổng quan về nấm Linh chi Garnoderma 9 3.1Giới thiệu về nấm Linh chi Garnodema 9 3.2. Vị trí phân loại 11 3.3. Đặc điểm hình thái và chu trình sống của nấm Linh chi 11 3.3.1. Đặc điểm hình thái nấm Linh chi Ganoderma licidum 11 3.3.2. Chu trình sống của nấm Linh chi 13 3.4. Điều kiện sống của nấm Linh chi 13 4. Nguyên liệu trồng nấm 14 5. Thành phần hoá học và đặc tính dược lý của nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) 16 6. Khả năng chữa bệnh của nấm linh chi 18 7. Giới thiệu sơ lược về hoạt chất sinh học có trong nấm Linh chi 21 7.1. Ganoderma polysaccharide (GLPs) 21 7.2. Ganoderic Acid 21 7.3. Ganoderma Adenosine 22 7.4. Hợp chất Saponin 23 7.4.1. Khái niệm chung về Saponin 23 7.4.2. Công dụng 23 7.5. Germanium hữu cơ 23 8. Tình hình nuôi trồng nấm ăn và dược liệu ở Việt Nam và trên thế giới 24 8.1. Tình hình nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu trên thế giới 24 8.2. Tình hình nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu ở Việt Nam 25 CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Thời gian và địa điểm thí nghiệm 27 2.2. Đối tượng thí nghiệm 27 2.3. Vật liệu thí nghiệm 27 2.3.1. Thiết bị 27 2.3.2. Hóa chất 27 2.3.3. Môi trường sử dụng 27 2.3.3.1. Môi trường dinh dưỡng 27 2.3.3.2. Môi trường nhân giống: 28 2.3.3.3. Môi trường giá thể mùn cưa cao su: 29 2.4. Phương pháp thí nghiệm 29 2.4.1. Quan sát hình thái giải phẩu quả thể nấm Linh chi thu hái 29 2.4.1.1. Hình thái quả thể nấm 29 2.4.1.2. Phương pháp quan sát hệ sợi nấm 29 2.4.1.3. Phương pháp quan sát bào tử nấm Linh chi 29 2.4.2. Khảo sát sinh trưởng hệ sợi nấm Linh chi trên các môi trường thạch 29 2.42.1. Khảo sát tốc độ lan của hệ sợi nấm trên môi trường dinh dưỡng khác nhau 29 2.4.2.2.Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ 30 2.4.3. Khảo sát sự sinh trưởng của sợi nấm trên môi trường nhân giống 30 2.4.4. Khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của nấm Linh chi trên môi trường mùn cưa cao su 31 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3. Tốc độ sinh trưởng và phát triển của nấm Linh chi (G. lucidum) trên các loại môi trường 33 3.1. Tốc độ phát triển của nấm Linh chi (G. lucidum) trên môi trường nhân giống cấp 1 (môi tường thạch) 33 3.2. Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự sinh trưởng và phát triển của hệ sợi nấm Linh chi (G. lucidum Karst.) 34 3.3. Sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Ganoderma lucidum trên môi trường nhân giống cấp II 36 3.4. Sự sinh trưởng của nấm Linh chi (G.lucidum) trên các môi trường giá thể mùn cưa cao su 38 3.4.1. Thời gian sinh trưởng hệ sợi nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) từ khi nuôi cấy đến lan ½ bịch 40 3.4.2. Thời gian sinh trưởng hệ sợi nấm từ khi cấy đến giai đoạn lan kín bịch 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ Và Tên Sinh Viên : Phạm Thị Hoa Mã Số Sinh Viên : 0952040396 Khóa : 50 Ngành : Hóa Thực Phẩm 1.Tên Đề Tài “Nghiên cứu quy trình thu nhận sinh khối nấm linh chi thu thập từ rừng quốc gia Pù Huống, Pù Mát Nghệ An” Nội dung nghiên cứu- Nghiên cứu lựa chọn môi trường nhân giống cấp một, cấp hai phát triển hệ sợi nấm Linh chi - Xác định điều kiện, môi trường ni cấy thể thích hợp 3.Họ tên cán hươngs dẫn : TS Lê Văn Điệp Ngày giao nhiệm vụ đồ án : Ngày tháng năm 2013 Ngày hoàn thành đồ án : Ngày tháng năm 2013 Ngày tháng năm 2013 Chủ nhiệm mơn (kí,ghi rõ họ tên) cán hướng dẫn (kí,ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành đồ án nộp đồ án tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Thị Hoa Khóa : Ngành : Mã số sinh viên: 0952040396 50 Công nghệ Thực phẩm Cán hướng dẫn : TS Lê Văn Điệp Cán duyệt: Nội dung nghiên cứu: Đề tài tiến hành với nội dung sau: - Nghiên cứu lựa chọn môi trường nhân giống cấp một, cấp hai phát triển hệ sợi nấm Linh chi - Xác định điều kiện, môi trường ni cấy thể thích hợp Nhận xét cán hướng dẫn: Ngày tháng 12 năm 2013 Cán hướng dẫn (Ký, ghi rỗ họ tên) LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Lê Văn Điệp, giảng viên khoa Hóa Học thầy giáo PGS.TS Trần Đình Thắng, phó trưởng khoa Hóa, Trường Đại học Vinh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa hóa học, thầy cán hướng dẫn thí nghiệm Phòng hóa thực phẩm Trường Đại học Vinh tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành đồ án tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn lớp 50K - Hố Thực Phẩm chị Ngơ Thị Mai sinh viên lớp cao học khoa nông lâm ngư tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đồ án Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn tới gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Nghệ An , ngày tháng 12 năm 2013 SVTH: Phạm Thị Hoa MỤC LỤC Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC HÌNH VẼ, CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần ngành nuôi nấm phát triển mạnh mẽ nước, tổng loại nấm ăn nấm dược liệu năm 2006 ước tính đạt khoảng 1,5 triệu Nghề trồng nấm đời góp phần giải cơng ăn việc làm tăng thu nhập cho nhiều người nông dân nhiều hộ gia đình Với nguồn nguyên liệu chủ yếu phế thải từ cơng nghiệp nơng nghiệp, ngành ni trồng nấm góp phần giải nạn nhiễm mơi trường xảy tồn cầu Đặc biệt nữa, nấm không nguồn dinh dưỡng an tồn cho người mà xem nguồn dược liệu quí mà người sử dụng để chữa bệnh ngày phổ biến Ngày xu hướng sử dụng thảo dược thiên nhiên để trị bệnh trở nên phổ biến, việc tìm kiếm khả chữa trị từ loại thảo dược tiến hành nhiều nơi giới: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, ….Trong đó, nấm Linh chi đối tượng nghiên cứu nhiều quốc gia Đặc biệt nước vùng Châu Á, có nhiều tiềm nguồn dược liệu Trung Quốc quốc gia có lịch sử phát triển lâu đời, đồng thời nôi thuốc cổ truyền tiếng giới Ở Trung Quốc, Ganoderma lucidum nghiên cứu nhiều sử dụng thảo dược quý để trị bệnh có tác dụng bổ dưỡng, điều hồ huyết áp, chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ,…Tác dụng Linh chi khẳng định xếp vào hàng “thượng dược” trị bách bệnh Những nghiên cứu gần cho thấy Linh chi có khả giải độc chì, điều hòa huyết áp, làm giảm hàm lượng cholesterol máu….[11, 14] Tại thị trường Việt Nam, nhu cầu sử dụng nấm Linh chi làm thuốc chữa bệnh nước xuất ngày tăng Nhiều sở tiến hành nghiên cứu ni trồng, chế biến thăm dò hoạt chất sinh học có nấm Linh chi Các thành phần hóa học có nấm Linh chi phong phú bao gồm nhóm: acid béo, steroid, alcaloid, protein, polysaccharide…[22] Trong thành phần có tác dụng dược lý quý báu, đặc trưng cho nấm Linh chi phần lớn thuộc nhóm triterpenoid [10] Sản lượng Linh chi Ganoderma vào năm 2003 Trung Quốc 50.000 Riêng sản lượng Linh chi Việt Nam Trung tâm nấm Dược sản suất khoảng 22 tấn/năm, chiếm tới 99% tổng sản lượng nước [12] Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để ni trồng nấm phát triển Với khí hậu nhiệt đới gió mùa điều kiện thích hợp cho ngành trồng nấm quanh năm, nguồn nguyên liệu dồi dào, lực lượng lao động đơng Trong trồng nấm khơng cần đất mà cần diện tích nhỏ, vốn đầu tư thấp, vòng quay ngắn, hiệu cao gấp chục lần so với lúa Nghệ An tỉnh có nhiều vườn quốc gia vườn Quốc gia Pù Mát, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Đây vùng đánh giá có tính đa dạng sinh học cao Tại có chứa đựng nguồn lợi lớn đa dạng sinh học đặc biệt nguồn lợi nấm, từ lâu nguồn nấm linh chi sử dụng dược liệu chủ yếu dựa vào nguồn nấm mọc dại tự nhiên Tuy nhiên nguồn nấm tự nhiên bị khai thác cách chưa hợp lí trở nên ngày cạn kiệt khan Vì cần phải nuôi trồng nấm linh chi điều kiện nhân tạo, sử dụng nguồn nguyên liệu có tự nhiên phế thải sản xuất nông nghiệp làm chất để nuôi trồng nấm để đáp ứng nhu cầu sử dụng nấm bảo tồn tính đa dạng nấm linh chi tự nhiên nguồn nấm linh chi địa phương Chính chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu quy trình thu nhận khối nấm linh chi thu thập từ rừng quốc gia Pù Huống,Pù Mát Nghệ An” 1.2 Mục đích đề tài - Khảo sát môi trường nhân giống cấp 1, môi trường hạt cấp thích hợp cho hệ sợi nấm tăng trưởng tốt - Khảo sát môi trường nuôi trồng thể quan sát khẳ thể nấm Linh chi mùn cua cao su điều kiện Nghệ an 1.3 Nội dung nghiên cứu - Phân lập loài nấm linh chi thu hái - Nghiên cứu lựa chọn môi trường nhân giống cấp một, cấp hai phát triển hệ sợi nấm Linh chi - Xác định điều kiện, môi trường nuôi cấy thể thích hợp 1.4 Yêu cầu phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu môi trường nuôi cấy thể nấm linh chi theo hướng ứng dụng, bước đầu đánh giá khẳ sinh trưởng phát triển nấm Linh Chi điều kiện Nghệ An - Mẫu nấm thu thập vườn Quốc Gia Pù Mát, Phân lập, nhân ni, khảo sát q trình thể nấm Phòng thí nghiệm vi sinh vật Khoa Hoá Học, Trường Đại học Vinh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khái quát nấm trồng 1.1 Giới thiệu sơ lược Theo khái niệm cũ,nấm loài thực vật loài thực vật khác khơng có sắc tố xanh(chất diệp lục).tuy nhiên nghiên cứu ngày nhiều sinh lý biến dưỡng cho thấy nấm có nhiều điểm khác với thưc vật[8]: Khơng có lục lạp,khơng có phận phân hóa thành rễ,thân,lá,khơng có hoa,phần lớn khơng chứa cellulose tế bào,khơng có chu trình phát triển chung thục vật,nấm hấp thu chất dinh dưỡng cho thể từ thể khác hay đất qua bề mặt hệ sợi nấm.chính thế,tất hệ thống phân loại sinh giới coi nấm giới riêng,tương đương giới thực vật giới động vật Trong tự nhiên nấm đóng vai trò quan trọng máy tái chế sơ cấp Chúng tạo enzim để phân huỷ hợp chất hữu (thường cấu tử gỗ) Phần lớn nấm có khẳ sản sinh enzim phá huỷ nguyên liệu thực vật thuộc lớp nấm túi (Ascomycetes) nấm đảm (Basidomycetes) Nấm cư trú gỗ chết chủ yếu phân huỷ nhiều cấu tử gỗ, gây mục mạnh Hiện khoá phân loại nấm đại bao gồm ngành ngành phụ sau: • Ngành Nấm nhầy (Myxomycota) • Ngành Nấm thật (Eumycota) Ngành phụ Nấm tiên mao (Mastigomycotina) Ngành phụ Nấm tiếp hợp (Zygomycotina) Ngành phụ Nấm túi (Ascomycotina) Ngành phụ Nấm đảm (Basidiomycotina) Ngành phụ Nấm bất toàn (Deuteromycotina) 1.2 Giá trị Nấm Nấm từ lâu biết đến nguồn dinh dưỡng giàu đạm, chất xơ, vitamin tất chất cần thiết cho tăng trưởng, phát triển sống người khoẻ mạnh Trong năm qua, châu Á nấm ăn nấm không ăn được sử dụng mục đích dinh dưỡng, bồi bổ khí huyết làm thuốc Người ta dùng tất phận nấm Ngoài giá trị dinh dưỡng, nấm có khẳ phòng trị số bệnh Càng ngày người ta phát nhiều hợp chất có tính miễn dịch từ nấm Q trình tìm kiếm dược phẩm miễn dịch diễn châu Á (nhất Trung Quốc, Nhật Bản) Phương Tây chưa trọng Dược phẩm miễn dịch xem chất có hiệu liệu pháp miễn dịch uống vào Có 50 loài nấm xếp vào dạng nấm dược liệu có hoạt tính chữa bệnh in vitro hay mẫu động vật thí nghiệm Một số chất trích từ nấm chứng minh có hoạt tính tăng cường hệ miễn dịch tiềm năng, hoạt tính miễn dịch chống lại té bào ung thư hẳn hoạt dược tế bào chống ung thư Tất không độc, hiệu dễ dung nạp: bật có nhóm chất sau Lentinan, AHCC (trích từ nấm hương Lentinus edodes), Shizophyllan (Nấm chân chim Shizophyllum commune), Grifron – D (Nấm gà gỗ Grifola frondosa), PSP, PSK (Nấm vân chi Trametes versicolor) Các dịch trích chủ yếu chiết từ thể nấm sinh khối từ hệ sợi (Nuôi cấy lên men môi trường lỏng) Cả thành phần tế bào hợp chất biến dưỡng thứ cấp có tác dụng hệ miễn dịch tế bào chủ chữa nhiều bệnh khác Hướng kết hợp tác nhân có tiềm miễn dịch với liệu pháp chống ung thư giải phẫu, hoá trị, xạ trị, đạt bước tiến đáng kể Trung Quốc, Nhật Bản nơi mà nấm xem nguồn kháng ung thư hàng kỷ qua Hình thái hóa học nấm 2.1 Hình thái học nấm Tuyệt đại đa số nấm cấu tạo từ hệ sợi nấm(hyphae).sợi nấm có dạng ống chứa đầy tế bào chất dịch bào.sợi nấm có hai loại,một loại khơng có vách ngăn,nhiều nhân,một loại có vách ngăn,trên màng vách ngăn có lỗ thông để truyền thông tin trao đổi chất.vách tế bào cấu tọa chủ yếu kitin-glucan.sợi nấm phát triển từ bào tử hay từ đoạn sợi nấm có đặc điểm sinh trưởng phía ngọn,phân nhánh.sợi nấm nhiều năm tiếp xúc với hình thành khối gọi thể sợi nấm - ni: Số quan sát CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Tốc độ sinh trưởng phát triển nấm Linh chi (G lucidum) loại môi trường 3.1 Tốc độ phát triển nấm Linh chi (G lucidum) môi trường nhân giống cấp (môi tường thạch) Kết đo dường kính hệ sợi lan mơi trường dinh dưỡng khác trình bày bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng tốc độ phát triển nấm Linh Chi Giá trị trung bình độ lệch chuẩn (Đơn vị: mm/ngày) 32 công thức Ngày Ngày Ngày Công thức 27,18 ± 7,04 44,70 ± 6,26 61,11 ± 5,55 Công thức 24,73 ± 0,86 50,16 ± 4,22 82,71 ± 5,70 Công thức 28,44 ± 5,70 54,43 ± 1,43 82,01 ± 3,87 Công thức 21,38 ± 0,56 32,22 ± 5,98 49,45 ± 6,38 Công thức 31 ± 1,16 41,35 ± 2,50 57,42 ± 8,54 Hình 3.1 Sự sinh trưởng hệ sợi nấm G lucidum môi trường thạch sau ngày Từ kết ta có đồ thị thể tốc độ lan hệ sợi nấm sau Hình 3.2 Sự sinh trưởng hệ sợi nấm G lucidum môi trường thạch CHÚ Ý: CT1: Công thức CT2: Công thức CT3:Công thức 33 Trên môi trường thạch, hệ sợi nấm G lucidum phát triển dạng hình rễ sớm tốc độ tương đối nhanh Trong trình theo dõi phát triển nấm linh chi, nhận thấy ngày đầu hệ sợi tăng trưởng chậm, ngày sau hệ sợi bắt đầu tăng trưởng nhanh Trên môi trường PGA, PGA +10% dừa PGA + 10% nước chiết Malt thấy xung quanh rìa cấy mẫu xuất màu trắng đục Trên môi trường dinh dưỡng khác hệ nhau, tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm G lucidum khác Trên môi trường PGA + 10% nước chiết malt tốc độ lan nhanh nhất, , mật độ hệ sợi nấm môi trường PGA, PGA + 10% nước dừa, PGA + 10% nước chiết malt, Mizuno, hệ sợi dày, hệ sợi phân nhánh nhô lên bề mặt thạch trông lớp Trên môi trường Czaper - dox hệ sợi nấm phát triển chậm mỏng Sau ta xử lí số liệu excel,tính giá trị trung bình sử dụng hàm EVERAGE tính độ lệch chuẩn sử dụng hàm STDEV cho thấy tốc độ tăng trưởng môi trường khác khác nhau.môi trường PGA bổ sung nước chiết malt, hệ sợi lan nhanh nhất, dày có xuất sắc tố sớm mơi trường lại 3.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ lên sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm Linh chi (G lucidum Karst.) Kết đo đường kính hệ sợi lan mơi trường BTH hai mức nhiệt độ trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Sự sinh trưởng hệ sợi nấm G lucidum nhiệt độ khác Nhiệt độ Thời gian ngày 27oC 4,73 ± 0,64a 6,96 ± 0,48b 8,37 ± 0,57a 30oC 5,1 ± 0,45a 7,77 ± 0,41a 8,85 ± 0,22a LSD0,05 0,41 0,46 0,87 CV% 2,39 1,78 2,89 Ghi chú: số liệu cột có chữ khác sai khác với pcông thức 5->công thức 3->công thức 3.4 Sự sinh trưởng nấm Linh chi (G.lucidum) môi trường giá thể mùn cưa cao su Tại Việt nam có nhiều triển vọng cho việc trồng nấm linh chi nguồn nhân lực dồi dào, phế thải nơng lâm, cơng, nghiệp tồn đọng gây ô nhiếm môi trường Như việc phát triển nghề trồng nấm nói chung nghề trồng nấm linh chi nói riêng, khơng cung cấp nguồn dược liệu q mà góp phần làm mơi trường sống, bảo vệ sức khỏe Mùn cưa cao su dùng làm giá thể có hàm lượng cacbon cao Tuy nhiên mùn cưa cao su nguyên liệu nghèo chất dinh dưỡng Do để nâng cao hiệu suất nuôi trồng nấm rút ngắn thời gian ni trồng phải phối trộn thêm nhiều 37 chất bổ sung Chất bổ sung chủ yếu thường cám gạo, cám ngô, bột khoai, Các nguyên liệu cung cấp vitamin hay acid amin giúp hệ sợi nấm sinh trưởng nhanh Ngoài loại phân bón hóa học như: URÊ, DPA, NPK, sử dụng dụng nhiều nuôi trồng Thực tế cho thấy bổ sung người ta bổ sung nguồn nitơ với hàm lượng thấp lại có tác dụng rõ rệt phát triển nấm Chúng tiến hành khảo sát sinh trưởng nấm Linh chi (G lucidum) giá thể mùn cưa cao su, sử dụng bịch PP kích thước 15 x 25 chứa 1800 gam chất khô với quy trình sau: ống thạch Mùn cưa cao su - Loại bỏ dăm bào - Bảo quản giống: hệ sợi - Ngâm ngủ với nước vôi 0,5% nấm đầy ống nghiệm tiến hành - Thêm dinh dưỡng cấy chuyền giống qua ống Cơ chất trồng nấm nghiệm - Cấy hệ sợi nấm sang Vào túi màng mỏng PP môi trường lúa để tạo Hấp 1210C vòng 120 phút lượng giống lớn cho giai đoạn trồng mùn cưa cao su Bịch mùn cưa khử trùng Cấy giống Chai lúa giống 38 Nuôi ủ sợi nấm cho đầy bịch Tháo nút Chuyển sang nhà ni trồng trì Độ ẩm 85-95% Quả thể nấm Nấm khơ Hình 3.7 Quy trình ni trồng nấm Ganoderma lucidum Bịch phôi 3.4.1 Thời gian sinh trưởng hệ sợi nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) từ ni cấy đến lan ½ bịch Trong thời gian đầu, từ ni cấy đến hệ sợi lan ½ bịch có tốc độ sinh trưởng chậm, nhìn chung để dạt tới giai đoạn tất công thức nuôi cấy chênh lệch không đáng kể, ngoại trừ công thức (Mùn cưa cao su + 10% cám gạo + 7% cám ngô + 1% bột đậu tương + 1% bột nhẹ) công thức (Mùn cưa cao su + 7% cám gạo + 5% cám ngô + 1% CaCO + 0,5% Urê) (bảng 4.5) Ở giai đoạn tốc độ lan cơng thức lại khơng có sai khác mặt ý nghĩa thống kê Chứng tỏ công thức nghiên cứu, hệ sợi mọc tốt giai đoạn đầu 3.4.2 Thời gian sinh trưởng hệ sợi nấm từ cấy đến giai đoạn lan kín bịch Trong giai đoạn thứ từ cấy lúc hệ sợi lan kín bịch cơng thức khác thời gian hệ sợi lan khác có ý nghĩa thống kê Kết cho thấy, thời gian hệ sợi lan kín bịch CT4 (Mùn cưa cao su + 10% cám gạo + 7% cám ngô + 39 1% bột đậu tương + 1% bột nhẹ) ngắn nhất, trung bình 20 ngày Thời gian hệ sợi lan kín bịch cơng thức (Mùn cưa cao su + 7% cám gạo + 5% cám ngô + 1% CaCO + 0,5% Urê) chậm trung bình 30 ngày Hình 3.8 Hình thái thể nấm linh chi Bảng 3.4 Thời gian sinh trưởng hệ sợi từ cấy đến lan kín bịch (Đơn vị: mm/ngày) Cơng thức Trung bình Độ lệch chuẩn Công thức 22.29 14.05 Công thức 23.02 14.58 Công thức 24.89 16.73 Công thức 19.71 12.14 Cơng thức 27.79 21.4 Đến giai đoạn thu hoạch được, vành tai nấm khơng xuất viền trắng mà thay vào tồn bề mặt mũ nấm chuyển sang màu đỏ nâu Trên bề mặt mũ nấm phủ đầy lớp bào tử màu nâu đỏ lớp bụi đất đỏ bazan Kích thước 40 thể trọng lượng giai đoạn đạt đến mức tối ưu, thời điểm cần để thu hoạch nấm nhằm đạt suất cao hiệu kinh tế Hình 3.9 Thời gian sinh trưởng phát triển qua giai đoạn nấm Ganoderma lucidu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu môi trường dinh dưỡng nuôi trồng thể nấm Linh chi Ganoderma lucidum Karst cho thấy: • Mơi trường cấp I tốt cho trình nhân giữ giống mơi trường PGA + 10% nước chiết Malt • Nhiệt độ thích hợp cho phát triển hệ sợi nấm mơi trường cấp từ 2730oC • Mơi trường cấp II thích hợp mơi trường Lúa + mùn cưa 25% + 25% cám gạo • Thời gian cần thiết cho sinh trưởng phát triển nấm Linh chi Ganoderma lucidum nuôi trồng giá thể trường mùn cua cao su tháng kể từ ngày cấy giống • Mơi trường sản xuất giống cho hiệu suất cao tiến hành nuôi trồng giá thể mùn cua cao su Môi trường (Mùn cưa cao su + 10% cám gạo + 7% cám ngô + 41 1% bột đậu tương + 1% đường + 1% bột nhẹ) Môi trường dinh dưỡng nuôi trồng đảm bảo độ dày kích thước tán nấm cao KIẾN NGHỊ • Cần tiến hành nghiên cứu thêm thành phần hóa học nấm Linh chi thu hái mơi trường lỏng Nhằm tìm mơi trường tốt cho q trình nhân ni sinh khối, thu sinh khối cao hợp chất có hoạt tính sinh học cao • Do giống Nấm thu hái, phân lập từ tự nhiên ni trồng điều kiện phòng thí nghiệm khẳ thích nghi thấp Dẫn đến suất hiệu suất q trình ni trồng thể nấm thể nấm Linh chi thấp so với số nghiên cứu số tác giả trước 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Đăng Nguyên, Ngô Anh, Văn Thị Yến (2007), Nghiên cứu đặc trưng protein nấm Hồng chi (Ganoderma colossum fr.) C.f.baker) ni trồng thành công Thừa Thiên Huế , Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học sống toàn quốc, Trang: 348-350 Dương Đức Tiến, Võ Văn Chi (1978), Phân loại học thực vật - Thực vật bậc thấp Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đàm Nhận (1996), Nghiên cứu thành phần loài số đặc điểm sinh học nấm Linh chi (Ganodermataceae Donk) Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Hồ Sĩ Tráng (2004), Cơ sơ hoá học gỗvà cellulose, Tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Văn Liễu (1977), Một số nấm ăn nấm độc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Thám (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học đặc điển hấp thu khoáng nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr).Karst Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà nội, 43 Việt nam Lê Xuân Thám (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr.) Karst kỹ thuật hạt nhân, Luận án PTS Khoa học Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Lê Xuân Thám (1996), Nấm Linh chi - dược liệu quí việt nam Nhà xuất mũi cà mau Lê Xuân Thám (2005), Nấm Linh chi vàng - nấm Hoàng chi Báo khoa học phổ thông, số 31/05 (1154) 10 Lê Duy Thắng (2001), Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, tập Nhà xuất Nông nghiệp 11 Hồ Sĩ Tráng (2004), Cơ sơ hoá học gỗvà cellulose, Tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Lân Dũng, 2001 Công nghệ nuôi trồng nấm, tập Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 13 Nguyễn Hữu Đống (2003) Nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 14 Nguyễn Hữu Đống Đinh Xuân Linh (2000) Nấm ăn nấm dược liệu - công dụng công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Hà nội 15 Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn Zani Federico (2002), Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 16 Nguyễn Đức Lượng (2003), Vi sinh học công nghiệp, tập Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM 17 Ngô Anh (1999), “Nghiên cứu họ nấm Linh Chi (Ganodermataceae Donk) Thừa Thiên Huế”, Báo cáo khoa học – Proceedings Hội nghị cơng nghệ sinh 18 học tồn quốc, Hà Nội, tr 1043 – 1049 Ngơ Anh, Trần Đình Hùng (2007), Nghiên cứu nấm dược liệu Thừa Thiên Huế quy trình cơng nghệ ni trồng lồi Xích chi, Tạp chí Nghiên cứu 19 Phát triển - Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế, Số: 5(64), Trang: 9-14 Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền Nuyễn Ánh Tuyết (2003), Thí nghiệm cơng nghệ sinh học, tập 2, thí nghiệm vi sinh vật học Nhà xuất Đại học 44 Quốc Gia TPHCM 20 Nguyễn Phước Nhuận (2001), Giáo trình sinh hố học, phần Nhà xuất 21 Đại học Quốc Gia TPHCM Nguyễn Thị Chính, Kiều Thu Vân, Dương Đình Bi, Nguyễn Thị Đức Hiền (1999), “Nghiên cứu số hoạt chất sinh học tác dụng chữa bệnh nấm Linh chi (Ganoderma lucidum)”, Proceedings – Hội nghị cơng nghệ sinh học 22 tồn quốc, Hà Nội, tr 956 – 963 Trần Văn Mão (2004), Nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 23 Trần Hùng (2004), Phương pháp nghiên cứu dược liệu Đại học Y Dược TP.HCM 24 Trịnh Tam Kiệt (2011), Nấm lớn Việt Nam, Tập I, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 25 Trịnh Tam Kiệt, Lê Xuân Thám (1995), “Nghiên cứu họ nấm Linh chi Ganodermataceae Donk Việt Nam”, Proc kỷ niệm 100 Pasteur, tr 533 - 26 539 Trinh Tam Kiet, Ngo Anh, Kleinwachter P., Grafe U (2000), “New unsual sterol - type metabolites from a Vietnamese mushroom, Ganoderma colossum”, Tenth Asian Symposium on medicinal plants, spices and other natural products, Dhaka 27 – Bangladesh Trịnh Tam Kiệt (1978), Những dẫn liệu hệ nấm sống gỗ vùng Nghệ An, Báo cáo khoa học, Hội thảo khoa học Sinh học – ĐHTH Hà Nội 28 Kleinwachter P., Ngo Anh, Trinh Tam Kiet, Schlegel B., Dahse H M., Hartl A., Grafe U (2001), “Colossolactones, New Triterpenoid Metabolites from a Vietnamese Mushroom Ganoderma colossum”, J Nat Prod 64(2), pp 236 - 29 239 Phan Huy Dục (1994), “Một số loài nấm hoang dại dùng làm thực phẩm Việt Nam”, Tạp chí Sinh học Tập 16 (3), tr - 30 Phan Huy Dục (1992), “Nấm Linh chi - nguồn dược liệu quý cần bảo vệ nuôi trồng”, Tạp chí Dược học (2), tr – 45 31 Phạm Quang Thu (1994), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học nấm Lim Ganoderma lucidum vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Arichi D.S and Hagashi D.T., 2003 Linh chi nguyên chất bệnh thời (Đoàn Sáng dịch) Nhà xuất Y học, Hà nội, Việt nam 46 ... Xích chi (Linh chi đỏ gọi Hồng chi) - Hắc chi (Linh chi đen gọi Huyền chi) - Thanh chi (Linh chi xanh gọi Long chi) - Bạch chi (Linh chi trắng gọi Ngọc chi) - Hồng chi (Linh chi vàng gọi Kim chi) ... nấm để đáp ứng nhu cầu sử dụng nấm bảo tồn tính đa dạng nấm linh chi tự nhiên nguồn nấm linh chi địa phương Chính chúng tơi chọn đề tài: Nghiên cứu quy trình thu nhận khối nấm linh chi thu thập. .. đầu đánh giá khẳ sinh trưởng phát triển nấm Linh Chi điều kiện Nghệ An - Mẫu nấm thu thập vườn Quốc Gia Pù Mát, Phân lập, nhân nuôi, khảo sát trình thể nấm Phòng thí nghiệm vi sinh vật Khoa Hố