1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiệ

125 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 806,5 KB

Nội dung

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới nằm ở phía Bắc Việt Nam, có 203,5 km đường biên giới giáp với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), có 8 huyện, 1 thành phố, trong đó có 4 huyện biên giới. Toàn tỉnh có 164 xã, phường, trong đó có 81 xã đặc biệt khó khăn, dân số là 557.000 người, trong đó người dân tộc ít người (DTIN) chiếm 64,09%. Theo kết quả điều tra (chuẩn nghèo đói giai đoạn 2006 2010), đến tháng 8 năm 2005 tỉnh Lào Cai có 50.105 hộ nghèo, chiếm 43,01% tổng số hộ trong toàn tỉnh. Những hộ nghèo này chủ yếu là các hộ đồng bào dân tộc, tập trung ở các huyện vùng cao, biên giới. Đặc biệt, 4 huyện biên giới của tỉnh tỷ lệ hộ nghèo chung trên địa bàn là 49,87%, cao hơn tỷ lệ nghèo chung toàn tỉnh. Trong tổng số các huyện biên giới, huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là huyện Si Ma Cai: 73,9%; sau đó đến huyện Mường Khương:63,37%; Bát Xát:50,43% và Bảo Thắng là 39,05%. Những hộ nghèo tại các huyện này tập trung chủ yếu ở nông thôn, trên 95% hộ nghèo là DTIN 58, tr.7. Việc thực hiện xóa đói, giảm nghèo mặc dù có những tiến bộ, tuy vậy tại các huyện biên giới vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thiếu tính đồng bộ, thống nhất cả về nhận thức và hành động, chưa tìm ra những giải pháp thiết thực phù hợp với đặc điểm tình hình của các huyện biên giới, dân tộc. Thực trạng đói nghèo ở các huyện biên giới tỉnh Lào Cai đang là một vấn đề bức xúc, cần được quan tâm giải quyết. Vì vậy, việc nghiên cứu lý giải một cách có hệ thống, đánh giá đúng thực trạng về đói nghèo, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện có hiệu quả xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh Lào Cai vừa có ý nghĩa lý luận cơ bản, vừa là vấn đề cấp thiết đối với thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ những lý do đó, tôi lựa chọn đề tài Xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh Lào Cai trong giai đoạn hiện nay

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề tồn cầu, diễn khắp châu lục với mức độ khác trở thành thách thức lớn phát triển khu vực, quốc gia, dân tộc, địa phương Mặc dù giới đưa mức đói nghèo chung tương đối chuẩn(đói có thu nhập USD/người/ngày, nghèo USD/người/ngày), chuẩn thay đổi theo tiến trình phát triển kinh tế tồn cầu Song mức độ tiêu chí đánh giá đói nghèo quốc gia, khu vực, vùng miền có khác biệt Chúng ta biết rằng, đói nghèo khơng vấn đề kinh tế đơn thuần, mà vấn đề trị, xã hội nội dung phát triển kinh tế bền vững địa phương, quốc gia tồn giới Giải tình trạng đói nghèo vấn đề xã hội vừa lâu dài, vừa nhiệm vụ cấp bách, nhằm bảo đảm phát triển kinh tế tiến bộ, công xã hội Vì vậy, năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương xóa đói, giảm nghèo (XĐGN) Tại Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, lần Đảng ta khẳng định: "Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội trợ giúp điều kiện sản xuất, nâng cao kiến thức để người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo tự vươn lên thoát nghèo cải thiện mức sống cách bền vững" [ 22, tr.217] Sau 20 năm đổi mới, kinh tế nước ta bước khởi sắc đạt nhiều thành tựu to lớn, đời sống nhân dân cải thiện nâng cao bước rõ rệt Tuy nhiên, với xu phát triển lên xã hội, bên cạnh phận dân cư giàu lên, cịn phận khơng nhỏ rơi vào cảnh đói, nghèo với khoảng cách ngày xa Tỷ lệ đói nghèo Việt Nam cịn cao, theo chuẩn nghèo Chính Phủ ban hành Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005, nước có khoảng 3,9 triệu hộ nghèo, chiếm 22% số hộ toàn quốc Vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao vùng Tây Bắc (42%), Tây nguyên (38%), thấp vùng Đông Nam Bộ (9%) [7, tr.29] Đây vấn đề thách thức phát triển trở thành mối quan tâm chung toàn xã hội Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới nằm phía Bắc Việt Nam, có 203,5 km đường biên giới giáp với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), có huyện, thành phố, có huyện biên giới Tồn tỉnh có 164 xã, phường, có 81 xã đặc biệt khó khăn, dân số 557.000 người, người dân tộc người (DTIN) chiếm 64,09% Theo kết điều tra (chuẩn nghèo đói giai đoạn 2006 - 2010), đến tháng năm 2005 tỉnh Lào Cai có 50.105 hộ nghèo, chiếm 43,01% tổng số hộ toàn tỉnh Những hộ nghèo chủ yếu hộ đồng bào dân tộc, tập trung huyện vùng cao, biên giới Đặc biệt, huyện biên giới tỉnh tỷ lệ hộ nghèo chung địa bàn 49,87%, cao tỷ lệ nghèo chung toàn tỉnh Trong tổng số huyện biên giới, huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao huyện Si Ma Cai: 73,9%; sau đến huyện Mường Khương:63,37%; Bát Xát:50,43% Bảo Thắng 39,05% Những hộ nghèo huyện tập trung chủ yếu nông thôn, 95% hộ nghèo DTIN [58, tr.7] Việc thực xóa đói, giảm nghèo có tiến bộ, huyện biên giới gặp nhiều khó khăn, thiếu tính đồng bộ, thống nhận thức hành động, chưa tìm giải pháp thiết thực phù hợp với đặc điểm tình hình huyện biên giới, dân tộc Thực trạng đói nghèo huyện biên giới tỉnh Lào Cai vấn đề xúc, cần quan tâm giải Vì vậy, việc nghiên cứu lý giải cách có hệ thống, đánh giá thực trạng đói nghèo, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thực có hiệu xóa đói, giảm nghèo huyện biên giới tỉnh Lào Cai vừa có ý nghĩa lý luận bản, vừa vấn đề cấp thiết thực tiễn giai đoạn Xuất phát từ lý đó, tơi lựa chọn đề tài "Xóa đói, giảm nghèo huyện biên giới tỉnh Lào Cai giai đoạn nay" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nghèo đói xóa đói, giảm nghèo nước ta vấn đề Đảng, Nhà nước cấp, ngành nhiều quan, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Từ đầu năm 90 kỷ XX đến có nhiều cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu, viết liên quan đến vấn đề xóa đói, giảm nghèo cơng bố, cụ thể cơng trình sau: - PTS.Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Hân, Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, 1996 Cuốn sách nêu lên quan niệm phân hóa giàu nghèo tình trạng đói nghèo nước ta giới; đánh giá thực trạng đời sống, khó khăn yêu cầu phụ nữ nghèo nông thôn; đưa khuyến nghị khoa học làm sở cho việc hoạch định sách xóa đói, giảm nghèo, giúp phụ nữ nghèo nơng thơn vươn lên - Nguyễn Thị Hằng, Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, 1997 Cuốn sách đánh giá đầy đủ thực trạng nghèo đói Việt Nam biện pháp xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta đến năm 2000 - PGS.TSKH Lê Du Phong - PTS Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên), Kinh tế thị trường phân hóa giàu - nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Các tác giả đánh giá thành tựu kinh tế - xã hội qua 10 năm đổi tiềm vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta - Trần Thị Hằng, Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, luận án tiến sỹ kinh tế, Học Viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 - TS Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả), Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2001 Các tác giả phản ánh tổng quan nghèo đói giới; đưa phương pháp đánh giá nghèo đói nay, nghèo đói Việt Nam nghiên cứu thực tiễn nghèo đói tỉnh Quảng Bình; qua đưa số quan điểm, giải pháp chung xóa đói giảm nghèo Việt Nam - Vũ Minh Cường, Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang, Luận văn tốt nghiệp cử nhân trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 - Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới, Chính sách đất đai cho tăng trưởng xóa đói, giảm nghèo, Nxb Văn hóa- thơng tin, 2004 - Hồng Thị Hiền, Xóa đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc người tỉnh Hịa Bình - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viên Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 Ngồi cịn nhiều báo, tạp chí viết vấn đề xóa đói giảm nghèo TS.Tạ Thị Lệ Yên,"Nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng sách xã hội với mục tiêu xóa đói, giảm nghèo", tạp chí Ngân hàng số 11/2005; tác giả Trịnh Quang Chinh,"Một số kinh nghiệm từ chương trình xóa đói, giảm nghèo Lào Cai", tạp chí Lao Động Xã hội số 272 tháng 10/2005; TS Đàm Hữu Đắc,"Cuộc chiến chống đói nghèo Việt Nam thực trạng giải pháp", tạp chí Lao động Xã hội số 272 tháng 10/2005 Đồng thời, cịn có nhiều cơng trình khoa học khác nghiên cứu vấn đề xóa đói, giảm nghèo nhiều khía cạnh khác Có thể khẳng định, cơng trình nghiên cứu nghèo đói xóa đói, giảm nghèo nước ta phong phú Thành cơng trình cung cấp luận khoa học, thực tiễn cho việc xây dựng, triển khai cơng tác xóa đói, giảm nghèo tồn quốc địa phương Tuy nhiên vấn đề "Xóa đói, giảm nghèo huyện biên giới tỉnh Lào Cai" khoảng trống chưa có cơng trình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nhận thức lý luận thực tiễn nghèo đói xóa đói giảm nghèo, mục đích nghiên cứu luận văn là: - Đánh giá thực trạng nghèo đói nguyên nhân nghèo đói huyện biên giới tỉnh Lào Cai - Đề xuất giải pháp chủ yếu phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương, nhằm đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo cho huyện biên giới tỉnh Lào Cai đến năm 2010 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn nghèo đói xóa đói, giảm nghèo - Phân tích thực trạng nghèo đói, ngun nhân nghèo đói, đánh giá kết hạn chế công tác xóa đói, giảm nghèo huyện biên giới Lào Cai năm qua - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực xóa đói, giảm nghèo huyện biên giới tỉnh Lào Cai Phạm vi giới hạn nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Với mục đích luận văn, tác giả quan tâm nghiên cứu xóa đói, giảm nghèo tỉnh Lào Cai nói chung đặc biệt trọng phân tích, đánh giá đặc điểm kinh tế- xã hội tình hình đói nghèo huyện biên giới tỉnh Lào Cai - Giới hạn nghiên cứu: Đánh giá, phân tích thực trạng nghèo đói xóa đói, giảm nghèo từ năm 2001 đến năm 2005 Nêu mục tiêu, giải pháp xóa đói, giảm nghèo đến năm 2010 cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Để xem xét vấn đề nghèo đói xóa đói, giảm nghèo cách khách quan, sát thực tiễn, luận văn dựa sở lý luận phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử quan điểm đường lối, sách Đảng Nhà nước ta - Ngoài ra, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu điều tra, khảo sát, vấn, so sánh, phân tích, tổng kết, kết hợp nguyên lý kinh tế học với khảo sát đánh giá thực tiễn, kế thừa kết nghiên cứu từ cơng trình khoa học cơng bố có liên quan để giải nhiệm vụ luận văn Những đóng góp ý nghĩa luận văn - Từ đặc thù kinh tế, trị, xã hội huyện biên giới, luận văn xác định mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp nhằm thực hiệu xóa đói, giảm nghèo cho huyện biên giới Lào Cai - Luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho quan chức có liên quan đến việc xây dựng thực chương trình xóa đói, giảm nghèo địa bàn huyện biên giới tỉnh Lào Cai, số địa phương khác có đặc điểm tương đồng, thực chương trình xóa đói, giảm nghèo Kết cấu luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO 1.1 QUAN NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CHUẨN ĐĨI NGHÈO 1.1.1 Quan niệm đói nghèo Hiện nay, đói nghèo khơng cịn vấn đề riêng quốc gia, mà vấn đề có tính tồn cầu, lẽ tất quốc gia giới, kể nước giầu kinh tế Mỹ, Đức, Nhật người nghèo cịn có lẽ khó hết người nghèo xã hội chưa thể chấm dứt rủi ro kinh tế, xã hội, môi trường bất bình đẳng phân phối cải làm Rủi ro nhiều sản xuất đời sống làm cho phận dân cư rơi vào tình trạng tổn thương thể xác, tài điều kiện sống kết trở thành nghèo Tháng 3/1995, Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội Copenhagen Đan Mạch, người đứng đầu quốc gia trịnh trọng tuyên bố: Chúng cam kết thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo giới, thông qua hành động quốc gia kiên hợp tác quốc tế, coi đòi hỏi bắt buộc mặt đạo đức xã hội, trị, kinh tế nhân loại Chúng ta thường thấy nhiều khái niệm nghèo như: nghèo đói, nghèo khổ, giàu nghèo, phân hóa giàu nghèo hay khoảng cách giàu nghèo, khái niệm học giả, nhà khoa học định nghĩa nhiều góc độ, khía cạnh khác nghèo vật chất, nghèo tri thức, nghèo văn hóa Mặt khác, bên cạnh khái niệm nghèo, sử dụng khái niệm đói để phân biệt mức độ nghèo phận dân cư Chính vậy, thường thấy khái niệm kép đói nghèo nghèo đói Đói nghèo tượng tồn tất quốc gia dân tộc Nó khái niệm rộng, thay đổi theo không gian thời gian Đến nay, nhiều nhà nghiên cứu tổ chức quốc tế đưa nhiều khái niệm khác nhau, có khái niệm khái quát nêu Hội nghị bàn XĐGN khu vực Châu Á Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc (Thái Lan) tháng 9/1993, quốc gia khu vực thống cho rằng: "Đói nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương" [63, tr.9] Đây khái niệm đầy đủ đói nghèo, nhiều nước giới trí sử dụng, có Việt Nam Để đánh giá mức độ nghèo, người ta chia nghèo thành hai loại: Nghèo tuyệt đối nghèo tương đối Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu bản, tối thiểu để trì sống (nhu cầu ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế, giáo dục ) Nghèo tương đối: Là tình trạng phận dân cư có mức sống mức trung bình cộng đồng địa phương, thời kỳ định Những quan niệm đói nghèo nêu trên, phản ánh ba khía cạnh chủ yếu người nghèo là: Không thụ hưởng nhu cầu mức tối thiểu dành cho người; có mức sống thấp mức sống cộng đồng; thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng Nghèo tuyệt đối chủ yếu phản ánh tình trạng phận dân cư không thỏa mãn nhu cầu tối thiểu người, trước hết ăn, mặc, ; nghèo tương đối lại phản ánh chênh lệch mức sống phận dân cư so sánh với mức sống trung bình cộng đồng địa phương thời kỳ định Do đó, xóa dần nghèo tuyệt đối, cịn nghèo tương đối ln xảy xã hội, vấn đề quan tâm rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm thiểu tới mức thấp tỷ lệ nghèo tương đối Dựa vào khái niệm chung tổ chức quốc tế đưa vào thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam, chiến lược toàn diện tăng trưởng XĐGN đến năm 2005 2010, Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung đói nghèo Hội nghị chống đói nghèo khu vực châu Á - Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc (Thái Lan) tháng 9/1993 Đồng thời vấn đề đói nghèo Việt Nam nghiên cứu cấp độ khác cá nhân, hộ gia đình cộng đồng nên bên cạnh khái niệm nghèo đói, nước ta cịn có số khái niệm sau: Đói: Là tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ đến hai tháng, thường vay mượn cộng đồng thiếu khả chi trả cộng đồng Hộ đói: Là hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, không học hành đẩy đủ, ốm đau khơng có tiền chữa bệnh, nhà tạm bợ, rách nát Hộ nghèo: Là hộ đói ăn khơng đứt bữa, mặc khơng đủ lành, khơng đủ ấm, khơng có khả phát triển sản xuất Xã nghèo: Là xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, khơng có thiếu sở hạ tầng thiết yếu điện, đường, trường, trạm, nước trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ cao Vùng nghèo: Là địa bàn tương đối rộng năm khu vực khó khăn hiểm trở, giao thơng khơng thuận tiện, có tỷ lệ xã nghèo, hộ nghèo cao Như vậy, đói nghèo tình trạng bị thiếu thốn nhiều phương diện như: thu nhập hạn chế thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng lúc khó khăn dễ bị tổn thương trước đột biến, 10 tham gia vào q trình định Qua nghiên cứu nhận thấy đói nghèo có nguồn gốc nguyên từ kinh tế; với tư cách tượng tồn phổ biến quốc gia tiến trình phát triển, đói nghèo thực chất tượng kinh tế - xã hội phức tạp, không túy vấn đề kinh tế cho dù tiêu chí đánh giá trước hết chủ yếu dựa tiêu chí kinh tế Vì vậy, nghiên cứu tác động ảnh hưởng đến thực trạng, xu hướng, cách thức giải vấn đề đói nghèo cần phải đánh giá tác động nhân tố trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng có đề giải pháp đồng cho công tác XĐGN nước ta, đặc biệt vùng miền núi, biên giới, vùng đồng bào dân tộc người 1.1.2 Tiêu chí xác định chuẩn đói nghèo Để đánh giá mức độ đói nghèo, cần phải đưa tiêu chí xác định mức độ đói nghèo Tuy nhiên, tiêu chí xác định khơng cố định mà ln có biến động khác nước mà nước, khác qua giai đoạn lịch sử Ngân hàng giới (WB) đưa tiêu đánh giá mức độ giàu nghèo quốc gia dựa vào mức thu nhập quốc dân bình qn tính theo đầu người năm mức kcalo tối thiểu cần thiết cho người sống ngày với hai cách tính: - Phương pháp Atlas tính theo tỷ giá hối đối tính theo USD Theo phương pháp này, người ta chia thành loại nước (lấy mức thu nhập bình quân năm 1990): Trên 25.000USD/người/năm : nước cực giàu Từ 20.000USD đến 25.000.USD / người/năm: nước giàu Từ 10.000 đến 20.000USD /người/năm : nước giàu 111 với yêu cầu đặt thực tiễn công tác; nội dung đào tạo phải tập trung vào nâng cao nhận thức, kỹ tổ chức thực sách, dự án giảm nghèo sở, phương pháp huy động tham gia nhân dân; huy động nguồn lực cộng đồng; thu thập thông tin xử lý thông tin; cán giảm nghèo cần nâng cao kiến thức kỹ sư phạm để tập huấn cho nhân dân, vận động cộng đồng 3.2.4.3 Tăng cường dân chủ sở Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân để thực tốt quy chế dân chủ; công khai bàn bạc với dân để người dân tham gia hoạch định sách, bàn bạc chương trình dự án đầu tư địa bàn, đặc biệt chương trình XĐGN chương trình phúc lợi quan trọng ưu tiên xây dựng; thực chế độ cơng khai tài chính, sách đền bù, sách liên quan đến lợi ích nhân dân, công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sách đất đai nâng cao phát huy vai trò, trách nhiệm trưởng thôn, bản, tổ dân phố việc thực quy chế dân chủ sở Tổ chức hoạt động có hiệu ủy ban tra nhân dân 3.2.4.4 Trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đối tượng có hồn cảnh khó khăn Mở rộng hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo; bảo đảm cung cấp thường xun thơng tin dịch vụ, sách kế hoạch phát triển cho người dân; tăng cường trợ giúp pháp lý lưu động sở; nâng cao hiệu sử dụng tủ sách pháp luật tất xã, phát hành tờ gấp pháp luật số thứ chữ dân tộc (Kinh, Mông, Dao) nhằm giải đáp thắc mắc thường gặp hành chính, đất đai, lao động sử dụng hình thức thông tin đa dạng để đưa pháp luật đến với nhân dân, đặc biệt là hộ nghèo đồng bào dân tộc; phát triển mạng lưới cộng tác viên trợ giúp pháp lý đến xã, thôn bản; đẩy mạnh hoạt động tư vấn pháp luật trụ sở, trú 112 trọng đến việc bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đối tượng người dân tộc thiểu số, người nghèo phạm tội người có liên quan đến quyền lợi ích liên quan vụ án 3.2.4.5 Khuyến khích cơng giới Để nâng cao chất lượng sống vật chất, tinh thần cho phụ nữ, thực bình đẳng giới nhằm phát huy vai trò phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt quan tâm đến phụ nữ nghèo, có hồn cảnh khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Trước hết cần thực quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực lao động, việc làm, tiếp cận dịch vụ nhằm nâng cao địa vị kinh tế cải thiện điều kiện đời sống cho phụ nữ; tiếp đến, cần thực quyền bình đẳng phụ nữ giáo dục đào tạo, chăm sóc y tế, tạo điều kiện cho phụ nữ nâng cao trình độ mặt, phấn đấu đến năm 2010 có 85% phụ nữ 40 tuổi huyện biên giới xóa mù chữ; đồng thời phải tăng cường tham gia phụ nữ máy lãnh đạo cấp việc tham gia, bàn bạc định địa phương 3.2.5 Đổi hoàn thiện sách, dự án nhằm hỗ trợ cho người nghèo, hộ nghèo, vươn lên khỏi đói nghèo 3.2.5.1 Chính sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo Tiếp tục cung cấp tín dụng ưu đãi, chủ yếu tín dụng quy mơ nhỏ cho hộ gia đình nghèo với thủ tục vay thu hồi đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, phù hợp với người nghèo; áp dụng linh hoạt phương thức cho vay, chủ yếu tín chấp thơng qua hình thức nhóm tín dụng, tiết kiệm, nhóm tương trợ tự nguyện cho người nghèo; vay thời gian vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh, bình quân từ 4-7 triệu đồng/món vay tối đa khơng q 15 triệu đồng không năm; tùy vào vùng, cung cấp vốn vay tiền mặt hay vật theo yêu cầu người nghèo 113 Kết hợp chặt chẽ tín dụng với hoạt động tiết kiệm giúp hộ nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững; đồng thời thực giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay thơng qua nhóm tín dụng tiết kiệm để hạn chế tình trạng nợ đọng sử dụng vốn vay không hiệu không mục đích.; phối kết hợp chặt chẽ cung cấp tín dụng với khuyến nơng, đào tạo nghề, hỗ trợ đất cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm để vốn vay người nghèo sử dụng hiệu 3.2.5.2 Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nước sinh hoạt cho hộ nghèo Trong giai đoạn nay, việc thực sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số quan trọng Nhằm giúp hộ nghèo sớm khỏi tình trạng nghèo đói, ổn định đời sống, ổn định dân cư hạn chế di cư tự do, đồng thời góp phần củng cố an ninh trị trật tự an tồn xã hội địa bàn, đặc biệt khu vực nông thôn miền núi, xã vùng sâu, vùng xã, xã biên giới Về hỗ trợ đất sản xuất, đất cho hộ nghèo: Đối với huyện Bát Xát, Si Ma Cai, Mường Khương cịn quỹ đất giao cho hộ nghèo với mức đất sản xuất, đất tối thiểu cho hộ sống nông thôn quy định 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ.(tối thiểu 0,5 đất đồi, nương 0,25ha đất ruộng lúa nước vụ 0,15 đất ruộng lúa nước vụ) Đối với huyện Bảo Thắng quỹ đất cịn ít, cần tiến hành rà sốt trạng sử dụng điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất nơng, lâm trường; thu hồi diện tích đất giao cho hộ không sử dụng để tạo quỹ đất giao cho hộ nghèo thiếu đất sản xuất; gắn việc giao đất, mở thêm diện tích đất sản xuất với khuyến nơng-lâmngư hỗ trợ tín dụng để giúp người dân sử dụng hiệu đất giao Kết 114 hợp với tín dụng, hỗ trợ cho hộ nghèo thiếu đất vay để mua, chuộc lại đất khai hoang thêm diện tích để canh tác, thâm canh tăng vụ Về hỗ trợ nhà ở: Đối với hộ nghèo chưa có nhà nhà tạm bợ nhóm nghèo thực phương châm Nhà nước hỗ trợ lần (5 triệu đồng/hộ) để sử dụng vào việc làm nhà theo trình tự ưu tiên: ngói hóa, xây tóc xi xung quanh, xây bó hè nhà, phần lại huy động cộng đồng giúp đỡ phần hộ nghèo tự lực phần Về nước sinh hoạt: Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí cho hộ nghèo sống phân tán vùng cao, núi đá, khu vực khó khăn nước sinh hoạt để đào giếng, xây bể dự trữ nước tạo nguồn nước sinh hoạt mức 500.000đ/hộ 3.2.5.3 Dự án khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề Đẩy mạnh hoạt động truyền tải kiến thức cho người nghèo nhằm trang bị kiến thức kỹ định sản xuất kinh doanh, xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp với thị trường, điều kiện tự nhiên lợi cạnh tranh địa phương; trang bị kiến thức kỹ nông, lâm, ngư thông qua áp dụng khuyến nơng có tham gia người dân, hội nghị đầu bờ, tập huấn sở mơ hình thực tế; gắn kết chặt chẽ khuyến cáo tiến kỹ thuật với giới thiệu phương pháp tổ chức sản xuất, bảo quản chế biến, tiêu thụ sản phẩm Hình thành tổ chức hoạt động tổ chức khuyến nông tự quản như: Câu lạc khuyến nơng, hội làm vườn, nhóm nơng dân sở thích; tăng cường đội ngũ cán khuyến nơng xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn thơn bản; có chế phù hợp tổ chức, đào tạo, sử dụng đãi ngộ khuyến nông sở 3.2.5.4 Dự án dạy nghề ngắn hạn cho người nghèo 115 Tổ chức đào tạo nghề ngắn hạn phù hợp để người nghèo tự tạo hội làm việc, ưu tiên nghề sử dụng lao động chỗ thu nhận vào làm việc doanh nghiệp, lao động nước ngoài; người nghèo DTIN miễn giảm 100% học phí học nghề, người nghèo dân tộc kinh nộp 10% học phí; đẩy mạnh việc đào tạo nghề truyền thống nghề thêu, may thổ cẩm, đan lát vừa góp phần gìn giữ sắc văn hóa vừa mang lại thu nhập cho người nghèo 3.2.5.5 Dự án nhân rộng mơ hình xóa đói, giảm nghèo Mơ hình XĐGN đạo xã biên giới huyện Bát Xát Mương Khương giai đoạn 2001-2005 đem lại nhiều kết tốt, đánh giá phù hợp với địa phương vùng cao, vùng dân tộc Vì cần đẩy mạnh việc tuyên truyền hỗ trợ nhân rộng mô hình có mở rộng sang lĩnh vực khác chăn nuôi, chế biến nông, lâm sản, thực phẩm, phát triển kinh doanh rừng, ưu tiên mơ hình liên kết doanh nghiệp với xã, thơn, nhóm hộ hộ nghèo phát triển nguồn nguyên liệu, chế biến bảo quản sau thu hoạch 3.2.6 Nêu cao ý chí tâm vượt nghèo, vươn lên làm giàu người dân, xã nghèo, vùng nghèo thân người nghèo Hai yếu tố quan trọng cho giảm nghèo, là: Nhà nước tạo động lực giảm nghèo thơng qua sách phát triển KT-XH tâm vươn lên người dân Ý thức vượt nghèo người dân phải gắn liền với phương châm thực hoạt động chương trình XĐGN, phương châm" Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Các chương trình XĐGN phát triển KT-XH vùng nghèo, xã nghèo cần có tham gia thảo luận định người nghèo, để người nghèo nhận thức vai trò trách nhiệm họ việc tham gia chương trình giảm nghèo Động viên cộng đồng người nghèo huyện biên giới phát huy nội lực, tự vươn lên khỏi nghèo đói, tránh tư tưởng ỷ lại, khơng muốn 116 nghèo để hưởng sách hỗ trợ nhà nước Muốn vậy, bên cạnh việc tăng cường đa dạng hóa nguồn lực để XĐGN, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động người nghèo, đồng thời có sách hỗ trợ cho gia đình nghèo 3.2.6.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, biểu dương kịp thời gia đình nghèo vùng dân tộc, vùng biên giới Để tạo chuyển biến nhận thức người nghèo, để họ tự vươn lên khỏi đói nghèo, cần quan tâm đến công tác tuyên truyền vận động, làm cho người nghèo thấy chế thị trường công việc phát huy tài năng, sáng tạo, đức tính cần cù chịu khó lao động người; lao động giỏi, động, tài kinh doanh có thu nhập cao, giả, giàu có Ngược lại, khơng biết lao động, lười biếng thiếu kiến thức tổ chức sản xuất khơng theo kịp dịng chảy tất yếu bị nghèo, đói; qua tuyên truyền vận động làm cho người nghèo thấy nghèo đói khơng phải số phận định đoạt mà cam chịu, nguồn gốc hiệu hoạt động kinh tế người; muốn thoát nghèo, thân người nghèo phải tự lực tự cường, tự thân vận động, không trông chờ vào giúp đỡ nhà nước; nhà nước cần kịp thời tuyên truyền biểu dương gương nghèo qua hệ thống thơng tin đại chúng, qua hội nghị biểu dương gia đình nghèo cấp huyện, xã; khen thưởng thích đáng, kịp thời gia đình nghèo nội lực họ Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền hệ thống phát thanh, truyền hình, báo chí, tờ rơi, áp phích, hội nghị, hội thảo, tin, hoạt động văn hóa văn nghệ với chủ đề giảm nghèo phù hợp với tâm lý, tập quán người dân, DTIN huyện biên giới 117 3.2.6.2 Tiếp tục trì sách ưu đãi với hộ, xã thoát nghèo Đối với hộ thoát nghèo cần tiếp tục hưởng sách trợ giúp tín dụng, khuyến nông- lâm- ngư nghiệp, y tế, giáo dục vịng năm kể từ ngày cấp xã cơng bố danh sách thoát nghèo Để hộ tiếp tục phát huy thành đạt được, tránh tình trạng tái nghèo Đối với xã khỏi danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới cần hỗ trợ tiếp năm 50% mức hỗ trợ đầu tư hàng năm để xây dựng, bổ sung cơng trình cần thiết tu bảo dưỡng cơng trình xây dựng 3.2.7 Sắp xếp ổn định dân cư xã biên giới Việt Nam-Trung Quốc Do chiến tranh biên giới năm 1979, khơng dân cư phải di chuyển phía sau, phận quay trở lại phân tán, rải rác cần quy tụ lại thành thôn tập trung Tình hình an ninh biên giới năm qua có nhiều tiến triển tốt cịn nhiều phức tạp tình trạng xâm canh, xê dịch cột mốc biên giới Chính vậy, việc xếp, bố trí, ổn định dân cư biên giới nhằm đưa dân giữ đất, giữ cột mốc biên giới, khai thác sử dụng có hiệu tiềm xã biên giới, bước đưa vùng khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, cải thiện điều kiện sản xuất, sinh hoạt nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho vùng biên giới vô quan trọng Tại huyện biên giới tỉnh Lào Cai có 23 xã giáp biên với tổng số 284 thơn, bản, có 108 thơn giáp biên giới với huyện thuộc tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Những thôn giáp biên dân cư phân tán, rải rác, khó khăn cho việc quản lý có điều kiện để phát triển KT-XH Để xếp, ổn định dân cư xã biên giới, từ 2006-2010, cần quy hoạch xếp dân cư 92 thôn theo hình thức xen ghép, thành lập 21 thơn Tổng số hộ phải di 118 chuyển, bố trí thôn sát biên giới 678 hộ, 3710 khẩu, đó, di chuyển, bố trí xen ghép thơn giáp biên giới 178 hộ, 987 thuộc 27 thơn bản; di chuyển, bố trí 21 thơn thành lập 500 hộ, 2723 Để thực việc xếp ổn định dân cư, cần phải thực Quyết định 60/2005/QĐ-TTg ngày 23/3/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch ổn định dân cư xã biên giới Việt - Trung đến năm 2010; thực đồng sách hỗ trợ di dân, hỗ trợ làm nhà ở, xây dựng bể nước, sách phát triển nơng, lâm nghiệp, y tế, giáo dục v.v cho xã biên giới; bước để nhân dân xã biên giới ổn định sống, n tâm định cư, khỏi đói nghèo, góp phần bảo vệ an ninh biên giới, bảo tồn chủ quyền biên giới quốc gia 3.2.8 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, phối kết hợp đồn thể chương trình xóa đói giảm nghèo Đói nghèo vấn đề xã hội, song nguyên nhân lại bắt nguồn từ kinh tế Vì vậy, XĐGN phải sở phát triển KT-XH tỉnh huyện, xã, thơn, Do vậy, phải có lãnh đạo Đảng, phối kết hợp đồng ban ngành, đoàn thể từ tỉnh đến huyện sở Tăng cường đạo cấp ủy Đảng, xây dựng Nghị chuyên đề XĐGN đề án XĐGN huyện, xã Phân công nhiệm vụ rõ ràng cho cấp, ngành, đồn thể trị; cán bộ, đảng viên tham gia thực công tác XĐGN Tại cấp xã, phân cơng đảng viên giúp đỡ hộ nghèo có địa cụ thể Đối với đồn thể trị xã hội, bên cạnh việc thực giám sát hoạt động XĐGN sở, phải phân công giúp đỡ hộ nghèo thành viên Hội mình, hoạt động cử 2đến hội viên phụ nữ có kinh tế khá, giầu giúp đỡ hội viên nghèo Hội Phụ nữ phát động 3.3 KIẾN NGHỊ 119 Thứ nhất, đa số hộ nghèo huyện biên giới chủ yếu đồng bào DTIN, quyền cấp cần có biện pháp cụ thể, thiết thực, sách ưu đãi riêng cho hộ nghèo huyện này, tiếp tục thực hỗ trợ lãi suất vốn vay, trợ giá, trợ cước giống trồng, vật nuôi, phân bón để tạo đà cho hộ nghèo vươn lên Thứ hai, tổ chức cho hộ nghèo học tập kinh nghiệm XĐGN xã có thành tích công việc XĐGN cho nhân dân Hằng năm phải tổ chức hội nghị biểu dương hộ nghèo nghèo nội lực gia đình Thứ ba, đầu tư trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên địa bàn biên giới, vùng nhiều đồng bào dân tộc sinh sống; đạo đầu tư tập trung, theo hình thức chiếu, tạo điều kiện cho địa phương bứt phá, tránh tình trạng đầu tư dàn trải Việc thực chương trình, dự án XĐGN thiết phải có tham gia người dân từ khâu khảo sát, lên kế hoạch đến khâu thực hiện, tránh áp đặt từ cấp Thứ tư, tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo nghề nhiều cấp độ khác phù hợp với trình độ nhận thức, khả tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật người dân; quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng nghề cho lao động nông thôn; đồng thời phải mở rộng làng nghề truyền thống tìm thị trường đầu cho sản phẩm nơng nghiệp có nhiều lợi vùng thêu may thổ cẩm, đồ thủ công mỹ nghệ, rượu đặc sản San Lùng, gạo Sén Cù, tương ớt Thứ năm, mở lớp trung cấp, đại học chức thuộc chuyên ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, luật tỉnh cho đội ngũ cán xã huyện biên giới; mở rộng đào tạo cán huyện biên giới theo diện cử tuyển để tăng cường đội ngũ cán lãnh đạo cho huyện biên giới nói riêng tỉnh Lào Cai nói chung 120 KẾT LUẬN Xóa đói, giảm nghèo nước ta vấn đề kinh tế- xã hội xúc Đảng, Nhà nước quan tâm coi XĐGN toàn diện, bền vững mục tiêu xuyên suốt trình phát triển KT-XH, đồng thời nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng XHCN Qua 20 năm đổi mới, nhờ thực chế, sách có hiệu huy động tham gia tất ngành, cấp, tầng lớp dân cư xã hội, công tác XĐGN nước ta đạt nhiều thành tựu Với cố gắng Đảng bộ, quyền, ban ngành, đồn thể nhân dân, năm qua công tác XĐGN huyện biên giới tỉnh Lào Cai đạt nhiều kết khả quan, góp phần thực thành cơng nhiệm vụ phát triển KT-XH, giữ vững an ninh trị, chủ quyền biên giới quốc gia xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Tuy nhiên, theo kết điều tra hộ nghèo cuối năm 2005 (chuẩn giai đoạn 2006-2010), tỷ lệ đói nghèo chung huyện cịn cao (49,87%) Đây khó khăn mà Đảng bộ, quyền nhân dân huyện biên giới phải cố gắng phấn đấu nhiều thời gian tới Q trình nghiên cứu giúp chúng tơi nhận thức rõ vấn đề lý luận thực tiễn đói nghèo XĐGN; qua đánh giá thực trạng công tác XĐGN huyện biên giới, tìm nguyên nhân hạn chế rút học kinh nghiệm sau năm thực cơng tác XĐGN; sở đề xuất giải pháp đồng bộ, phù hợp với điều kiện huyện biên giới nhằm thực có hiệu công tác XĐGN năm Công tác XĐGN huyện biên giới tỉnh Lào Cai cịn nhiều khó khăn, phức tạp, địi hỏi tâm người dân, cộng đồng, tổ chức KT-XH, nhà nước gia đình, đặc biệt lãnh đạo 121 Đảng, phối kết hợp đồng ngành, cấp, để thời gian tới công tác XĐGN đạt kết cao hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kinh tế Ngân hàng giới (1998), Việt Nam vượt lên thử thách, Hà Nội Báo cáo phát triển Việt Nam 2000 (1999), Việt Nam công đói nghèo, Hà Nội Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 (2003), Nghèo, Công ty in Văn hóa phẩm, Hà Nội Báo cáo phát triển Việt Nam 2005 (2004), Quản lý điều hành, Công ty in Văn hóa phẩm, Hà Nội Ban đạo quốc gia thực chiến lược toàn diện tăng trưởng XĐGN (2003), Việt Nam tăng trưởng giảm nghèo, Báo cáo thường niên 2002-2003, Hà Nội Ban đạo quốc gia thực chiến lược toàn diện tăng trưởng XĐGN (2004), Việt Nam tăng trưởng giảm nghèo, Báo cáo thường niên 2003-2004, Hà Nội Ban đạo quốc gia thực chiến lược toàn diện tăng trưởng XĐGN (2005), Việt Nam tăng trưởng giảm nghèo, Báo cáo thường niên 2004-2005, Hà Nội Ban dân tộc tỉnh Lào Cai (2005), Dự án ổn định dân cư xã biên giới Việt - Trung tỉnh Lào Cai giai đoạn2005-2010 Ban chấp hành Đảng tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo trị BCH Đảng tỉnh Lào Cai khóa XII trình Đại hội đại biểu Đảng 10 tỉnh Lào Cai lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2005-2010 TS Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả) (2001), Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới (2004), Chính sách đất đai cho tăng trưởng XĐGN, Nxb Văn hóa- thơng tin, 12 Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến lược toàn diện 122 13 Tăng trưởng XĐGN, Nxb Bản đồ, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2004), Báo cáo kết điều tra hộ nghèo 14 năm 2004 tỉnh Lào Cai Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Định hướng chiến lược 15 phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Công ty cổ phần hợp tác truyền thông Việt Nam (2005), Lào Cai vận 16 hội mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2006), Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai 17 năm 2005 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Văn kiện chương trình 18 mục tiêu quốc gia giảm nghèo, giai đoạn 2006-2010(dự thảo) Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo phân tích số liệu mức sống 19 hộ gia đình năm 2004 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị TW5 khóa VII, Nxb 20 Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng 21 cộng sản toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng 22 cộng sản tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng 23 cộng sản tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Đình Đàn (2002), Những giải pháp kinh tế- xã hội chủ yếu nhằm 24 XĐGN Hà Tĩnh, Luận văn tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sa Trọng Đàn (2000), Phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trình chuyển sang chế thị trường, luận văn tiến sỹ kinh tế, Học 25 viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề XĐGN nơng thơn nước ta nay, 26 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Huyện ủy Mường Khương(2005), Báo cáo trị Ban chấp 27 hành Đảng huyện Mường Khương, trình Đại hội đại biểu lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2005-2010 Huyện ủy Bảo Thắng (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Bảo Thắng, trình Đại hội đại biểu lần thứ XXV, 123 28 nhiệm kỳ 2005-2010 Huyện ủy Bát Xát (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng 29 huyện Bát Xát, trình Đại hội đại biểu lần thứ XX, nhiệm kỳ 2005-2010 Huyện ủy Si Ma Cai (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành 30 31 32 Đảng huyện Si Ma Cai, trình Đại hội đại biểu lần thứ XV, nhiệm kỳ 2005-2010 Hoàng Thị Hiền(2005), XĐGN đồng bào dân tộc người tỉnh Hịa Bình, thực trạng giải pháp Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc Hồ Chí Minh, Hà Nội Khoa Kinh tế phát triển Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh(2002), Giáo trình kinh tế học phát triển, chương trình cử nhân trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khoa Kinh tế phát triển Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Các giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại nông thôn Tây bắc nước ta Đề tài nghiên cứu cấp năm 33 2002-2003 Hồ Chí Minh(2000) Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh(2000) Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh(2000) Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 PGS.TS Ngô Quang Minh(1999), Tác động nhà nước góp phần XĐGN q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa Việt Nam, 37 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nhóm hành động chống đói nghèo(2004), Lào Cai đánh giá nghèo đói 38 có tham gia cộng đồng năm 2003, Nxb Thế giới, Hà Nội Nhóm hành động chống đói nghèo(2004), Đánh giá nghèo đói có tham gia cộng đồng Hà Giang năm 2003, Nxb Lao động - 39 xã hội, Hà Nội Nhóm hành động chống đói nghèo(2004), Đánh giá nghèo theo vùng 40 miền núi phía bắc năm 2003, Nxb Thế giới, Hà Nội Ngân hàng giới(2000), Báo cáo tình hình phát triển giới 124 41 42 43 2000/2001 cơng đói nghèo, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Luật gia Hồng Châu Giang(2005), Hỏi đáp pháp luật sách XĐGN hỗ trợ việc làm, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội PGS.TS Lê Phong Du (1999), Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển 44 trường đại học kinh tế quốc dân, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Sở Lao động- thương binh xã hội tỉnh Lào Cai(2005), Báo cáo đánh giá kết thực đề án giải việc làm năm 2001-2005 45 phương hướng mục tiêu đến 2010 Sở Lao động- thương binh xã hội tỉnh Lào Cai(2006), Báo cáo tổng kết 46 năm thực chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN tỉnh Lào Cai Sở Lao động- thương binh xã hội tỉnh Lạng Sơn(2006), Báo cáo tổng kết năm thực chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN- việc 50 làm giai đoạn 2001-2005 Sở Lao động- thương binh xã hội tỉnh Hà Giang(2006), Báo cáo tổng kết chương trình mực tiêu quốc gia XĐGN- việc làm giai đoạn 2001-2005, phương hướng giai đoạn 2006-2010 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo đánh giá kết thực đề án phát triển kinh tế cửa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2001-2005 số nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2006-2010 Tỉnh ủy Lào Cai (2004), Báo cáo tổng kết thực thị số 45/CTTW(1994) Ban bí thư trung ương Đảng công tác vùng dân tộc Mông Thái Phúc Thành (2005), Những thách thức giảm nghèo giai 51 đoạn 2006-2010, Tạp chí Lao động xã hội số 262 ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo tổng kết định số 52 143/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo đánh giá kết thực 53 đề án XĐGN năm 2001-2004 ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2002), Đề án chương trình phát triển 54 kinh tế cửa tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2001-2005-2010 ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2006), Dự án phát triển kinh tế cửa 47 48 49 tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2006-2010 125 55 ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo đánh giá kết năm thực đề án quy hoạch, xếp lại dân cư xã vùng cao, 56 biên giới, xã đặc biệt khó khăn, giai đoạn 2001-2005 ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2006), Đề án giảm nghèo bền vững giai 57 đoạn 2006-2010 tỉnh Lào Cai ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai(2004), Chiến lược phát triển toàn diện cho tăng trưởng XĐGN tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2004-2010, Xí 58 nghiệp in tỉnh Lào Cai ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai(2005), Báo cáo tổng kết công tác điều 60 tra xác định hộ nghèo theo tiêu chí giai đoạn 2006-2010 ủy ban dân tộc(2005), Chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi giai đoạn 20066- 61 2010(chương trình 135 giai đoạn 2) ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai(2006), Báo cáo kết thực chương trình 62 135 giai đoạn 1999-2005, mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn 2006-2010 ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai(2005), Đề án hỗ trợ đồng bào dân tộc 63 thiểu số nghèo đời sống khó khăn tỉnh Lào Cai theo định 134 Văn phòng chương trình quốc gia xóa đói, giảm nghèo(1993), Báo cáo hội nghị chống đói nghèo, Băng Cốc ... huyện biên giới tỉnh Lào Cai vừa có ý nghĩa lý luận bản, vừa vấn đề cấp thiết thực tiễn giai đoạn Xuất phát từ lý đó, tơi lựa chọn đề tài "Xóa đói, giảm nghèo huyện biên giới tỉnh Lào Cai giai đoạn. .. nhân nghèo đói, đánh giá kết hạn chế cơng tác xóa đói, giảm nghèo huyện biên giới Lào Cai năm qua - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực xóa đói, giảm nghèo huyện biên giới tỉnh Lào Cai. .. TRẠNG NGHÈO ĐÓI VÀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI TỈNH LÀO CAI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐĨI NGHÈO VÀ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO TẠI CÁC HUYỆN BIÊN

Ngày đăng: 27/04/2021, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w