Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÃ QUỐC CƢỜNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành : KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TRUNG THÀNH HÀ NỘI - 2014 ̀ LƠI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trinh nghiên cƣ́u của riêng ̀ Các số liê ̣u và trich dẫn nên Luâ ̣n văn hoàn toà n trung thƣ̣c Các kết quả nghiên ́ cƣ́u của Luâ ̣n văn chƣa đƣơ ̣c công bố bấ t kỳ công trinh nào ̀ Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2014 Tác giả i ̉ ̀ LƠI CAM ƠN Trƣớc tiên , tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giáo viên hƣớng dẫn khoa ho ̣c đã chỉ bảo tâ ̣n tình cho suố t quá trình nghiên cƣ́u và hoàn thành luận văn này Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn tới nhà trƣờng thầ y cô đã quan tâm , tham gia đóng góp ý kiế n và hỗ trơ ̣ tác gi , các ả quá trình nghiên cứu, giúp tác giả có sở kiến thức và phƣơng pháp nghiên cứu để hoàn thiện Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo các Cơ quan , các đồng nghiê ̣p đã quan tâm, hỗ trơ,̣ cung cấ p tài liê ̣u, thông tin cầ n thiế t, tạo điều kiện cho tác giả có sở thƣ̣c tiễn để nghiên cƣ́u, hoàn thành luận văn Cuố i cùng, tác giả chân thành cảm ơn gia đình , bạn bè đã hỗ trợ , đô ̣ng viên tác giả suố t quá trinh nghiên cƣ́u và hoàn thiện luận văn./ ̀ ii MỤC LỤC ̀ LƠI CAM ĐOAN i ̉ ̀ LƠI CAM ƠN ii MỤC LỤC iii ̉ ̉ ̀ ̉ DANH MỤC BANG, BIÊU VÀ BIÊU ĐÔ vi ́ DANH MỤC CAC CHƢ̃ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài và ý nghia khoa ho ̣c của đề tài ̃ Tổ ng quan các công trình nghiên cƣ́u liên quan đế n đề tài 3 Mục đích và nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5 Câu hỏi nghiên cƣ́u đề tài 6 Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Những đóng góp luận văn Kết cấu nô ̣i dung của luâ ̣n văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỚI VIỆC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ̉ ́ 1.1 TÔNG QUAN VỀ NGHÈ O ĐOI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỖ TRỢ VỐN CHO NGƢỜI NGHÈO 1.1.1 Tổng quan nghèo đói 1.1.2 Sự cần thiết phải hỗ trợ vố n để xóa đói giảm nghèo 11 ̀ ̀ ̉ ́ ́ 1.2 VAI TRỊ CỦA VIÊC XOA ĐOI GIAM NGHÈ O BĂNG NGN ̣ ́ VƠN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 13 1.2.1 Ngân hàng chinh sách xã hô ̣i với công cuô ̣c xóa đói gi ảm nghèo 13 ́ 1.2.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng CSXH đối với hộ nghèo 16 1.3 HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 20 1.3.1 Khái niệm hiệu quả tín dụng đới với hộ nghèo 20 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng đới với hộ nghèo 21 iii 1.4 KINH NGHIỆM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 22 1.4.1 Kinh nghiệm số điạ phƣơng 22 1.4.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng vào tỉnh Ninh Bình 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở NINH BÌNH 32 ̉ ̉ ́ ́ 2.1 TÔNG QUAN VỀ NINH BÌNH VÀ TÌNH HÌNH XOA ĐOI GIAM NGHÈO TRONG TỈNH 32 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2008-2013 32 2.1.2 Thực trạng đói nghèo tại tỉnh Ninh Bình 36 ̀ ̀ ́ 2.2 VAI TRO CỦA NGÂN HANG CHÍNH SACH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 38 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 38 2.2.2 Mơ hình tổ chức hoạt động 39 2.3 THƢ̣C TRẠNG HOA ̣T ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ NGHÈ O TẠI NHCSXH TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2008-2013 44 2.3.1 Nguồn vốn cho vay hộ nghèo 44 2.3.2 Hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2008-2013 46 2.4 THÀNH CÔNG VÀ TỒN TẠI VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CSXH ĐỐI VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở NINH BÌNH 56 2.4.1 Những kết quả đạt đƣợc 56 2.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân 59 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH NINH BÌNH 66 ́ ́ ́ 3.1 PHƢƠNG HƢƠNG VÀ MỤC TIÊU XOA ĐOI – GIẢM NGHÈO CỦA NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2020 66 3.1.1 Mục tiêu và phƣơng hƣớng chung tỉnh 66 3.1.2 Mục tiêu và phƣơng hƣớng NHCSXH tại Ninh Bình 66 iv 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH NINH BÌNH 67 3.2.1 Hoàn thiện mô hình ma ̣ng lƣới hoa ̣t đô ̣ng tin du ̣ng của NHCSXH 68 ́ 3.2.2 Huy đô ̣ng các nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay ngƣời nghèo 70 3.2.3 Cải thiện khả tiếp cận tín dụng cho hộ nghèo 72 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lƣợng giao dịch ở các điạ phƣơng và có kế hoạch đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ 73 3.2.5 Các giải pháp khác 75 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 76 3.3.1 Đối với Nhà nƣớc 76 3.3.2 Đối với NHCSXH Việt Nam 76 3.3.3 Đới với các cấp quyền địa phƣơng tại tỉnh Ninh Bình 78 3.3.4 Đối với Ban đại diện HĐQT- NHCSXH các cấp 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 v ̉ ̉ DANH MỤC BANG, BIÊU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Sớ hộ nghèo hộ cận nghèo Ninh Bình năm 2012 36 Bảng 2.2 Các nguồn huy động vốn cho vay hộ nghèo 44 Bảng 2.3 Hoạt động tín dụng hộ nghèo tỉnh Ninh Bình đến 31/12/2013 47 Bảng 2.4 Báo cáo kết quả điều tra NHCSXH, khảo sát số tiêu đánh giá hiệu quả từ nguồn vốn tín dụng NHCSXH (giai đoạn 2008 - 2013) 50 Bảng 2.5 Diễn biến nguồn vốn dƣ nợ qua 10 năm hoạt động (giai đoạn 2008-2013) 52 Bảng 2.6 Tổng hợp kết quả cho vay hộ nghèo từ 2003 - 2013 61 Bảng 2.7 Tổng hợp kết quả cho vay chƣơng trình hộ nghèo nhà từ năm 2003-2013 62 Biểu đồ 2.1 Các nguyên nhân xảy nghèo đói Ninh Bình 37 Biểu đồ 2.2 Các nguồn huy động vốn cho vay hộ nghèo 45 Biểu đồ 2.3 Hoạt động tín dụng hộ nghèo tỉnh Ninh Bình đến 31/12/2013 (Nợ hạn) 48 vi ́ DANH MỤC CAC CHƢ̃ VIẾT TẮT FAO Tổ chức Nông lƣơng Liên Hợp Quốc HĐND Hô ̣i đồ ng nhân dân HĐQT Hô ̣i đồ ng quản tri ̣ KT-XH Kinh tế – Xã hội NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội QĐ-TTg Quyế t đinh Thủ tƣớng Chính phủ ̣ SX-KD Sản xuất – kinh doanh TK & VV Tiế t kiê ̣m và vay vố n UBND Ủy ban Nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ý nghĩa khoa học đề tài Trong lịch sử phát triển loài ngƣời, vấn đề đói nghèo xuất hiện, tồn tại và trở thành thách thức lớn đối với tất cả các q́c gia, khu vực, thậm chí đã trở thành vấn đề mang tính toàn cầu Vì thế, đấu tranh chống đói nghèo là đấu tranh lâu dài và gian khổ đối với hầu hết các dân tộc giới Việt Nam là nƣớc lên từ sản xuất nông nghiệp, kinh tế giai đoạn phát triển nên tình trạng đói nghèo trải dài khắp các tỉnh thành Mặc dù năm gần đây, nhờ có sách đổi mới, kinh tế nƣớc ta tăng trƣởng nhanh, đại phận đời sống nhân dân đã đƣợc tăng lên cách rõ rệt, nhƣng đói nghèo dân cƣ là vấn đề nhức nhối cấp bách phải tháo gỡ Để ngƣời nghèo thoát nghèo là mục tiêu, nhiệm vụ trị - xã hội mà Đảng và nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi đây, ngày tháng 10 năm 2002; Thủ tƣớng Chính phủ đã có định sớ 131/TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo trƣớc nhằm thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia và cam kết trƣớc cộng đồng quốc tế xóa đói giảm nghèo NHCSXH đời là cầu nới đƣa sách tín dụng ƣu đãi Chính phủ đến với các hộ nghèo và các đới tƣợng sách khác Tính đến 2012, sau năm hoạt động, NHCSXH đã cho vay 100.000 tỷ đồng với 11 triệu lƣợt hộ nghèo và các đới tƣợng sách khác đƣợc vay vốn, góp phần to lớn công xóa đói giảm nghèo (XĐGN) Theo Chiến lƣợc phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 – 2020 đƣơ ̣c Thủ tƣớng Chinh phủ phê duyê ̣t , nhằm phát triển Ngân hàng ́ Chính sách xã hội theo hƣớng ổn định, bền vững, đủ lực để thực tớt tín dụng sách xã hội Nhà nƣớc; gắn liền với việc phát triển các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ có hiệu quả cho ngƣời nghèo, hộ cận nghèo và các đới tƣợng sách khác Mục tiêu cụ thể chiến lƣợc này là: 100% ngƣời nghèo và các đối tƣợng sách khác có nhu cầu và đủ điều kiện đƣợc tiếp cận các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng Chính sách xã hội cung cấp; Dƣ nợ tăng trƣởng bình quân hàng năm khoảng 10%; Tỷ lệ nợ quá hạn dƣới 3%/tổng dƣ nợ; Đơn giản hóa thủ tục và tiêu chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ; Đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ; Hiện đại hóa các hoạt động nghiệp vụ, hội nhập với hệ thống ngân hàng khu vực và giới; Hoàn thiện, phát huy hiệu lực và hiệu quả hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm soát và phân tích, cảnh báo rủi ro; Phới hợp, lờng ghép có hiệu quả hoạt động tín dụng sách xã hội với hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao khoa học công nghệ, khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ và hoạt động các tổ chức trị - xã hội nhằm mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững, đảm bảo an sinh xã hội Chiến lƣợc đƣa nhiều giải pháp nhằm phát triển Ngân hàng sách xã hội theo hƣớng ổn định, bền vững, đủ lực để thực tớt tín dụng, sách xã hội nhà nƣớc Ninh Binh là tỉnh nằm vùng đồng Bắc Bộ với 80% dân ̀ số sống nông nghiệp, Ninh Bình là tỉnh có kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ hộ đói nghèo cao Tuy nhiên, mƣời năm qua, nhờ đời và hoạt động NHCSXH tỉnh Ninh Bình, tỷ lệ đói nghèo toàn tỉnh đã giảm rõ rệt: từ 10,38% (theo tiêu chí 2001 - 2005) xuống dƣới 5,8% năm 2005; từ 18,02% (theo tiêu chí 2006-2010) x́ng 6,87% năm 2010; từ 12,4% (theo tiêu chí 2011-2015) x́ng 7,54% năm 2012 Bên cạnh kết quả đã đạt đƣợc, hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Ninh Bình cịn khơng hạn chế nhƣ: xảy tình trạng chớng lãng phí, giảm chi phí quản lý, phấn đấu giảm cấp bù cho ngân sách Nhà nƣớc Song song với việc tăng chủ động việc sử dụng vốn, NHCSXH cần sửa đổi để hoàn thiện chế cho vay theo hƣớng giảm thiểu khâu trung gian nhƣng đảm bảo quản lý nguồn vốn chặt chẽ, rút ngắn thời gian cho vay, tránh tình trạng ứ đọng, lãng phí vớn Hiện vớn điều lệ NHCSXH thấp với so với số vốn điều lệ đƣợc cấp theo định 131/ 2002/QĐ - TTg ngày 04/10/2002 Thủ tƣớng Chính phủ NHCSXH thực là Ngân hàng Chính phủ Mục tiêu hoạt động vì ngƣời nghèo và các đới tƣợng sách, gắn liền với khách hàng ngƣời nghèo, trải rộng miền đất nƣớc, nên phải có sở vật chất định để đảm bảo cho hệ thống hoạt động từ trung ƣơng đến sở Ở nƣớc ta nguồn vốn ngân sách còn hạn hẹp thì việc đóng góp vốn các NHTM Nhà nƣớc lại càng cần thiết và hoàn toàn có khả thực Ngoài việc đóng góp bắt buộc, các NHTM Nhà nƣớc có thể cho NHCSXH vay lại với lãi suất thấp lãi suất thị trƣờng để NHCSXH hoà đồng với các nguồn vốn rẻ cho vay theo lãi suất quy định Ngoài NHCSXH còn vay các định chế tài khác thông qua thị trƣờng vốn, thị trƣờng tiền tệ Trong trƣờng hợp đặc biệt cần thiết phải vay từ Ngân hàng trung ƣơng Kinh nghiệm số nƣớc ngoài tiền gửi tự nguyện ngƣời nghèo còn quy định ngƣời nghèo vay vốn phải gửi tiết kiệm bắt buộc hàng tháng số tiền định, theo tỷ lệ nào đó so với số tiền vay Qua đó, tạo ý thức tiết kiệm cho ngƣời nghèo xƣa chƣa có thói quen tiết kiệm, tạo nguồn trả nợ, tạo gắn bó trách nhiệm với tổ vay vốn Nếu có chế nghiệp vụ ràng buộc, có sách khuyến khích thì chắn là nguồn vốn hỗ trợ cho NHCSXH tăng thêm khả hoạt động Một Ngân hàng lớn mạnh và bền vững bao gồm nhiều yếu tố, 71 nhƣng yếu tố và định là phát triển và mở rộng nguồn vốn, vì tạo điều kiện việc tập trung, huy động nguồn vốn cho Ngân hàng này có ý nghĩa thiết thực đến tồn tại và phát triển nó Tranh thủ nguồn vốn NH cấp đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho vay hộ nghèo và các đới tƣợng sách khác theo quy định Luôn đổi phong cách giao dịch lịch sự, văn minh, tận tình chu đáo với khách hàng 3.2.3 Cải thiện khả tiếp cận tín dụng cho hộ nghèo Về đối tƣợng: Với cách huy động và phân bổ ng̀n lực nhƣ trên, việc mở rộng đới tƣợng sách là hoàn toàn có thể thực đƣợc Không dừng lại các hộ nghèo theo chuẩn quốc gia mà bao gồm cả các hộ cận nghèo Mở rộng đới tƣợng khơng tăng diện bao phủ sách mà còn là tảng vững để huy động nguồn lực từ ngƣời vay Tuy nhiên, mở rộng đối tƣợng gây áp lực lớn cho nguồn lực thực Vì vậy, để giải mâu thuẩn này cần có quy định khác cho các đối tƣợng khác Cụ thể chia hai nhóm đới tƣợng sách Nhóm thứ nhất, là ngƣời nghèo và có nguy tổn thƣơng cao đƣợc tiếp cận ng̀n tín dung ƣu đãi Nhóm thứ hai, là nhóm ngƣời nghèo còn lại theo chuẩn quốc gia và các hộ cận nghèo tiếp cận với nguồn vay không cần tài sản chấp nhƣng lãi suất thấp và thậm chí lãi suất thị trƣờng Kinh phí thực từ việc huy động các nguồn khác Về lãi suất: Lãi suất cho vay, tƣơng ứng với hai nhóm đối tƣợng đề xuất trên, lãi suất cho vay đƣợc áp dụng cho hai nhóm Với nhóm áp dụng lãi suất theo lãi suất thị trƣờng có nhiều mức lãi suất khác tƣơng ứng với các khoản vay khác Lãi suất tiền gửi, để đảm bảo huy động đƣợc từ các nguồn lực khác nhau, lãi suất tiền gửi cần đƣợc tính đến nhƣ là yếu tớ định bền vững sách Lãi suất tiền gửi đƣợc xác định theo nguyên tắc thị trƣờng 72 Thời hạn và mức cho vay: Tăng cƣờng tín dụng ƣu đãi trung hạn và dài hạn Điều này có thể giải đƣợc nguồn vốn cho vay ƣu đãi lớn Bởi vậy nhƣ làm tốt công tác đa dạng hóa ng̀n vớn tín dụng khơng giải đƣợc việc cung cấp tín dụng trung và dài hạn mà còn tăng đƣợc mức cho vay Đối với nhóm đối tƣợng thứ trƣớc mắt cần áp dụng hạn mức cho vay theo quy định Đối với nhóm đối tƣợng thứ hai thì không áp dụng hạn mức cho vay mà cho vay theo nhu cầu Nhƣ vậy, áp dụng lãi suất linh hoạt với không khống chế mức vay cho phép huy động đƣợc nhiều tiền gửi và đó có nhiều nguồn lực vay đến nhiều đối tƣợng hộ nghèo 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lƣợng giao dịch ở các đia phƣơng có ̣ kế hoạch đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ Việc tạo thuận lợi giao dịch đối với hộ nghèo và các đới tƣợng sách là vấn đề quan trọng để giúp ngƣời vay tiếp cận dễ dàng với các dịch vụ vay vốn nhƣ là hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng Vì vậy, cần tiếp tục tổng kết kinh nghiệm mô hình hoạt động Điểm giao dịch xã và hoàn thiện các quy trình uỷ nhiệm thu lãi, quy trình giao dịch lƣu động, đồng thời tăng cƣờng đầu tƣ phƣơng tiện làm việc cho tổ giao dịch lƣu động nhƣ ô tô, máy vi tính xách tay,… bƣớc chun mơn hoá để phục vụ hộ nghèo và các đới tƣợng sách khác cách tốt hơn, chuyên nghiệp Tại các Điểm giao dịch xã phải có biển hiệu, nội quy giao dịch, lịch giao dịch hàng tháng, hàng quý đƣợc niêm yết công khai Tài sản, tiền bạc quá trình giao dịch tại các Điểm giao dịch xã phải đƣợc bảo vệ an toàn tuyệt đối Mô hình Điểm giao dịch xã cần bƣớc vào nề nếp và hoàn thiện nữa, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch với NHCSXH nhƣ hoạt động chi trả hoa hồng cho Tổ Tiết kiệm và vay vớn, phí dịch 73 vụ uỷ thác cho Hội đoàn thể và phụ cấp cho cán làm công tác xoá đói giảm nghèo tại xã, thị trấn Thực giao dịch xã đúng lịch, chuẩn bị đầy đủ phƣơng tiện và điều kiện làm việc Thực đầy đủ các nội dung giao dịch đúng quy định để tạo điều kiện cho khách hàng quan hệ giao dịch với NHCSXH Nâng cao củng cố chất lƣợng tín dụng Việc nâng cao lực nghiệp vụ cho cán Ngân hàng và các cán tổ chức Chính trị - xã hội nhận uỷ thác Ngân hàng là hết sức cần thiết và nên đƣợc thực thƣờng xuyên Thông qua công tác đào tạo, tập huấn giúp cho cán các Hội đoàn thể, Ban Xóa đói giảm nghèo, Tổ Tiết kiệm và vay vốn có kiến thức bản nghiệp vụ quản lý vốn và quy trình hoạt động Ngân hàng Trên sở đó có kiến thức để kiểm tra, giám sát, tƣ vấn cho các thành viên vay vớn sử dụng vớn đúng mục đích, có hiệu quả Thực tốt kế hoạch NHCSXH cấp trên: Cử cán đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ nghiệp vụ phục vụ cho ngành Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ, tổ TK& VV để nâng cao trình độ Phối hợp với đài truyền huyện, xã thơng tin sách Nhà nƣớc, chế nghiệp vụ ngành các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi kịp thời đến với nhân dân địa bàn Thƣờng xuyên giáo dục trị tƣ tƣởng cho cán bộ, Đảng viên và quần chúng đơn vị, giáo dục truyền thống, học tập lý luận chủ nghĩa Mác Lê Nin, tiếp tục vận động " học tập và làm theo gƣơng đạo đức Hờ Chí Minh", kịp thời quán triệt và triển khai thực các thị nghị Đảng, pháp luật nhà nƣớc Nâng cao phẩm chất đạo đức và đạo lý nghề nghiệp cho cán Đảng viên và nhân viên đơn vị, đẩy mạnh hoạt động các tổ chức quần chúng, tiếp tục giữ vững an ninh trị và trật tự an toàn quan, tăng cƣờng công tác xây dựng Đảng, xây dựng chi 74 3.2.5 Các giải pháp khác Kết hợp cung ứng vớn tín dụng với công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, và dạy nghề cho ngƣời nghèo Một rủi ro cho vay là trình độ hiểu biết ngƣời nghèo có hạn nên đồng vố vay thƣờng đƣợc sử dụng hiệu quả Ngƣời nghèo không thiếu vốn mà thiếu cả kiến thức sản xuất,… Chính vì lẽ đó với việc cung ứng vốn cho hộ nghèo cần phải giúp đỡ họ khắc phục yếu nói thì có thể trả nợ và thoát khỏi cảnh nghèo.Việc kết hợp cho vay vốn với chƣơng trình khuyến nông, lâm, ngƣ hạn chế rủi ro việc đầu tƣ, giúp ngƣời nghèo sử dụng vốn có hiệu quả, nâng cao đời sống và trả nợ Ngân hàng đúng hạn Phối hợp chặt chẽ hoạt động NHCSXH với các hoạt động các quỹ XĐGN và các chƣơng trình kinh tế - xã hội địa phƣơng Đầu tƣ thông qua các chƣơng trình lồng ghép là hỗ trợ đắc lực cho công tác xóa đói giảm nghèo Chẳng hạn qua số chƣơng trình cụ thể: Đầu tƣ lồng ghép với chƣơng trình dân số và kế hoạch hóa gia đình nhằm thơng qua đòn bẩy tín dụng để thúc đẩy chƣơng trình phát triển,giải nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Đầu tƣ lồng ghép với phong trào “Nông dân sản xuất giỏi”, nhằm thông qua đòn bẩy tín dụng để thúc đẩy nhân dân sản xuất giỏi, làm động lực cho phát triển kinh tế, đời sống nông thôn, hạn chế phát sinh đói nghèo Để tiếp tục hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn và đồng hành với nông dân công xóa đói, giảm nghèo, UBND tỉnh nên trích ngân sách tỉnh từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi hàng năm chuyển cho Ngân hàng CSXH tỉnh vay hộ nghèo thuộc các xã đặc biệt khó khăn và hộ nghèo thuộc xã thí điểm xây dựng nơng thôn tỉnh 75 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nƣớc Nhà nƣớc cần có sách tạo điều kiện cho ngành nơng nghiệp phát triển Khu vực nông thôn cần đƣợc chú trọng đầu tƣ sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển cho ngƣời dân nơng thơn Nhà nƣớc cần có sách thúc đẩy thị trƣờng tài nơng thơn phát triển, cần khuyến khích hỗ trợ, tạo sở pháp lý cho các cơng ty tài đời phát triển dịch vụ tới ngƣời dân, đặc biệt là bảo hiểm tín dụng Về phía Chính phủ, cần nâng mức cho vay chƣơng trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn từ triệu đồng/1 công trình lên triệu đồng/công trình; cho vay giải việc làm từ 20 triệu đồng/hộ/việc làm để phù hợp với chi phí, giá cả vật tƣ Cho vay bổ sung đối với các công trình nƣớc sạch, công trình vệ sinh đã hƣ hỏng xuống cấp Phê duyệt và thông báo nguồn vốn cho vay đối với ngƣời lao động bị thu hồi đất nông nghiệp để ngƣời dân có vốn chuyển đổi ngành nghề sản xuất, kinh doanh, ổn định sống Bổ sung đối tƣợng cho vay đối với gia đình kinh tế khó khăn có từ học trở lên nhƣng không thuộc đối tƣợng hộ nghèo 3.3.2 Đối với NHCSXH Việt Nam NHCSXH Việt Nam tiếp tục quan tâm tạo điều kiện tăng thêm nguồn vốn để NHCSXH tỉnh Ninh Bình thực tốt nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đới tƣợng sách khác địa bàn, nâng mức cho vay, linh hoạt thời hạn cho vay Xem xét nâng cấp Phòng giao dịch cấp huyện lên Chi nhánh cấp huyện, ban hành quy chế hoạt động và trang bị đầy đủ sở vật chất nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động giai đoạn Đề nghị NHCSXH quan tâm phân bổ nguồn vốn cho vay để đáp ứng nhu cầu ngƣời nghèo và các đới tƣợng sách khác địa bàn, là nguồn vốn vay hộ nghèo, phạm vi quyền hạn mình cần tăng cƣờng công tác 76 lãnh đạo đối với các tổ chức hội đoàn thể việc thực hợp đồng ủy thác với NHCSXH Thứ nhất: NHCSXH và các ngành liên quan cần lập đoàn cán liên ngành để thực kiểm tra, đánh giá lại vốn, tài sản và các khoản nợ đã cho các đới tƣợng sách vay ƣu đãi, thuộc đối tƣợng vay vốn NHCSXH, để xác định rõ số vốn và tài sản đã bị tổn thất; cứ vào đó để cân đối tài lực hàng năm trình Chinh phủ các phƣơng án bổ sung vốn điều lệ cho NHCSXH Thứ hai: NHCSXH cần phối hợp chặt chẽ với các cấp uỷ Đảng và quyền địa phƣơng nhanh chóng triển khai hệ thống tổ chức máy, nhân từ trung ƣơng đến địa phƣơng, đảm bảo việc cho vay hộ nghèo tḥn lợi Đờng thời NHCSXH cần khuyến khích mở tài khoản tiền gửi đối với nhiều tổ chức và doanh nghiệp có vốn tạm thời nhàn rỗi Thứ ba: Để đảm bảo an toàn và phục vụ đúng đối tƣợng, ngoài quy định luật pháp và Điều lệ, NHCSXH cần khẩn trƣơng hoàn thiện và mở rộng hệ thống các tổ vay vốn sở cho phù hợp với đối tƣợng vay vốn ngân hàng Thứ tƣ: Chấn chỉnh bổ sung các quy định tổ chức hoạt đọng các phận chức năng, nhằm nâng cao quyền hạn, trách nhiệm đảm bảo hoạt động có hiệu quả Đồng thời triển khai hoạt động NHCSXH tại các địa bàn tỉnh, huyện mới, vùng sâu vùng xa chƣa có phòng giao dịch Thứ năm: Đổi công tác quản lý và điều hành toàn hệ thống theo hƣớng phân cấp, phân quyền, giảm cấp trung gian, thực chế dộ quản lý dân chủ từ sở nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, tự chịu trách nhiệm trƣớc Đảng và quyền các cấp Thứ sáu: Tập trung sức nâng cao lực tài cho NHCSXH để đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu vay vốn hộ nghèo và các đới tƣợng 77 sách khác, đờng thời nâng cao hiệu quả hoạt động phòng hợp tác quốc tế Đây là định hƣớng quan trọng việc tổ chức máy NHCSXH, là nguồn thu hút các dự án với nhiều loại hình qui mơ khác Thứ bảy: Tăng cƣờng sở vật chất cho NHCSXH, là điều kiện và phƣơng tiện hoạt động, đảm bảo an toàn và thuận lợi Vì vậy Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cần phối hợp hoạt động với NHCSXH lập đề án đầu tƣ hoàn chỉnh trụ sở làm việc hệ thống NHCSXH 3.3.3 Đối với các cấp quyền địa phƣơng tỉnh Ninh Bình Đề nghị cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng cấp tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để NHCSXH hoạt động có hiệu quả, cụ thể, cần tiếp tục trích ngân sách địa phƣơng hỗ trợ nguồn vốn cho vay hộ nghèo; cấp đất hỗ trợ phần kinh phí xây dựng trụ sở đới với Phịng giao dịch cấp huyện chƣa có trụ sở đã có nhƣng nhỏ, hẹp không đảm bảo phục vụ hoạt động Chính quyền các cấp quan tâm và phới hợp chặt chẽ với NHCSXH giám sát quá trình sƣ dụng vốn vay; củng cố và nâng cao vai trò Ban XĐGN và các tổ chức tƣơng hỗ, hình thành các Tổ vay vốn hoạt động thật để hỗ trợ NHCSXH tiếp cận nhanh, xác đến hộ nghèo Cần coi NHCSXH là Ngân hàng tổ chức mình, thực chăm lo và tạo điều kiện thuận lợi để NHCSXH hoàn thành tốt vai trò, nhiệm vụ đƣợc giao + Phối hợp với NHCSXH thực chuyển giao công nghệ, kỹ thuật sản xuất cho ngƣời dân, giúp ngƣời dân tiếp cận với ngành nghề mới, phù hợp với tình hình địa phƣơng để ngƣời dân có hội tạo việc làm, thu nhập cho bản thân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện + Các quan thông tin đại chúng địa bàn huyện tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến sách tín dụng ƣu đãi Chính 78 phủ, trách nhiệm và nghĩa vụ các hộ vay vốn để vốn vay sử dụng đúng mục đích và thực tớt nghĩa vụ trả nợ vay cho Ngân hàng 3.3.4 Đối với Ban đại diện HĐQT- NHCSXH các cấp Nâng cao chất lƣợng hoạt động Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp, coi trọng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng cấp tỉnh Phòng giao dịch cấp huyện việc chấp hành chế độ, sách, pháp luật Nhà nƣớc; văn bản đạo Ban đại diện HĐQT cấp nhằm hạn chế đến mức thấp sai phạm rủi ro hoạt động tín dụng sách, ngăn ngừa tiêu cực xảy Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp có đ ề nghị các địa phƣơng thực đúng quy trình nghiệp vụ cho vay, quản lý vốn vay, hƣớng dẫn hộ dân sử dụng vớn vay đúng mục đích, đúng đới tƣợng thụ hƣởng, tăng cƣờng chuyển giao kỹ thuật trồng vật nuôi cho nông dân địa bàn nói chung và hộ nghèo nói riêng để các hộ sử dụng vốn vay có hiệu quả, tăng thu nhập, ổn định đời sớng Đề nghị quyền địa phƣơng, tổ chức trị - xã hội các cấp tiếp tục quan tâm đạo việc chấp hành đầy đủ các quy định hoạt động ủy thác với NHCSXH, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vớn tín dụng 79 KẾT LUẬN Xóa đói giảm nghèo là mô ̣t chủ trƣơng chính sách xã hô ̣i mang tính nhân văn sâu sắ c Viê ̣c giải quyế t vấ n đề nghèo đói nhƣ mô ̣t chiế n lƣơ ̣c phát triể n kinh tế – xã hội Quan điể m nhấ t quán của Đảng và Nhà nƣớc Viê ̣t Nam là tăng trƣởng kinh tế phải tiến hành đồng thời với tiến và công xã hội Song song với tăng trƣởng kinh tế phải chú trọng tập trung cho giảm nghèo Viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n chƣơng trình mu ̣c tiêu quố c gi a về xóa đói giảm nghèo và viê ̣c làm nhƣ̃ng năm qua đã thể hiê ̣n quyế t tâm của Đảng và Chính phủ cuô ̣c chiế n chố ng nghèo đói Thành tựu xóa đói giảm nghèo năm qua đã ta ̣o đƣơ ̣c hình ảnh , vị tốt đẹp Việt Nam trƣờng q́c tế Việc hoạch định sách , giải pháp xóa đói giảm ngheo không là vấn đề riêng cá nhân nào mà nói đòi hỏi chung tay góp sức toàn thể nhân dân, các tổ chức và các cấp lãnh đạo NHCSXH đã và ta ̣o lâ ̣p kênh tin du ̣ng sách cho cơng xóa đói giảm nghèo này ́ Ninh Binh là tỉnh nằm vùng đồng Bắc Bộ với 80% dân ̀ số sống nông nghiệp, Ninh Bình là tỉnh có kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ hộ đói nghèo cao Tuy nhiên, mƣời năm qua, nhờ đời và hoạt động NHCSXH tỉnh Ninh Bình, tỷ lệ đói nghèo toàn tỉnh đã giảm rõ rệt: từ 10,38% (theo tiêu chí 2001 - 2005) x́ng dƣới 5,8% năm 2005; từ 18,02% (theo tiêu chí 2006 - 2010) xuống 6,87% năm 2010; từ 12,4% (theo tiêu chí 2011 - 2015) x́ng 6,54% năm 2013 Trong năm qua, NHCSXH tỉnh Ninh Bình đã ln bám sát chủ trƣơng, định hƣớng Tỉnh uỷ UBND tỉnh phát triển kinh tế - xã hội, thực chƣơng trình, mục tiêu XĐGN Bên cạnh kết quả đã đạt đƣợc, hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Ninh Bình cịn khơng hạn chế nhƣ: xảy tình trạng cho vay khơng đúng đới tƣợng; mức vốn vay, thời hạn cho vay chƣa phù hợp với đới tƣợng, mục đích; quy mơ tín dụng cịn thấp; mơ 80 hình hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn bộc lộ nhiều hạn chế,… dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn vay thấp Trong bới cảnh đó, nghiên cƣ́u “Hoạt đợng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hợi cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2008-2013” đƣơ ̣c xem là cấ p thiế t cho tỉnh Ninh Bình Các nghiên cứu đã hệ thớng hóa vấn đề lý ḷn bản đói nghèo, tín dụng đới với hộ nghèo, cần thiết phải XĐGN, tiêu tính tốn hiệu quả tín dụng rút cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quả tín dụng đới với hộ nghèo Sau phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Ninh Bình; đƣơ ̣c tồn tại nguyên nhân chƣơng trình cho vay hộ nghèo tại Ninh Bình thời gian vừa qua Luâ ̣n văn đã đề xuấ t mô ̣t số nhóm giải pháp và kiến nghị với Chính phủ, NHCSXH Việt Nam, với cấp ủy Đảng quyền các cấp tại Ninh Bình, NHCSXH tỉnh Ninh Bình, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Ninh Bình Bộ Lao động Thƣơng Binh xã hội (2010), Kết quả điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2010, Hà Nội Bộ Lao động Thƣơng Binh xã hội (2010), Kết quả thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội Bùi Hoàng Anh (2000), “Tín dụng Ngân hàng phục vụ đới tƣợng sách và các chƣơng trình kinh tế Chính phủ: Những tờn tại và kiến nghị tháo gỡ”, Tạp chí Ngân hàng, (4), tr 17- 26 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Công văn số 291/CV-CP điều chỉnh số điểm Nghị định 78/2002/NĐ, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 78/2002/NĐ-CP tín dụng đới với ngƣời nghèo và các đới tƣợng sách khác, Hà Nội Đỗ Ngọc Tân (2012), Nâng cao hiệu quả tín dụng đới với hộ nghèo tại Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình , Luận văn Tha ̣c si ̃ ngành : Tài ngân hàng ; Mã số: 60 34 20 , Trƣờng Đại học Kinh tế - Đa ̣i học Quố c gia Hà Nô ̣i Học viện Ngân hàng (2001), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nxb Thớng kê, Hà Nội Hội đờng Dân tộc Q́c hội (2011), Chính sách cho vay vốn, tạo việc làm đối với đồng bào dân tộc thiểu số – thực trạng và giải pháp, Hà Nội 82 10 Lã Thị Hồng Yến, „Ngân hàng CSXH Ninh Bình-10 năm xây dựng và phát triển” 11 Lê Hữu Báu (2005), Những giải pháp quản lý nhằm xóa đói, giảm nghèo tại vùng nông thôn Ninh Bình giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Ninh Bình 12 Lê Thanh Tâm (2008), Phát triển tổ chức tài nơng thơn Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Luật các tổ chức tín dụng (2010), Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nội 14 Mishkin, S.F (1993), Tiền tệ ngân hàng Thị trường tài chính, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Ngân hàng sách xã hội (2004), Cẩm nang sách nghiệp vụ tín dụng hộ nghèo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình (2010), Báo cáo tình hình thực tín dụng ưu đãi năm từ 2007 đến 2011, Ninh Bình 17 Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình (2010), Sổ tay tiết kiệm vay vốn, Ninh Bình 18 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2011), Tổng quan sách, chương trình cho vay vốn hợ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số nay, thực trạng giải pháp thời gian tới, Hà Nội 19 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam (2001), Báo cáo kết nghiên cứu khảo sát hệ thống Ngân hàng sách cho vay hợ nghèo ấn Độ, Hà Nội 20 Ngô Thị Huyền (2008), Giải pháp tín dụng ngân hàng đới với hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 83 21 Nguyễn Anh Tuấn (2011), Cho vay hỗ trợ người nghèo tỉnh Tiền Giang thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phớ Hờ Chí Minh 22 Ngũn Minh Đinh (2011), Chính sách xóa đói giảm nghèo địa ̣ bàn tỉnh Kon Tum, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ – Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng 23 Nguyễn Trung Tăng (2001), “Giải pháp mở rộng nâng cao hiệu quả sử dụng vớn tín dụng XĐGN”, Tạp chí Ngân hàng, (11), tr 12-17 24 Nguyễn Văn Châu (2009), Ảnh hƣởng tín dụng ƣu đãi Ngân hàng sách xã hội đến giảm tỷ lệ hộ nghèo tại huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Thái Nguyên 25 Nguyễn Viết Hồng (2001), “Về việc tách bạch tín dụng sách với tín dụng thƣơng mại hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng (3), tr 22-29, Hà Nội 26 Sở Lao động, Thƣơng binh Xã hội tỉnh Ninh Bình, Báo cáo tình hình hợ nghèo, cận nghèo năm 2011, Ninh Bình 27 Tỉnh ủy Ninh Bình (2010), Báo cáo tổng kết Nghị số 10-NQ/TU tăng cường lãnh đạo công tác giảm nghèo đến năm 2010, Ninh Bình 28 Tỉnh ủy Ninh Bình (2012), Ninh Bình 20 năm đổi phát triển, Ninh Bình 29 UBND Ninh Bình (2010), Chương trình giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hợi giai đoạn 2010-2015, Ninh Bình 30 UBND tỉnh Ninh Bình (2010), Báo cáo tổng kết Đề án số 15ĐA/UBND công tác giảm nghèo đến năm 2010, Ninh Bình 31 UNDP Việt Nam (2010), Kinh nghiệm cho vay vốn đối với ngƣời nghèo số nƣớc, Hà Nội 84 32 Viện nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ƣơng, Xóa đói giảm nghèo, Thông tin chuyên đề số 8-2011, Hà Nội 33 Võ Thị Thúy Anh (2010), “Nâng cao hiệu quả tín dụng chƣơng trình tín dụng ƣu đãi hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội tại thành phớ Đà Nẵng”, Tạp chí KHCN Đà Nẵng, (5), tr 52-59 Các tài liệu tham khảo từ website: http://gso.gov.vn http://molisa.gov.vn http://ninhbinh.gov.vn http://thoibaonganhang.vn http://undp.org.vn http://vbsp.org http://vietnamnet.vn http://worldbank.com 85 ... TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở NINH BÌNH 32 ̉ ̉ ́ ́ 2.1 TÔNG QUAN VỀ NINH BÌNH VÀ TÌNH HÌNH XOA ĐOI GIAM NGHÈO TRONG TỈNH... triển tỉnh 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀ NG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở NINH BÌNH ̉ 2.1 TÔNG QUAN VỀ NINH BÌ NH VÀ TÌ NH HÌ NH XĨA ĐĨI G IẢM NGHÈO... dụng NHCSXH đới với cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Ninh Bình CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ̉ ́ ́ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỚI VIỆC XOA ĐOI GIAM NGHÈO ̉ ́ 1.1 TÔNG