Luận văn phát triển kinh tế gắn với xoá đói giảm nghèo ở huyện sơn động, tỉnh bắc giang

161 931 6
Luận văn phát triển kinh tế gắn với xoá đói giảm nghèo ở huyện sơn động, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp i Nông Hữu Tùng Phát triển kinh tế gắn với xoá đói giảm nghèo huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Tô Dũng Tiến Hà Nội - 2006 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ----------------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Ngày 12 tháng 9 năm 2006 Tác giả luận văn Nông Hữu Tùng Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ----------------------------------- ii Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài: Phát triển kinh tế gắn với xoá đói giảm nghèo huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang , tôi đ nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân, tập thể. Tôi xin đợc bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trờng, khoa Sau đại học, khoa Kinh tếPhát triển nông thôn trờng Đại học Nông nghiệp I, xin cảm ơn trờng Cao đẳng Nông Lâm - nơi tôi đang công tác, đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn khoa học: GS.TS Tô Dũng Tiến - nguyên Trởng khoa Kinh tếPhát triển nông thôn trờng Đại học Nông nghiệp I. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà khoa học, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tếPhát triển nông thôn, bộ môn Kinh tế lợng. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình của Huyện Uỷ, Uỷ ban nhân dân, phòng Thống kê, phòng Kinh tế, phòng Nội vụ - Lao động - TB&XH, phòng Dân tộc - Tôn giáo, phòng Tài nguyên - Môi trờng, phòng Kinh tế Hạ tầng, Ban Dân tộc tỉnh và các cán bộ, nhân dân địa phơng huyện Sơn Động trong quá trình thực hiện đề tài này Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè, đồng chí và gia đình trong quá trình thực hiện đề tài. Tác giả luận văn: Nông Hữu Tùng Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ----------------------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh sách những từ viết tắt và ký hiệu v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vi 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế gắn với xoá đói giảm nghèo 4 2.1. Những vấn đề chung về phát triển kinh tế 4 2.2. Những vấn đề cơ bản về đói, nghèo 15 2.3. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tếxoá đói giảm nghèo 22 2.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tếđói nghèo 30 2.5. Một số nét thực tiễn phát triển kinh tế gắn với xoá đói giảm nghèo 35 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 47 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 47 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 52 4. Kết quả nghiên cứu 55 4.1. Tình hình phát triển kinh tế huyện Sơn Động giai đoạn 2001 - 2005 55 4.2. Thực trạng đói nghèo và kết quả xoá đói giảm nghèo huyện Sơn Động giai đoạn 2001 - 2005 77 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ----------------------------------- iv 4.3. Những giải pháp đ thực hiện nhằm phát triển kinh tếxoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện thời gian qua 85 4.4. Một số bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế gắn với xoá đói giảm nghèo 106 4.5. Định hớng và những giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế gắn với xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện những năm tới 110 5. Kết luận 146 Tài liệu tham khảo 150 Phụ lục 153 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ----------------------------------- v Danh sách những từ viết tắt và ký hiệu CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá ĐBKK Đặc biệt khó khăn PTKT Phát triển kinh tế TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTCX Trung tâm cụm x UBND Uỷ ban nhân dân XĐGN Xoá đói giảm nghèo XHCN X hội chủ nghĩa WB World Bank (Ngân hàng Thế giới) Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ----------------------------------- vi Danh mục các bảng Bảng 4.1. Giá trị sản xuất của huyện Sơn Động (theo giá so sánh năm 1994) 56 Bảng 4.2. Tình hình sản xuất nông - lâm nghiệp của huyện Sơn Động (theo gia so sánh năm 1994) 59 Bảng 4.3. Tình hình sản xuất công nghiệp của huyện Sơn Động (theo giá so sánh năm 1994) 67 Bảng 4.4. Tình hình hoạt động thơng mại - dịch vụ của huyện Sơn Động 74 Bảng 4.5. Tình hình hộ nghèo của huyện Sơn Động (theo chuẩn nghèo cũ) 77 Bảng 4.6. Thực trạng hộ nghèo và nguyên nhân đói nghèo của huyện Sơn Động năm 2005 80 Bảng 4.7. Tình hình giảm nghèo của huyện Sơn Động (theo chuẩn nghèo cũ) 83 Bảng 4.8. Cung cấp các dịch vụ hạ tầng thiết yếu cho các x ĐBKK và ngời nghèo huyện Sơn Động 96 Bảng 4.9. Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tếgiảm nghèo của huyện Sơn Động 101 Bảng 4.10. Chỉ tiêu cụ thể giảm nghèo của huyện Sơn Động 114 Danh mục các hình Hình 4.1. Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện Sơn Động 57 Hình 4.2. Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp của huyện Sơn Động 61 Hình 4.3. Phân loại hộ nghèo của huyện Sơn Động (theo chuẩn nghèo cũ) 79 Hình 4.4. Cơ cấu hộ nghèo năm 2005 của huyện Sơn Động (theo chuẩn nghèo mới) 80 Hình 4.5. Tốc độ tăng trởng kinh tế và tỷ lệ hộ nghèo của huyện Sơn Động 101 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ----------------------------------- 1 1. mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển kinh tế (PTKT) là việc làm thờng xuyên, liên tục của mọi quốc gia. Trong những năm qua Đảng, Nhà nớc ta đ không ngừng tích cực đổi mới cơ chế, chính sách, pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành viên trong x hội cùng tham gia PTKT; nhiều chủ trơng, đờng lối, chơng trình, dự án đ đợc xây dựng và triển khai trong thực tế góp phần tích cực vào sự PTKT của đất nớc, với tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm cao và ổn định từ 7 - 8%, cơ cấu kinh tế - x hội chuyển dịch theo hớng tiến bộ, đời sống vật chất - tinh thần của nhân dân ngày càng đợc cải thiện, từng bớc góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - x hội 10 năm 2001-2010 mà Nghị quyết Đại hội Đảng IX đ đề ra: Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng chủ nghĩa x hội đợc hình thành về cơ bản; vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao [6]. Tuy nhiên, trong quá trình PTKT chúng ta đ và đang gặp phải những vấn đề x hội nh tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, bảo thủ, trì trệ còn tồn tại nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều địa phơng. Đó chính là những rào cản lớn ảnh hớng xấu đến sự PTKT mà Đảng, Nhà nớc và chính quyền các cấp đang tích cực quan tâm tìm hớng giải quyết, trong mục tiêu tổng quát kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 của Đại hội Đảng IX cũng đ xác định: Tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững; ổn đinh và cải thiện đời sống nhân dân Tạo nhiều việc làm; cơ bản xoá đói, giảm số hộ nghèo; đẩy lùi các tệ nạn x hội [6]. Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ----------------------------------- 2 Nhận thức rõ điều đó, với một tỉnh miền núi, địa hình phức tạp có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với kinh tế nông - lâm nghiệp là chủ yếu, Bắc Giang còn là một trong những tỉnh nghèo nhất cả nớc. Chính vì vậy, Đảng bộ và chính quyền địa phơng luôn luôn xác định nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế - x hội của tỉnh là công tác XĐGN, giảm dần các x đặc biệt khó khăn (ĐBKK), trong đó Sơn Động là một trong những huyện điển hình nhất. Để có đợc hệ thống kiến thức lý luận và thực tiễn làm cơ sở cho việc nghiêu cứu, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình cũng nh đa ra đợc những giải pháp khả thi giúp đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Giang nói chung, huyện Sơn Động nói riêng đẩy mạnh PTKT và sớm thoát ra khỏi tình trạng khó khăn, đói nghèo, việc triển khai nghiên cứu đề tài: Phát triển kinh tế gắn với với xoá đói giảm nghèo huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang là vô cùng cấp thiết trong điều kiện hiện nay. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài *Mục tiêu chung: Nghiên cứu, phân tích, đánh giá đợc thực trạng, tình hình PTKT và XĐGN; đa ra đợc các giải pháp chủ yếu, có căn cứ khoa học và phù hợp với đặc điểm thực tiễn địa phơng góp phần thúc đẩy PTKT gắn liền với đẩy nhanh XĐGN trên địa bàn huyện. *Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hoá đợc cơ sở lý luận và thực tiễn PTKT gắn với XĐGN làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng, tình hình và đa ra các giải pháp PTKT địa phơng gắn với XĐGN. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá những kết quả, những tồn tại hạn chế trong thời gian qua và những vấn đề đặt ra cần đợc giải quyết trong quá trình PTKT và XĐGN địa phơng thời gian tới. Xác định đợc định hớng PTKT và XĐGN, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp đẩy mạnh PTKT gắn với XĐGN địa phơng thời gian tới. Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ----------------------------------- 3 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài *Đối tợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực PTKT, XĐGN và các mối quan hệ giữa PTKT với XĐGN. Đối tợng khảo sát là các ngành kinh tế trên địa bàn cùng các hộ gia đình, nhất là các x ĐBKK và các hộ nông dân nghèo. *Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi về nội dung: Tập trung điều tra, nghiên cứu các khía cạnh PTKT gắn với XĐGN trên địa bàn huyện, từ đó đề xuất các giải pháp hợp lý với thực trạng, tình hình của địa phơng. Phạm vi về không gian: Đề tài tiến hành triển khai nghiên cứu trên phạm vi địa bàn huyện vùng cao Sơn Động tỉnh Bắc Giang mà đặc biệt là một số x ĐBKK. Phạm vi về thời gian: Các số liệu phục vụ phân tích, đánh giá thực trạng, tình hình chủ yếu trong giai đoạn 2001 - 2005. Đề ra giải pháp cho giai đoạn 2006 - 2010. . Nông Hữu Tùng Phát triển kinh tế gắn với xoá đói giảm nghèo ở huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp. học kinh nghiệm về phát triển kinh tế gắn với xoá đói giảm nghèo 106 4.5. Định hớng và những giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế gắn với xoá đói

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan