Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
8,32 MB
Nội dung
Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Thạc sĩ : Nguyễn Đức Diện – Cán giảng dạy môn sinh lý thực vật – Khoa Sinh học - Trường Đại học Vinh tận tình giúp đỡ , hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo , cô giáo môn Sinh lý – Sinh hóa thực vật , Ban chủ nhiệm khoa thầy giáo cô giáo khoa Sinh học anh chị học viên bạn lớp giúp đỡ em trình thực đề tài Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây ngơ (Zea mays L.) ba cốc quan trọng cung cấp lương thực cho người thức ăn cho vật ni Ngơ cịn nguồn ngun liệu cho ngành công nghiệp lương thực - thực phẩm - dược phẩm công nghiệp nhẹ Hiện nay, ngô quan tâm đặc biệt với vai trò nguồn nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu sinh học Với ý nghĩa quan trọng kinh tế, với tính thích ứng rộng tiềm năng suất cao, ngô hầu hết quốc gia giới gieo trồng (166 nước) diện tích ngày mở rộng Năm 2007, sản xuất ngô giới đạt kỷ lục tiêu: Diện tích 158,0 triệu (chỉ sau lúa mì - 214,2 triệu ha, vượt qua lúa nước - 155,8 triệu ha), suất 50,1 tạ/ha (lúa nước 42,3 tạ/ha, lúa mì 28,3 tạ/ha) sản lượng 791,8 triệu - chiếm gần 40% tổng sản lượng lương thực hàng đầu giới (lúa nước: 659,6 triệu tấn, lúa mì: 606 triệu tấn) (FAOSTAT, 2009) Hạn chế mặt dinh dưỡng ngô số axit amin không thay lysine, triptophan, methionine có hàm lượng thấp Ở Việt Nam, ngơ chiếm 12,9% diện tích lương thực có hạt, có ý nghĩa quan trọng thứ hai sau lúa Gần 30 năm qua, từ năm sau 1990, sản xuất ngô nước ta đạt thành tựu đáng ghi nhận Năm 2008 năm đạt diện tích (1125,9 nghìn ha), suất (40,2 tạ/ha) sản lượng (4531,2 nghìn tấn) cao từ trước đến So với năm 1990, diện tích suất tăng 2,6 lần, sản lượng tăng lần (Tổng cục Thống kê, 2009) Đạt kết nhờ định hướng đắn đầu tư cao độ Nhà nước ngành ngô, nỗ lực vượt bậc người làm công tác nghiên cứu khuyến nơng ngơ Đó kết từ giúp đỡ có hiệu tổ chức quốc tế, có CIMMYT Về đặc điểm thực vật học , ngơ thuộc nhóm thực vật C4 , có khả Báo cáo thực tập tốt nghiệp chống chịu tốt với điều kiện môi trường bất lợi cho suất cao Hoa ngơ khác tính gốc ,thụ phấn chéo nên hiệu suất đạt kết tốt Giá trị sử dụng ngô đa dạng : làm lương thực cho người , thức ăn cho gia súc , gia cầm ,làm nguyên liệu cho cơng nghiệp Từ ngơ chế 670 loại hàng hóa khác ngành cơng nghiệp thực phẩm , công nghiệp nhẹ , công nghiệp dược phẩm Thân , ngô dùng làm giấy , dệt làm thảm , hạt ngơ chiết dầu ,sản xuất mì , đường… Dầu ngơ thực phẩm q có tác dụng ngăn ngừa trình xơ vữa động mạch Từ đường ngơ sản xuất bánh mì xiro ,nước giả khát, bia rượu… Ở nước phát triển , sản lượng ngô cho chăn nuôi khoảng 70% ,làm lương thực thực phẩm 20% , số lại dung làm giống chế biến Đối với nước phát triển , phần lớn ngơ dùng làm lương thực Nhiều nước cịn trồng ngơ làm rau xanh Cịn Việt Nam ngơ trồng phát triển cho suất cao nhiều vùng ,trong nhiều mùa vụ sử dụng chủ yếu làm lương thực , chế biếVới ngơ nếp, nhờ tinh bột có thành phần chủ yếu Amylopectin, có giá trị dinh dƣỡng cao, giàu Lizin Triptophan, từ lâu nguồn lƣơng thực quý đồng bào dân tộc miền núi Đông Nam Á nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp thực phẩm công nghiệp dệt Gần đây, vai trị ngơ nếp đƣợc nâng lên nhờ thành tựu việc nghiên cứu chọn tạo mở rộng giống lai cho suất cao mà giữ chất lưaợng đặc biệt Chính vậy, việc xây dựng cấu trồng hợp lý nhiệm vụ cần thiết giai đoạn nay, nhằm nâng cao suất, chất lượng nông sản, đầu sản phẩm, nâng hệ số sử dụng đất cuối giá trị kinh tế cao đơn vị diện tích Với ngơ nếp đƣợc Nghệ An chọn trồng nhiều địa phương để phục vụ cho nhu cầu ăn tươi, chế biến thực phẩm Tuy nhiên, suất ngơ cịn thấp nơng dân sử dụng giống cũ, giống địa phương Nên việc tìm giống cho suất cao thích nghi với điều kiện tự nhiên tỉnh cần thiết Xuất phát từ nhu cầu trên, tiến Báo cáo thực tập tốt nghiệp hành nghiên cứu đề tài: « Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất số giống ngô nếp lai huyện Nghi Liên tỉnh Nghệ An » Mục tiêu - yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu - Xác định đặc điểm nông sinh học nguồn vật liệu chọn - Xác định đƣợc giống ngô nếp lai cho suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh 2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng, phát triển giống ngơ nếp lai có triển vọng điều kiện vụ xuân vụ đông 2007 - Nghiên cứu yếu tố cấu thành suất suất giống ngô nếp lai Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học Thực tiễn sản xuất nông nghiệp giới nước khẳng định giống trồng nhân tố định đến suất, chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp Nhờ có giống trồng phong phú đa dạng thực chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ nhằm khai thác hiệu tiềm khắc phục hạn chế đất đai, thời tiết khí hậu nước ta, làm đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, thực cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn Sản xuất nơng nghiệp địn bẩy thúc đẩy ngành khác phát triển ngành chăn nuôi, công nghiệp chế biến tăng suất, chất lượng trồng cần thiết Tuy nhiên suất trồng phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật sản xuất, trình độ dân trí, đặc biệt việc sử dụng giống Do vậy, để có giống phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương trước đưa vào sản xuất cần phải khảo nghiệm vùng sinh thái khác để đánh giá tính khác biệt, độ đồng đều, độ ổn định, khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh bất thuận Vài năm trở lại áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giống trồng, nhà khoa học Việt Nam chọn tạo nhiều giống ngô lai có triển vọng làm cho diện tích ngơ nước tăng lên nhanh, suất sản lượng cải thiện rõ rệt, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu dùng Do số nhà chọn giống bắt đầu chuyển sang huớng tạo giống nếp lai thu số kết đáng kể giống MX2, MX4 ,MX10 Công ty cổ phần giống trồng Miền Nam, Bạch ngọc Công ty Lương Nông nhiều giống khác có triển vọng cần khảo nghiệm trồng thử nghiệm vùng sinh thái khác để đưa vào sản xuất đại trà Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.2 Tình hình sản xuất ngơ giới Ngơ ngũ cốc lâu đời phổ biến giới, không sánh kịp với ngô tiềm năng suất hạt, quy mô, hiệu ưu lai Ngơ cịn điển hình ứng dụng nhiều thành tựu khoa học lĩnh vực di truyền học, chọn giống, công nghệ sinh học, giới hố, điện khí hố tin học vào cơng tác nghiên cứu sản xuất Ngành sản xuất ngô giới tăng liên tục từ đầu kỷ 20 đến Theo số liệu Tổ chức Nông - Lương Liên Hợp Quốc (FAO), năm 2007 diện tích ngơ vượt qua lúa nước, với 158,0 triệu ha, suất 50,1 tấn/ha sản lượng đạt kỷ lục 791,8 triệu Trong 40 năm qua, ngô trồng có tốc độ tăng trưởng suất cao lương thực chủ yếu So với năm 1961, năm 2007 suất ngơ trung bình giới tăng thêm 31,1 tạ/ha (từ 19 lên 50,1 tạ/ha), lúa nước tăng 23,3 tạ/ha (từ 19 lên 42,3 tạ/ha), cịn lúa mì thêm 17,3 tạ/ha (từ 11 lên 28,3 tạ/ha) (FAOSTAT, 2009) Một thành tựu quan trọng chọn tạo giống sinh vật nói chung ngơ nói riêng việc nghiên cứu thành công phát triển nhanh giống biến đổi gen Với ngô, sau 12 năm áp dụng, năm 2008, diện tích trồng ngơ chuyển gen giới đạt 37,3 triệu ha, riêng Mỹ lên đến 30 triệu ha, chiếm 85% tổng số 35,2 triệu ngô nước (GMOCOMPASS, 2009) Nhờ chuyển gen kháng thuốc trừ cỏ kháng sâu đục thân, việc sản xuất ngô thuận tiện hơn, giảm thuốc bảo vệ thực vật từ giảm ô nhiễm môi trường tăng hiệu kinh tế Những nghiên cứu chuyển gen chịu hạn, chịu rét, chịu chua, chịu mặn, chịu đất nghèo đạm kháng số bệnh virut ngô kết bước đầu Khi nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn góp phần khai thác tối đa tiềm năng suất ngơ Điều có ý nghĩa vơ lớn ngành sản xuất ngô giới, đặc biệt nước phát triển việc sản xuất ngô phụ thuộc chủ yếu vào thiên nhiên, có Việt Nam Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngô nếp sử dụng làm lương thực thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm Khi nấu chín có độ dẻo, mùi vị thơm ngon Nó có giá trị dinh dưỡng cao, tinh bột có cấu trúc đặc biệt, dễ hấp thụ so với tinh bột ngơ tẻ Có nhiều báo cáo kết đạt đƣợc chăn nuôi cho động vật thường động vật nhai lại Một số thử nghiệm Mỹ rằng, bò đực non lớn nhanh nuôi ngô nếp Một nguyên nhân dẫn đến hiệu ngơ nếp có hàm lượng axitamin không thay nhờ lyzin triptophan cao Ngô nếp dùng vào mục đích khác : ăn tươi, đóng hộp, chế biến tinh bột v.v Bảng 1.1: Diện tích, suất, sản lượng ngơ, lúa mì, lúa nước giới 1961-2007 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hình 1.1: Diện tích, suất, sản lượng ngơ thê giới 1961 - 2005 Nhìn chung, có cách sử dụng : Làm thực phẩm chế biến tinh bột Ở Mỹ nước phát triển, phần lớn sản lượng ngơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học nếp dùng để chế biến tinh bột Người ta chế biến tinh bột ngô nếp cách xay ướt để dùng công nghiệp chế biến thực phẩm, keo dán, chất hồ dính, cơng nghiệp dệt, cơng nghiệp giấy, lên men sản xuất cồn chuyển thành đường Fructo, chế sirô v.v Tinh bột ngơ nếp cịn sử dụng dạng sữa ngơ làm đồ gia vị cho salad Phạm vi sử dụng tinh bột ngô nếp ngày phát triển, nhờ tính chất đặc biệt 1.3 Tình hình nghiên cứu ,sản xuất ngơ Việt Nam Nghệ An 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ,sản xuất ngô Việt Nam Ngô lương thực quan trọng thứ sau lúa nước ta Ngô đưa vào Việt Nam cách khoảng 300 năm (Ngơ Hữu Tình, 2009) Do có vai trò quan trọng kinh tế xã hội cộng với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa nên ngơ nhanh chóng mở rộng, trồng khắp vùng miền nước Cùng với tiến tồn giới, việc phát triển sản xuất ngơ Việt Nam vài thập kỷ cuối kỷ 20 thu kết quan trọng Đạt thành tựu lớn sản xuất ngô nước ta năm gần nhờ có sách khuyến khích Đảng Nhà nước Báo cáo thực tập tốt nghiệp việc áp dụng thành công tiến khoa học kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác vào sản xuất nên ngơ có bước tiến mạnh diện tích, suất sản lượng Năng suất ngơ Việt Nam đến cuối năm 1970 đạt 10 tạ/ha trồng giống ngô địa phương với kỹ thuật canh tác lạc hậu Từ năm 1980, nhờ hợp tác với CIMMYT, nhiều giống ngô cải tiến trồng nước ta, góp phần đưa suất lên gần 15 tạ/ha vào đầu năm 1990 Tuy nhiên, ngành sản xuất ngơ nước ta thực có bước tiến nhảy vọt từ đầu năm 1990 đến nay, gắn liền với việc mở rộng giống lai cải thiện biện pháp kỹ thuật canh tác Năm 1991, diện tích trồng giống lai chưa đến 1% 400 nghìn trồng ngơ, năm 2007 giống lai chiếm khoảng 95% số triệu Năm 1994, sản lượng ngô Việt Nam vượt ngưỡng triệu tấn, năm 2000 vượt ngưỡng triệu năm 2008 có diện tích, suất sản lượng cao từ trước đến nay: Diện tích 1.125,9 nghìn ha, suất 40,2 tạ/ha, sản lượng vượt ngưỡng triệu - 4,5 triệu (Tổng cục Thống kê, 2009) Năm 1961, suất ngô nước ta 60% trung bình giới (11,4/ 19 tạ/ha) Suốt gần 20 năm sau đó, suất ngơ giới tăng liên tục suất ta lại giảm, vào năm 1979 29% so với trung bình giới (9,9/33,9 tạ/ha) Mặc dầu lương thực thứ hai sau lúa nước, song truyền thống lúa nước, ngô không trọng nên chưa phát huy hết tiềm Việt Nam Từ năm 1980 đến nay, suất ngô nước ta tăng nhanh liên tục với tốc độ cao trung bình giới Năm 1980, 34% so với trung bình giới (11/32 tạ/ha); năm 1990 42% (15,5/37 tạ/ha); năm 2000 65,5% (27,5/42 tạ/ha); năm 2005 75% (36/48 tạ/ha) năm 2007 đạt 78,4% (39,3/50,1 tạ/ha) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Cây ngơ có khả thích ứng rộng, trồng nhiều vụ năm trồng hầu hết địa phương nước Tiềm phát triển ngô nước ta lớn diện tích thâm canh tăng suất Các giống ngơ lai có tiềm năng suất cao phát triển vùng ngô trọng điểm, vùng thâm canh, có thuỷ lợi, vùng đất tốt như: Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên để đạt suất cao Tuy nhiên, tỉnh miền núi, vùng khó khăn, canh tác chủ yếu nhờ nước trời, đất xấu, đầu tư thấp giống ngơ thụ phấn tự chiến ưu chiếm diện tích lớn Bảng 1.3 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam từ năm1961 – 2007 Hình 1.4 : Diện tích, suất, sản lượng ngô Việt Nam 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.2 Một số tiêu hình thái, sinh lý Việc mơ tả số đặc điểm hình thái giống yêu cầu quan trọng Việc mô tả ghi chép giúp cho việc phân biệt giống xác Đặc điểm hình thái ngô bao gồm số tiêu chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, số lá…Kết qủa theo dõi đặc điểm hình thái giống thí nghiệm thể qua bảng 3.2a, 3.2b 27 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng 3.2a:Chỉ tiêu chiều cao cây, chiều cao đóng bắp giống ngơ thí nghiệm vụ xuân vụ đông năm 2007 Qua số liệu bảng 3.2a cho thấy vụ xuân chiều cao giống ngô biến động từ 197,7 – 218,0 cm Trong thí nghiệm giống LSB4 có chiều cao cao đối chứng VN2, sai khác có ý nghĩa mức tin cậy 95% Các giống lại có chiều cao tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác khơng có ý nghĩa) Vụ đơng chiều cao nhìn chung cao đối chứng biến động từ 215,2 – 238,4 cm Trong đó, giống LSB4, NL-1 giống NL-2 giống có chiều cao cao đối chứng chắn mức tin cậy 95%, giống cịn lại có chiều cao tương đương đối chứng (sai khác khơng có ý nghĩa) Vụ xn chiều cao đóng bắp giống biến động từ 83,4-104,5 cm thí nghiệm giống đối chứng VN2 có chiều cao đóng bắp thấp (83,4cm) Các giống cịn lại có chiều cao đóng bắp cao đối chứng chắn mức tin cậy 28 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 95% Vụ đơng chiều cao đóng bắp biến động từ 93,1 – 107,6 cm Trong thí nghiệm giống LSB4, NL-1 giống có chiều cao đóng bắp cao đối chứng chắn mức tin cậy 95%, giống NL-2, NL-4 NL-7 có chiều cao đóng bắp tương đương đối chứng (Sai khác khơng có ý nghĩa), giống cịn lại có chiều cao đóng bắp thấp đối chứng chắn mức tin cậy 95% Bảng 3.2b : Số số diện tích giống ngơ thí nghiệm vụ xn vụ đông năm 2007 Lá quan làm nhiệm vụ quang hợp đồng thời làm nhiệm vụ trao đổi khí, hơ hấp, dự trữ chất dinh dưỡng…Số ảnh hưởng lớn đến suất ngơ Số lớn khả cho suất cao, nhiên số nhiều thƣờng làm cho hay bị nhiễm sâu bệnh, khả chống đổ kém, khả cho suất khơng cao Ngược lại số ít, hiệu suất quang hợp giảm suất thấp Số nhiều hay phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống Theo Garasencop số giống hầu 29 Báo cáo thực tập tốt nghiệp không thay đổi với điều kiện trồng trọt không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết năm, giới hạn thay đổi không 1-2 Qua theo dõi thí nghiệm vụ xuân vụ đông năm 2007 giống ngô nếp lai thí nghiệm cho thấy: Các giống ngơ tham gia thí nghiệm có số dao động khoảng 15 - 17 lá, số tất giống cao đối chứng VN2 vụ (vụ xuân, vụ đông năm 2007) Vụ xuân số diện tích thấp vụ đơng, biến động từ 2,89 – 3,17 m2lá/m2đất Trong thí nghiệm giống MX10, NL-6 NL-7 có số diện tích cao đối chứng chắn mức tin cậy 95%, giống cịn lại có số diện tích tương đương đối chứng Vụ đông số diện tích biến động từ 3,04 – 3,36 m2lá/m2đất, tất giống ngơ thí nghiệm có số diện tích tương đương đối chứng 3.3 Trạng thái cây, trạng thái bắp, màu hạt, dạng hạt giống ngơ tham gia thí nghiệm Theo dõi trạng thái cây, trạng thái bắp giúp ta đánh giá tổng thể sinh trưởng, phát triển, mức độ đồng chiều cao cây, chiều cao đóng bắp giống tham gia thí nghiệm * Trạng thái cây: Trạng thái lúc thu hoạch có liên quan đến suất giống ngơ Trạng thái tốt có khả cho suất cao ngược lại Trạng thái đánh giá phương pháp cảm quan, dựa vào chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, độ đồng cây, mức độ thiệt hại sâu bệnh gây tỷ lệ đổ gãy Qua số liệu thu bảng 3.5 cho thấy giống ngô tham gia thí nghiệm có trạng thái từ điểm - điểm 3, giống NL-1, NL-2 có trạng thái đánh giá tốt (điểm1), giống cịn lại trạng thái từ trung bình đến (điểm - điểm 3) tương đương đối chứng VN2 * Trạng thái bắp: Được đánh giá sau thu hoạch, dựa vào yếu tố chiều dài bắp, đường kính bắp, số hàng/bắp, số hạt bắp mức độ nhiễm sâu bệnh hại Trạng thái bắp đƣợc đánh giá theo thang điểm từ 1-5 Kết cho thấy, trạng thái bắp giống thí nghiệm nhìn chung đạt từ mức trung bình trở lên Giống NL-2 trạng thái bắp tốt (điểm 1), giống VN2(đ/c) điểm 2, 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp giống cịn lại mức - trung bình tương đương đối chứng dao động từ điểm - điểm * Độ kín bi: Độ kín bi giống tương đối khá, có giống độ kín bi đạt điểm NL-1 NL-8, giống đối chứng VN2 điểm 2, giống lại tương đương đối chứng * Màu hạt, dạng hạt: Các giống thí nghiệm vụ có màu hạt trắng đục, dạng hạt bán đá Tóm lại: Qua đánh giá trạng thái trạng thái bắp giống tham gia khảo nghiệm kết luận tóm tắt sau: Các giống có trạng thái trạng thái bắp khá, tương đối đồng Màu hạt dạng hạt giống có màu trắng đục, dạng hạt bán đá 3.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống ngơ thí nghiệm vụ xn vụ đông 2007 Năng suất tiêu quan trọng để đánh giá giống trƣớc đƣa vào sản xuất đại trà, suất kết tổng hợp nhiều yếu tố di truyền (giống), điều kiện môi trường sống (Nhiệt độ, ẩm độ, sáng, dinh dƣỡng, sâu bệnh, điều kiện chăm sóc, biện pháp kỹ thuật…) Năng suất đánh giá phƣơng diện suất lý thuyết suất thực thu Helm cho rằng, tác động gen lặn wx, giống ngơ nếp nói chung có kích thước bắp nhỏ khối lượng 1000 hạt nhỏ ngô ngựa Điều đƣợc thể qua số liệu yếu tố cấu thành suất suất trình bày qua bảng 3.6a, 3.6b * Số bắp cây: Là yếu tố cấu thành suất quan trọng Tuy nhiên, nhiều bắp có bắp thuận lợi cho trình thụ phấn, bắp khả thụ phấn Đối với ngơ lấy hạt số bắp u cầu từ 1-2 bắp (thường bắp) để tập trung nuôi dưỡng bắp, khối lượng 1000 hạt lớn suất cao Ngược lại số bắp nhiều, trình thụ phấn thụ tinh không đầy đủ, bắp phát triển kém, tiêu tốn dinh dưỡng nhiều để nuôi nhiều bắp, nên suất không cao Năm 2007 giống 31 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngô tham gia thí nghiệm có số bắp tương đương đối chứng (1 bắp/cây) kể vụ * Chiều dài bắp: Chiều dài bắp giống ngơ thí nghiệm vụ xuân biến động từ 12,4 – 15,3 cm, thí nghiệm giống LSB4 có chiều dài bắp tương đương đối chứng Các giống cịn lại có chiều dài bắp dài đối chứng chắn mức tin cậy 95% Vụ đông chiều dài bắp biến động từ 14,3 – 16,4cm, giống NL-2 NL-8 có chiều dài bắp ngắn đối chứng chắn mức tin cậy 95%, giống cịn lại có chiều dài bắp tương đương đối chứng Như NL-6 giống có chiều dài bắp dài thời vụ Vụ xuân đường kính bắp giống ngơ thí nghiệm biến động từ 3,9 – 4,3 cm, thí nghiệm giống NL-6 có đường kính bắp lớn đối chứng chắn mức tin cậy 95%, giống cịn lại có đường kính bắp tương đương đối chứng Vụ đơng đường kính bắp biến động từ 4,0 – 4,4 cm, giống NL-2, NL-6, NL-7 NL-8 có đường kính bắp nhỏ đối chứng chắn mức tin cậy 95%, giống lại có đường kính bắp tương đương đối chứng * Số hàng hạt/bắp: Số hàng hạt/bắp yếu tố di truyền giống quy định định q trình hình thành hoa (bắp ngơ), số hàng ngô bắp số chẵn đặc điểm hoa ngơ hoa kép Trong thí nghiệm vụ xuân, số hàng hạt giống biến động từ 13,5 – 15,6 hàng/bắp Giống MX10, NL-7 LSB-4 có số hàng hạt tương đương đối chứng, giống cịn lại có số hàng hạt/ bắp cao đối chứng chắn mức tin cậy 95% Ở vụ đơng số hàng hạt/bắp giống thí nghiệm biến động từ 13,3 – 15,5 hàng/bắp, thí nghiệm giống MX10, NL-1, NL-7 LSB-4 có số hàng hạt/bắp tương đương đối chứng (sai khác khơng có ý nghĩa), giống cịn lại có số hàng hạt/bắp cao đối chứng chắn mức tin cậy 95% * Số hạt/hàng: Đây số yếu tố di truyền có ảnh hƣởng lớn đến suất Song, yếu tố chịu ảnh hưởng nhiều mơi trường, đặc biệt q trình thụ phấn, thụ tinh gặp điều kiện thời tiết 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp khơng thuận lợi (nắng nóng, rét, mưa bão…) khiến cho phấn hoa không thụ tinh được, làm cho số hạt hàng giảm xuống dẫn tới tượng “bắp chuột” Kết thí nghiệm thu vụ thể bảng 3.6a, 3.6b cho thấy: Số hạt/hàng vụ xuân giống ngơ thí nghiệm biến động từ 23,8 – 28,6 hạt/hàng Tất giống có số hạt/hàng cao đối chứng chắn mức tin cậy 95%, giống NL-1 có số hạt hàng cao (28,6 hạt/hàng) Vụ đông số hạt/hàng biến động từ 26,4 – 29,9 hạt/hàng, thí nghiệm giống NL1 có số hạt/hàng cao giống đối chứng chắn mức độ tin cậy 95%, giống lại tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác khơng có ý nghĩa) * Tỷ lệ hạt / bắp: Tỷ lệ hạt bắp giống vụ đạt tỷ lệ trung bình dao động khoảng 64,5 - 72,2% vụ xuân, giống NL-1, NL-2 LSB4 có tỷ lệ hạt/ bắp tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác khơng có ý nghĩa), giống cịn lại có tỷ lệ hạt/bắp thấp đối chứng Ở vụ đông giống có tỷ lệ hạt/ bắp biến động từ 63,3 - 72,5%, giống MX10, NL-1, NL-4, NL-2 LSB-4 có tỷ lệ hạt/bắp cao đối chứng chắn mức tin cậy 95% Các giống cịn lại có tỷ lệ hạt tương đương đối chứng * Khối lượng 1000 hạt (P1000 hạt): Là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến suất ngô, yếu tố chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện môi trường, biện pháp kỹ thuật chăm sóc… Qua kết thu bảng 3.6a, 3.6b cho thấy khối lượng 1000 hạt giống vụ có thay đổi Nhìn chung vụ đơng 2007, P1000 hạt giống thí nghiệm cao vụ xuân Vụ xuân khối lượng 1000 hạt giống ngơ thí nghiệm biến động từ 180,4 - 219,9g, giống MX10 có khối lượng 1000 hạt nhỏ (180,4g) thấp đối chứng Các giống lại cho khối lượng 1000 hạt cao đối chứng chắn mức tin cậy 95%, giống NL-2 có khối lượng 1000 hạt cao (219,9 g) Ở vụ đông khối lượng 1000 hạt giống thí nghiệm cao biến động từ 189,3 – 212,8g, giống NL-1, NL2, NL-4 LSB-4 có khối lượng 1000 hạt cao đối chứng chắn 33 Báo cáo thực tập tốt nghiệp mức tin cậy 95%, giống lại khố i lƣợng 1000 hạt tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác khơng có ý nghĩa) Năng suất lý thuyết tiềm năng suất giống, phụ thuộc nhiều vào yếu tố cấu thành suất nhƣ: Số bắp/cây, số hạt/hàng, số hàng/bắp, khố i lượng 1000 hạt, …Các yếu tố tỷ lệ thuận với suất Chính vậy, để đạt đƣợc suất cao cần ý tác động hợp lý để tăng yếu tố Năng suất lý thuyết giống tham gia thí nghiệm vụ xn vụ đơng năm 2007 thể bảng 3.6a, 3.6b Do yếu tố cấu thành suất giống ngô thí nghiệm vụ đơng thấp vụ xn nên suất lý thuyết vụ cao hơn, biến động từ 51,39 – 62,06 tạ/ha Trong thí nghiệm giống NL-7 có suất lý thuyết tương đương đối chứng (sai khác khơng có ý nghĩa) Các giống cịn lại có suất lý thuyết cao đối chứng chắn mức tin cậy 95% Vụ xuân suất lý thuyết đạt từ 42,10 – 63,80 tạ/ha, tất giống ngơ thí nghiệm có suất lý thuyết cao đối chứng chắn mức tin cậy 95% * Năng suất thực thu đích mà nhà chọn tạo giống hướng tới Một giống mới, có đem sản xuất đại trà nông dân chấp nhận hay không, phụ thuộc nhiều vào suất thực thu giống Qua theo dõi nghiên cứu thí nghiệm vụ xuân vụ đông năm 2007, thấy Năng suất thực thu giống ngô thí nghiệm vụ xuân biến động từ 40,38 – 59,52 tạ/ha, giống ngơ thí nghiệm cho suất thực thu cao đối chứng chắn mức tin cậy 95% Vụ đông suất thực thu đạt từ 41,43 – 58,26 tạ/ha, thí nghiệm giống MX10 có suất tương đương đối chứng (sai khác khơng có ý nghĩa), giống cịn lại có suất thực thu cao đối chứng chắn mức tin cậy 95% Qua theo dõi vụ ngơ thí nghiệm, cho thấy giống NL-1, NL-2 NL6 cho suất thực thu cao ổn định giống ngơ khác thí nghiệm 34 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hình 3.4: Năng suất lý thuyết giống ngơ thí nghiệm vụ xn vụ đơng Hình 3.5: Năng suất thực thu giống ngơ thí nghiệm vụ xuân vụ đông * Năng suất bắp tươi giống thí nghiệm: Được thu hoạch vào giai đoạn bắp ngơ chín sữa, giai đoạn thu hoạch quan trọng cho người trồng ngô bán bắp tươi Chính vậy, việc xác định thời gian chín sữa cần thiết, để người trồng áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc cần thiết, đảm bảo cho bắp đồng đều, tỷ lệ bắp loại cho thu hoạch đạt cao 35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Qua số liệu bảng 3.6c thấy suất bắp tươi giống ngô thí nghiệm cao đối chứng VN2 chắn mức tin cậy 95% biến động từ 63 – 94 tạ/ha vụ xuân 65,8 – 97 tạ/ha vụ đơng Trong giống NL-1 NL-2 cho suất cao (96,1-99,4 tạ/ha) so với giống khác thí nghiệm chắn mức tin cậy 95% (kể thời vụ) Bảng 3.6: Năng suất bắp tươi giống thí nghiệm 36 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hình 3.7: Năng suất tươi giống thí nghiệm vụ xn vụ đơng Bảng 3.8 : Năng suất yếu tố cấu thành suất giống ngô vụ xuân năm 2011 37 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng 3.9 : Năng suất yếu tố cấu thành suất giống ngô vụ thu đông năm 2010 38 Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Thời gian sinh trưởng giống ngơ tham gia thí nghiệm dao động khoảng từ 95 - 103 ngày vụ xuân 99 - 109 ngày vụ đông, với thời gian sinh trưởng nhóm điều thuộc nhóm chín sớm phù hợp với cấu giống trồng Vĩnh Phúc - Các giống ngơ thí nghiệm có khả chống chịu sâu bệnh đổ gãy từ tốt đến Trong giống NL-1, NL-2 có khả chống chịu tốt tương đương đối chứng - Năng suất lý thuyết, suất thực thu suất tươi giống đạt cao đối chứng VN2 Trong NL-1, NL-2 NL6 suất lý thuyết suất thực thu cao ổn định qua thời vụ - Các giống thí nghiệm có chất lượng tương đối tốt, có giống NL-1, NL-2 giống có chất lượng trội giống đối chứng VN2 giống khác độ dẻo, hương thơm, vị đậm, Các giống cịn lại có chất lượng tương đương đối chứng VN2 - Kết mơ hình trình diễn cho thấy giống NL-1, NL-2 cho suất cao hẳn đối chứng VN2 từ 5,9 – 7,6 tạ/ha - Trồng giống ngô NL-1, NL-2 để lấy hạt khô cho kinh tế cao đối chứng VN2 4.2 Đề nghị - Tổ chức sản xuất, nhân thử giống NL-1, NL-2 chọn thí nghiệm sản xuất quy mô rộng - Tiếp tục thí nghiệm khảo nghiệm giống cịn lại vùng sinh thái khác để có kết luận xác 39 Báo cáo thực tập tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Đống, Phan Đức Trực, Nguyễn Văn Cƣơng cs (1997), “Kết nghiên gây tạo đột biến tia gamma kết hợp với xử lý diethylsunphat (des) ngơ nếp”, Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 3, 5-12 Lê Huy Hàm cs (2005), “Phát triển ứng dụng kỹ thuật đơn bội chọn tạo giống ngô ưu lai”, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 352-366 Vũ Đức Quang, Lưu Thị Ngọc Huyền, Trần Duy Quý (2005), “Cây trồng biến đổi gen vấn đề an toàn sinh học Việt Nam”, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 391 – 396 Phạm Đồng Quảng, Lê Quí Tƣờng, Nguyễn Quốc Lý (2005), “Kết điều tra giống trồng nƣớc năm 2003 - 2004”, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới,Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngơ Hữu Tình, Nguyễn Thị Lƣu (1990), “Kết nghiên cứu chọn tạo giống ngô tổng hợp nếp trắng”, Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, số 12, 704 – 705 6.Ngơ Hữu Tình (1997), Cây ngơ, Giáo trình cao học nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngơ Hữu Tình (1999), Nguồn gen ngơ nhóm ưu lai sử dụng Việt Nam, Bài giảng lớp tập huấn tạo giống ngô - Viện Nghiên cứu Ngô, 16 Ngô Hữu Tình, Phan Xuân Hào (2005), Tiến nghiên cứu ngô lai Việt Nam, Báo cáo Hội nghị ngô lần thứ khu vực châu Á, Bắc kinh, Trung Quốc, tháng năm 2005 40 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Năng Vịnh cộng tác viên (2004) “Ứng dụng kỹ thuật đơn bội chọn giống ngơ ưu lai”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, số 3, 217 – 220 10 Phạm Đồng Quảng (2005), 575 Giống trồng Nông nghiệp mới, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội, 167 – 170 11 Phạm Đồng Quảng, Lê Quí Tường, Nguyễn Quốc Lý (2005), “Kết điều tra giống trồng nước năm 2003 - 2004”, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới,Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 ... Nguồn gốc C.ty CP GCT Miền Nam Viện nghi? ?n cứu ngô Viện nghi? ?n cứu ngô Viện nghi? ?n cứu ngô Viện nghi? ?n cứu ngô Viện nghi? ?n cứu ngô Viện nghi? ?n cứu ngô Viện nghi? ?n cứu ngơ Nhóm TGST Ngắn ngày Ngắn... tốt nghi? ??p hành nghi? ?n cứu đề tài: « Nghi? ?n cứu khả sinh trưởng, suất số giống ngô nếp lai huyện Nghi Liên tỉnh Nghệ An » Mục tiêu - yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu - Xác định đặc điểm nơng sinh. .. Nghi? ?n cứu ngô chuyển giao quy trình kỹ thuật cơng nghệ lai Từ đó, Công ty lai tạo thành công hạt giống ngô lai F1 giống ngô lai LVN14 Nghệ An Giá hạt lai F1 giống ngô LVN14 Viện Nghi? ?n cứu ngô