1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh

128 1,1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-     -

LÊ THỊ ANH TIẾN

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ GỐM TRUYỀN THỐNG PHÙ LÃNG

Ở HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TẤT THẮNG

HÀ NỘI - 2010

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Lê Thị Anh Tiến

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này cũng như hoàn thành cả quá trình học tập, rèn luyện là nhờ sự dạy dỗ ñộng viên và dìu dắt nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo trong Viện ñào tạo sau ðại học, Khoa kinh tế và phát triển nông thôn cùng gia ñình

và toàn thể bạn bè Nhân dịp này em xin ñược gửi lời cảm ơn chân thành của mình ñến BGH, Ban chủ nhiệm khoa, các thầy giáo, cô giáo ñã chỉ dẫn, dạy dỗ cho em những kiến thức vô cùng quý giá ñể em có thể trưởng thành một cách vững vàng

Em xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn , ñặc biệt là thầy Nguyễn Tất Thắng

là người trực tiếp hướng dẫn, giúp ñỡ em trong quá trình nghiên cứu ñề tài này

Tôi xin chân thành cảm ơn ðảng ủy, UBND cùng toàn thể bà con nhân dân

xã Phù Lãng ñã tạo ñiều kiện cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin cần thiết

ñể làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu của ñề tài

Cảm ơn tất cả bạn bè gần xa ñã chia xẻ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong quá trình làm luận văn này

Cuối cùng con muốn giành lời cảm ơn ñặc biệt nhất ñến với bố mẹ, anh em nội ngoại hai bên và những người thân ñặc biệt là ông xã ñã giành cho tình yêu thương và nguồn ñộng viên an ủi lớn nhất

Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2010

Tác giả luận văn

Lê Thị Anh Tiến

Trang 4

3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP

4.1 Thực trạng, hiệu quả sản xuất nghề gốm truyền thống Phù Lãng 52 4.1.1 ðặc trưng sản xuất gốm của làng nghề Phù Lãng 52

Trang 5

4.4 Phương hướng và giải pháp 94

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

3.1 Tình hình ñất ñai của xã Phù Lãng năm 2007 – 2009 40 3.2 Tình hình dân số - lao ñộng xã Phù Lãng 2007 – 2009 42 3.3 Kết quả phát triển kinh tế xã Phù lãng năm 2007 – 2009 46 3.4 Số lượng cơ sở sản xuất gốm tại Phù Lãng năm 2008 50 4.1 ðặc trưng về hình thái, tính chất một số sản phẩm gốm Phù Lãng 61 4.2 Tình hình phát triển nghề Gốm Phù Lãng 2007- 2009 62

4.4 Tình hình cơ bản của các hộ sản xuất gốm Phù Lãng 67

4.9 Kết quả và hiệu quả sản xuất gốm của các nhóm hộ ñiều tra 76 4.10 Thị trường chính tiêu thụ sản phẩm gốm Phù Lãng 82 4.11 Giá một số sản phẩm cạnh tranh ở thị trường tiêu thụ 83 4.12 Giá thành sản xuất một số sản phẩm ở Phù Lãng và Bát Tràng 84

4.13 Các dạng làng nghề trọng ñiểm Bắc Ninh và tác ñộng của các dạng

Trang 7

DANH MỤC BIỂU ðỒ

3.1 Cơ cấu diện tích ñất tự nhiên Xã Phù Lãng (2007 -2009) 41

3.3 Cơ cấu tỷ trọng ñóng góp giá trị sản xuất xã Phù Lãng qua 3 năm

4.3 Tổng giá trị sản lượng Gốm Phù Lãng qua 3 năm 2007 -2009 65

4.5 Cơ cấu vốn cố ñịnh và vốn lưu ñộng của các nhóm hộ 71

Trang 8

1 MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài

Nông thôn Việt Nam chiếm tới 73% dân số của cả nước, thu nhập từ sản xuất nông nghiệp còn thấp Bởi vậy, việc phát triển công nghiệp nông thôn là nhiệm vụ quan trọng hàng ñầu trong tiến trình CNH- HðH ñất nước

Nghị quyết ñại hội ðảng toàn quốc lần thứ X ñã chỉ rõ: “ Khuyến khích ñể các doanh nghiệp và hợp tác xã ñầu tư phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn , phát triển mạnh các loại hình doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa; phát triển bền vững các làng nghề Tạo ñiều kiện cho lao ñộng nông thôn có việc làm cả trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, tại chỗ và ngoài nông thôn ”[9] Do ñó, trong những năm qua, ðảng và nhà nước ñã quan tâm ñến việc khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, cụ thể: Một khoản ñầu tư trên 11000 tỷ ñồng dự kiến sẽ ñược rót cho lĩnh vực bảo tồn và phát triển làng nghề

ở Việt Nam từ nay ñến năm 2020.[31]

Trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của WTO, các làng nghề, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội song cũng phải ñối mặt với nhiều thách thức khác như: Các sản phẩm chịu sự cạnh tranh gay gắt về giá cả, chất lượng, chủng loại cả ở thị trường trong nước cũng như thị trường thế giới

Phù Lãng là một xã thuộc huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh xa xưa vốn là một trong ba trung tâm gốm của miền Bắc, ñó là: Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội) cùng có tuổi ñời trên 600 năm, làng nghề Phù Lãng là một tiêu biểu trong 62 làng nghề truyền thống của tỉnh Bắc Ninh với sản phẩm chính là ñồ gốm

Trong quá trình phát triển nghề truyền thống, gốm Phù Lãng ñã trải qua những bước thăng trầm, nhiều lúc tưởng như không thể phát triển, song nó vẫn tồn tại duy trì và dần khẳng ñịnh thương hiệu không những ở thị trường trong nước mà còn ở một số thị trường xuất khẩu như Anh, Pháp, Hàn Quốc Tuy nhiên mới chỉ có một số rất ít nhà sản xuất gốm Phù Lãng tham gia ñược vào các thị trường xuất khẩu còn lại phần lớn các hộ sản xuất nhỏ lẻ với các sản phẩm có

Trang 9

gia trị hàng hoá thấp, cộng thêm sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng cũng như cơ hội của các sản phẩm gốm khi gia nhập WTO ựang là vấn ựề ựược chắnh quyền ựịa phương và các hộ sản xuất phải quan tâm tới

Vậy mục tiêu cuối cùng là làm thế nào ựể phát triển bền vững nghề gốm truyền thống Phù Lãng?

để góp phần giải ựáp câu hỏi này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài: Ộ

Phát triển bền vững nghề gốm truyền thống Phù Lãng ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc NinhỢ

Nghiên cứu ựề tài này sẽ cung cấp thêm cơ sở khoa học cho việc ựề ra giải pháp nhằm giữ gìn và phát triển làng nghề, giữ gìn các văn hoá cổ truyền và nâng cao ựời sống cho nhân dân ựịa phương góp phần ựẩy mạnh sự nghiệp CNH- HđH nông nghiệp nông thôn và hội nhập kinh tế quốc tế

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

đánh giá thực trạng phát triển nghề gốm truyền thống Phù lãng, qua ựó ựề xuất những giải pháp phát triển bền vững nghề gốm Phù Lãng trước mắt cũng như lâu dài

1.2.2 Các mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa lý luận về phát triển bền vững nghề truyền thống

- đánh giá thực trạng sản xuất gốm truyền thống Phù Lãng

- Phân tắch, các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển bền vững nghề gốm truyền thống Xã Phù lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

- đề xuất những giải pháp phát triển bền vững nghề gốm truyền thống Xã Phù lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

1.3 đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn ựề kinh tế có liên quan

ựến phát triển bền vững của nghề gốm truyền thống Phù Lãng huyện Quế Võ- Tỉnh Bắc Ninh

- Phạm vi:

+ Về không gian: Tại làng nghề gốm truyền thống Phù Lãng huyện Quế Võ- Tỉnh Bắc Ninh

Trang 10

Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất của nghề gốm Phù Lãng

Nghiên cứu tính bền vững về sự phát triển của nghề gốm truyền thống

Nghiên cứu các giải pháp chủ yếu phát triển bền vững của nghề gốm truyền thống

1.4 Kết cấu của ñề tài

Ngoài phần mở ñầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, ñề tài ñược kết cấu năm phần :

Phần 1 Tính cấp thiết của ñề tài

Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghiên cứu phát triển bền vững nghề gốm truyền thống trên ñịa bàn huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh

Phần 3 ðặc ñiểm ñịa bàn và phương pháp nghiên cứu huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh

Phần 4: Kết quả nghiên cứu

Phần 5: Kết luận và kiến nghị

Trang 11

2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Cơ sở lý luận về phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống

2.1.1.1 Một số khái niệm

Làng nghề ựược cấu tạo bởi hai yếu tố là ỘlàngỢ và ỘnghềỢ Vì thế khái niệm

về làng nghề cũng ựược hiểu thông qua phân tắch khái niệm ỘlàngỢ và ỘnghềỢ

Làng Ờ theo Từ ựiển tiếng Việt, là một khối người quần tụ ở một nơi nhất ựịnh trong nông thôn Làng là một tế bào xã hội của người Việt, là một tập hợp dân

cư chủ yếu theo quan hệ láng giềng đó là một không gian lãnh thổ nhất ựịnh, ở ựó tập hợp những người dân quần tụ lại cùng sinh sống và sản xuất

Hiện nay, do tác ựộng của quá trình ựô thị hóa, khái niệm làng có thể ựược hiểu một cách tương ựối Có một số cách gọi khác với làng ựó là phố, khối phố, tổ dân phố, khóm Tuy là cách gọi có thể khác ựi nhưng về bản chất của cộng ựồng dân cư ựó nếu gắn với nông thôn thì vẫn ựược xem như là làng

Còn ỘnghềỢ có thể ựược hiểu là công việc mà người dân làm ựể kiếm sống hàng ngày Các nghề trong hoạt ựộng của làng nghề thường là thủ công, tiểu thủ công nghiệp, vì thế những sản phẩm làm ra luôn mang ựậm dấu ấn của chủ nhân làm ra nó

Như vậy, làng nghề là một làng ở nông thôn nhưng ngoài việc làm nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) còn có hoạt ựộng sản xuất tiểu thủ công nghiệp, sản phẩm làm ra của họ ngoài việc ựáp ứng nhu cầu bản thân, gia ựình còn dùng ựể trao ựổi, buôn bán, sản phẩm từ làng nghề phải là hàng hóa

Các nghề thủ công ở làng quê ban ựầu chỉ xuất hiện dưới dạng là nghề phụ, chủ yếu ựược bà con nông dân làm vào thời kỳ nông nhàn Nhưng sau này, do sự phân công lao ựộng mà các ngành nghề thủ công tách dần khỏi sản xuất nông nghiệp nhưng vẫn phục vụ trực tiếp cho hoạt ựộng nông nghiệp Và lúc ựó, những người thợ thủ công ở làng nghề có thể là không còn làm nông nghiệp nhưng họ vẫn gắn liền với làng quê mình Cho tới khi nghề thủ công phát triển mạnh, những

Trang 12

người làm nghề thủ công và sống nhờ nghề này tăng lên nhanh chóng đó chắnh là

cơ sở cho sự ra ựời và tồn tại của các làng nghề ở nông thôn cho ựến ngày nay

Thông qua những lắ luận ựó mà các nhà nghiên cứu ựã ựưa ra nhiều khái niệm khác nhau về làng nghề như:

- ỘLàng nghề là một cụm dân cư sinh sống trong một thôn (làng), cùng làm một nghề tiểu thủ công nghiệp mà các hộ ựó có thể sinh sống bằng nghề ựó, thu nhập từ nghề ựó chiếm trên 50% tổng thu nhập của các hộ Ngoài ra giá trị sản lượng của nghề chiếm trên 50% tổng giá trị sản lượng của ựịa phươngỢ

- ỘLàng nghề là nơi hầu hết mọi người trong làng ựều hoạt ựộng nghề cho nghề ựó và lấy ựó làm nguồn sống chủ yếuỢ Với quan niệm như thế thì hiện nay ở Việt Nam tồn tại rất ắt (như làng gốm Bát Tràng,Ầ)

- ỘLàng nghề là trung tâm sản xuất thủ công, nơi quy tụ các nghệ nhân và nhiều hộ gia ựình chuyên làm nghề, giữa các hộ sản xuất có sự liên kết hỗ trợ trong sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hộiỢ Quan niệm này chưa phản ánh ựược ựầy ựủ tắnh chất, ựặc ựiểm của làng nghề, nó vẫn chưa thể hiện ựược sự khác biệt giữa làng nghề ở nông thôn với những trung tâm sản xuất thủ công nghiệp ở thành thị, trị trấn

- ỘLàng nghề là một cộng ựồng dân cư sống tập trung trên cùng một ựịa bàn nông thôn Trong làng ựó, có một bộ phận dân cư tách ra cùng nhau sinh sống bằng việc sản xuất một hoặc một số loại hàng hóa, dịch vụ; trong ựó có ắt nhất một loại hàng hóa, dịch vụ ựặc trưng thu hút ựông ựảo lao ựộng hoặc hộ gia ựình trong làng tham gia, ựem lại nguồn thu nhập chắnh và chiếm tỉ trọng lớn so với thu nhập dân

cư tạo ra trên ựịa bàn làng hoặc cộng ựồng dân cư ựóỢ

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựưa ra khái niệm làng nghề như sau: ỘLàng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc các ựiểm dân cư tương tự trên ựịa bàn một xã, thị trấn, có các hoạt ựộng ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhauỢ Như vậy, ta có thể hiểu làng nghề thông qua khái niệm này

Ở ựây có sự phân biệt làng nghề và làng nghề truyền thống

- Làng nghề truyền thống là làng nghề có truyền thống ựược hình thành từ lâu ựời đó là những thôn, làng làm nghề thủ công có truyền thống lâu năm, thường

Trang 13

là nhiều thế hệ, ít nhất cũng là hàng chục năm Nhiều làng nghề thậm chí ñã nổi tiếng từ nhiều thế kỷ trước, tạo ra ñược những sản phẩm có tính ñộc ñáo, có ñộ tinh xảo cao, ñã ñược tiêu thụ tại nhiều nơi khác nhau trên thế giới Dù nghề thủ công ñược du nhập vào làng bằng con ñường nào thì sự phát triển cũng diễn ra dưới hình thức có tồn tại một số hạt nhân (nghệ nhân, gia ñình, dòng ho…) làm nòng cốt, từ

ñó mở rộng ra phạm vi cả làng Làng nghề truyền thống ñược công nhận khi ñạt ñược các tiêu chí như: Nghề ñã xuất hiện tại ñịa phương từ trên 50 năm tính ñến thời ñiểm ñề nghị công nhận; Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân tộc; Nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề

Theo nghiên cứu của các chuyên gia thì các ngành nghề thủ công ở Việt Nam có thể ñược chia thành 5 nhóm, ñó là:

- Nhóm thứ nhất: bao gồm các ngành nghề sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ như gốm, sứ, sơn mài, thêu ren, khảm, chạm khắc gỗ, ñá…

- Nhóm thứ hai : Là các ngành nghề sản xuất công cụ như rèn ñúc, làm cày bừa, nông cụ, ñóng thuyền…

- Nhóm thứ ba: là các ngành nghề sản xuất các mặt hàng phục vụ tiêu dùng thông thường như: làm lược, dệt chiếu, làm nón, ñan mành, rổ, rá, sọt bồ, bện thừng, dệt vải, may mặc

- Nhóm thứ tư: bao gồm các ngành nghề phục vụ cho sản xuất và ñời sống: như nề, mộc, hàn, ñúc ñồng, gang, sản xuất vật liệu xây dựng…

- Nhóm thứ năm: bao gồm các ngành nghề chế biến lương thực, thực phẩm như: xay xát, làm bánh, làm bún, ñường, mật, làm tương, ñậu phụ, nấu rượu, chế biến hải sản các loại…

Trang 14

- Một số làng nghề hình thành từ một số cá nhân, gia ñình có những kỹ năng

và sự sáng tạo nhất ñịnh Từ sự sáng tạo của họ, quy trình sản xuất và sản phẩm không ngừng ñược hoàn thiện, bổ sung Qua quá trình phát triển cũng hình thành nên làng nghề;

- Một số làng nghề hình thành do có những người ñi nơi khác học nghề rồi

về dạy lại cho gia ñình, dòng họ rồi mở dần ra phạm vi rộng hơn;

- Một số làng nghề mới hình thành gần ñây một cách có chủ ý, do các ñịa phương “phát triển nghề phụ” nên cho thợ ñi học nghề tại các trường dạy nghề hoặc tới các làng nghề khác học nghề rồi về dạy cho người khác;

- Hay gần ñây, một số làng nghề ñược hình thành trên cơ sở sự lan tỏa dần từ một số làng nghề truyền thống, tạo thành một số làng nghề trên một vùng lãnh thổ thân cận

Sức ép về mặt kinh tế nhiều khi cũng là nguyên nhân thúc ñẩy sự hình thành

và phát triển làng nghề Biểu hiện rõ nhất thường là sự hình thành và phát triển của các làng nghề nơi ít ruộng ñất, nghề nông khó có ñiều kiện ñảm bảo thu nhập và ñời sống cho dân cư…

Ngoài ra, một số làng nghề mới ñược hình thành gần ñây cũng là do nhu cầu phát triển trong tình hình mới, sự xuất hiện những nhu cầu mới ở ñịa phương thúc ñẩy hình thành nên các làng sản xuất sản phẩm…ñể ñáp ứng thị trường…

Nhìn chung, các làng nghề có những ñặc trưng như sau:

Làng nghề gắn liền với các làng quê sản xuất nông nghiệp

Có cầu là có cung, từ nhu cầu xã hội mà các nghề thủ công xuất hiện ñóng vai trò là nghề phụ, việc phụ trong mỗi gia ñình nông dân và dần nhanh chóng phát triển ở nhiều làng quê Do ñặc trưng của sản xuất là mang tính thời vụ, lại thêm năng suất lao ñộng thấp nên vẫn chưa ñảm bảo ñược nguồn thu nhập cho cuộc sống của người nông dân Chính vì thế, ngoài làm nông, bà con nông dân ñã phải tìm kiếm thêm nghề phụ ñể tăng thêm nguồn thu nhập, ñảm bảo cuộc sống Ví dụ như ngoài làm ruộng, bà con nông dân còn làm thêm nghề phụ như làm bún, bánh mướt, nấu rượu ñể kiếm thêm nguồn thu nhập Ngoài ngày mùa là bận rộn ra thì ñến thời nông nhàn, người nông dân thiếu việc làm nên tạo nên sự dư thừa lao ñộng trong một thời gian nhất ñịnh Hơn nữa do nhu cầu về các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp

Trang 15

nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp cũng như ựời sống ngày càng tăng, cùng với nguồn nguyên liệu ựầu vào hầu hết là sẵn có và dồi dàoẦ nên ựã tạo ựiều kiện thúc ựẩy việc hình thành và phát triển

Phần lớn là có truyền thống lâu ựời, tồn tại lâu dài và có bản sắc văn hóa riêng

Làng nghề ở Việt Nam chủ yếu là làng nghề truyền thống, hầu hết là có truyền thống lâu ựời Từ ựời xa xưa ựã hình thành các làng nghề với quy mô nhỏ bé

và nhu cầu lao ựộng còn rất ắt Sản phẩm từ làng nghề chủ yếu phục vụ cho công việc hiện tại Trước tiên là phát triển nghề rèn ựúc, luyện kim do phải sản xuất các công cụ lao ựộng phục vụ chủ yếu cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, những công

cụ này ra ựời (cày, cuốc, daoẦ)ựã mang lại cho người nông dân những hiệu quả cao hơn những loại công cụ trước (chủ yếu bằng ựá, tre, gỗ thô sơ), và sau này những công cụ ựược sản xuất ra làm vũ khắ dùng ựể phục vụ cho chiến tranh nên việc rèn, ựúc các vũ khắ bằng ựồng, sắt là rất cần thiết Và cứ thế cho ựến ngày nay, những làng nghề truyền thống như thế vẫn tồn tại và ngày càng ựa dạng sản phẩm phục vụ cho ựời sống và sản xuất Sản phẩm từ mỗi làng nghề sẽ gắn liền với ựịa danh làm ra nó, vắ dụ như làng tranh đông Hồ, làng gốm Bát Tràng, làng ựiêu khắc

ựá Ngũ Hành Sơn, làng mộc Thái Yên, làng rèn ựúc Trung LươngẦ ựó chắnh là ựặc ựiểm rõ rét ựể phân biệt sự riêng có trong sản phẩm của làng nghề

đặc ựiểm của các sản phẩm từ làng nghề là mang ựậm dấu ấn của người sản xuất ra nó, vì vậy các sản phẩm này luôn mang tắnh khác biệt, phong cách riêng của mỗi nghệ nhân và mang ựậm nét văn hóa của ựịa phương, tồn tại giao lưu với cộng ựồng Hàng mây tre ựan, kim hoàn, ựồ chơi, hàng chạm trổ với từng chất liệu khác nhau (gỗ, ựá, ựồng, sừng, xươngẦ) hay hàng sơn (sơn quang, sơn then, sơn mài), hàng thêu dệt (lụa, chiếu, thảmẦ) thì mỗi làng nghề ựều có phong cách riêng và ựặc trưng riêng có Qua thử thách thời gian, giao lưu, những nét riêng ựó ựược chọn lọc và thừa nhận ựể tồn tại và ngày càng phát triển, cộng với sự sáng tạo của mỗi nghệ nhân mà sản phẩm ngày càng hoàn thiện, tạo nên sự riêng biệt ựộc ựáo, và ngày càng thể hiện ựược bản sắc dân tộc Việt Nam

Làng nghề chủ yếu sản xuất thủ công

Từ xa xưa, khi kỹ thuật công nghệ còn thô sơ, lạc hậu thì hầu hết các công

Trang 16

ñoạn trong quy trình sản xuất ñều do lao ñộng thủ công thực hiện Mỗi người thợ thủ công sẽ ñược ñịnh ñoạt lấy toàn bộ công việc kể cả việc cung ứng nguồn nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm ñầu ra Công việc có thể tiến hành ñộc lập hay cùng với các thành viên trong hộ gia ñình, dòng họ hoặc cùng với những ñối tượng học việc Công việc này ñã thể hiện một tay nghề nhất ñịnh, tài khéo léo riêng biệt, ñộc ñáo, kết hợp với ñầu óc sáng tạo và nghệ thuật thông qua lao ñộng bằng tay hoặc bằng máy móc công cụ cơ khí, nửa cơ khí

Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển, việc ứng dụng khoa học vào sản xuất sản phẩm cũng ñã ñược một số làng nghề thực hiện kết hợp, tuy nhiên công việc chính của làng nghề chủ yếu vẫn còn là thủ công, vì sản phẩm từ làng nghề hầu hết là phải có dấu ấn của bàn tay lao ñộng của người nghệ nhân…

2.1.2 Cơ sở lý luận về phát triển làng nghề bền vững

Trang 17

Xuất phát từ khái niệm phát triển bền vững như thế mà có thể ñưa ra khái niệm phát triển bền vững làng nghề Khái niệm này ñược ñặt ra trong khuôn khổ quan niệm về phát triển bền vững của ñất nước và mang yếu tố ñặc thù của các làng

nghề Theo ñó “Phát triển bền vững làng nghề là việc bảo ñảm sự tăng trưởng kinh

tế ổn ñịnh, có hiệu quả cao trong các làng nghề, gắn liền với việc khai thác hợp lý, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống cũng như là ñảm bảo những ñòi hỏi về ổn ñịnh, nâng cao ñời sống, trật tự an toàn xã hội ở ñịa bàn có làng nghề” 2.1.2.2 Nội dung về phát triển bền vững

ðể ñảm bảo việc phát triển bền vững làng nghề phải ñảm bảo việc duy trì tính chất bền vững và hiệu quả trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và dịch vụ trong bản thân các làng nghề, ñó là:

- ðảm bảo hiệu quả kinh tế cao trong hoạt ñộng của làng nghề ñể ñảm bảo tái sản xuất: quy mô, tốc ñộ gia tăng giá trị sản lượng, trình ñộ công nghệ, giải quyết ñược lao ñộng việc làm, thay ñổi thu nhập bình quân ñầu người, phát triển hoạt ñộng sản xuất theo hướng tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu…

- Duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh của các làng nghề Khả năng cạnh tranh nói lên tính chất vượt trội trong quan hệ so sánh với các ñối thủ cạnh tranh khác có cùng tiêu chí so sánh như môi trường pháp lý và hành chính, cơ sở hạ tầng, trình ñộ công nghệ sản xuất, thị trường, nguồn nhân lực, ñặc ñiểm sản phẩm

- ðảm bảo chất lượng môi trường trong nội bộ làng nghề, không ảnh hưởng lớn ñến môi trường ðể có thể duy trì tính bền vững trong các làng nghề thì phải luôn ñặt sự phát triển của làng nghề với quá trình phát triển kinh tế nói chung và phát triển các làng nghề trong khu vực

2.1.2.3 Tiêu chí ñánh giá phát triển bền vững của làng nghề

Sự phát triển bền vững của làng nghề ñược xem xét trên 3 khía cạnh, ñó là sự bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về môi trường Trong ñó nội dung của từng khía cạnh qua mỗi tiêu chí sẽ ñược làm rõ

a) Tiêu chí ñánh giá bền vững về kinh tế

Có thể ñánh giá sự bền vững về kinh tế thông qua các tiêu chí như: hiệu quả sản xuất kinh doanh, nguồn lực ñầu vào cho quá trình sản xuất, thị trường ñầu ra của sản phẩm, thu nhập từ làng nghề

Trang 18

Tăng trưởng sản lượng của các làng nghề

Muốn ựánh giá ựược các làng nghề phát triển có bền vững hay không thì trước hết phải xét xem trong quá trình phát triển, các làng nghề ựạt ựược mức tăng trưởng cao hay thấp, có ựạt ựược chỉ tiêu ựề ra hay không hay trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của mình ựạt ựược mức lợi nhuận là bao nhiêu đó chắnh là sự tăng lên không ngừng qua các năm về số lượng sản phẩm của mỗi làng nghề Có như vậy mới thể hiện ựược rằng số lượng sản phẩm từ làng nghề vẫn ựang ựược duy trì và phát triển

Chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng ựến sự phát triển bền vững của làng nghề nhất là trong giai ựoạn nền kinh tế khủng hoảng, suy thoái trên thế giới như hiện nay Sản phẩm từ làng nghề hầu hết ựều là những sản phẩm thủ công, tiểu thủ công nghiệp, các sản phẩm thủ công mỹ nghệẦựều cần phải ựảm bảo chất lượng cao nếu không sẽ khó thu hút ựược khách hàng Nhất là các sản phẩm thủ công mỹ nghệ thì vấn ựề chất lượng sản phẩm cũng cần phải ngày càng ựược nâng cao, có như vậy mới ựảm bảo ựược sự phát triển bền vững cho làng nghề

Chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng ựể có thể tạo ựiều kiện cho sản phẩm làng nghề có thể ựứng vững trên thị trường và có khả năng cạnh tranh cao ngay ở những thị trường khó tắnh nhất, nhất là ựối với các sản phẩm sản xuất phục

vụ xuất khẩu, vì khách hàng nước ngoài luôn là những ựối tượng kỹ tắnh, ựòi hỏi phải ựảm bảo chất lượng Nếu các làng nghề cứ sản xuất ồ ạt, chỉ chú trọng ựến quy

mô mà không quan tâm ựầu tư cho chất lượng sản phẩm thì sớm hay muộn cũng sẽ

bị loại dần ra khỏi thị trường Vì vậy không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm cũng chắnh là một nhân tố ựảm bảo cho các làng nghề phát triển một cách bền vững

Thị trường ựầu ra của sản phẩm

Thị trường ựầu ra của sản phẩm phản ánh sản phẩm có giá trị sử dụng và có chất lượng ựáp ứng nhu cầu thị trường Mỗi ựơn vị sản xuất kinh doanh khi tham gia vào thị trường thì ựều mong muốn có một chỗ ựứng nhất ựịnh, ựóng góp một thị phần nhất ựịnh trên thị trường cho dù quy mô của nó nhỏ hay lớn Nếu nhanh chóng theo kịp với những sự thay ựổi nhu cầu của thị trường thì mỗi làng nghề sẽ có sự

Trang 19

phát triển mạnh mẽ hơn ðiển hình như các làng nghề sản xuất ñồ gỗ gia ñình, vật liệu xây dựng, gốm sứ, ñá mỹ nghệ… thì sẽ chịu ảnh hưởng nhiều của yếu tốt này Ngược lại, nếu các làng nghề không thích ứng ñược với sự thay ñổi về nhu cầu thị trường mà vẫn cứ cố bám lấy kiểu làm ăn cũ thì sản xuất tất yếu sẽ bị giảm sút, có khi lại không thể duy trì ñược sự tồn tại của nghề Ví dụ như các nghề thuộc về ñan lát: ñan nón, ñan mành cọ, ñan quạt, ñan rổ rá…

Trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay thì các làng nghề phải tự tìm kiếm thị trường ñầu ra cho sản phẩm của mình Có mở rộng ñược thị trường tiêu thụ sản phẩm thì các làng nghề mới có thể mở rộng quy mô sản xuất và duy trì sản xuất trong lâu dài ñược

Như vậy, ta có thể thấy ñược rằng, ñể có thể tồn tại và phát triển thì mỗi làng nghề phải tự xây dựng cho mình thị trường tiêu thụ sản phẩm ñầu ra ổn ñịnh, có khả năng thì phải không ngừng tìm kiếm thị trường trong nước lẫn thị trường nước ngoài Có làm vậy thì sự phát triển của làng nghề mới ñảm bảo ñược tính bền vững

Năng suất lao ñộng, thu nhập từ làng nghề

Năng suất lao ñộng, nguồn thu nhập từ làng nghề cũng là một yếu tố tạo nên

sự bền vững về kinh tế Năng suất lao ñộng chính là thu nhập trên một ñơn vị lao ñộng hay thời gian cần thiết ñể sản xuất ra một ñơn vị sản phẩm Nguồn thu nhập thể hiện ở khả năng ñóng góp của làng nghề vào giá trị sản xuất của ñịa phương cũng như là nguồn thu nhập cho lao ñộng trong làng nghề Nếu hoạt ñộng sản xuất của làng nghề không ñảm bảo ñược nguồn thu nhập thì không thể nói là có sự phát triển bền vững ñược

- Sự ñóng góp của làng nghề vào giá trị sản xuất của ñịa phương

Giá trị sản xuất là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp ñược tính ñến ñối với các sản phẩm vật chất và dịch vụ ñược tạo ra trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia, 1 ñịa phương, và cũng có thể tính theo ngành trong một thời kỳ nhất ñịnh, thường là một năm

Chúng ta phải xem xét ñến vai trò kinh tế của các làng nghề trong quá trình phát triển của mỗi ñịa phương khi xem xét tính bền vững về kinh tế của các làng nghề, ñiều ñó thể hiện thông qua việc so sánh giá trị sản xuất của làng nghề với giá trị sản xuất nông nghiệp ñược tạo ra ở ñịa phương có làng nghề Sự so sánh ñó có

Trang 20

thể cho ta thấy ñược vai trò và vị trí của làng nghề ñó so với sản xuất nông nghiệp thuần túy Ngoài ra, thông qua ñó chúng ta cũng có thể so sánh giá trị gia tăng ñược tạo ra từ làng nghề so với tổng giá trị gia tăng ñược tạo ra trong ngành nông nghiệp

- Thu nhập của lao ñộng làng nghề

Thu nhập của lao ñộng làm việc trong làng nghề cũng là một chỉ tiêu quan trọng ñể người lao ñộng xác ñịnh lựa chọn nghề và sống nhờ vào nghề ñó Nếu mức thu nhập bình quân của người lao ñộng ñủ ñảm bảo trang trải cho những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống của người lao ñộng cũng như gia ñình họ, ñồng thời mức thu nhập ñó nếu cao hơn mức thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thì người lao ñộng sẽ chọn làm việc ở làng nghề và gắn bó hơn với nghề ñó Mặt khác, ngoài làm công việc ở làng nghề, người lao ñộng cũng có thể thực hiện ñan xen với làm nông nghiệp, bởi vì làm nông nghiệp mang tính thời vụ cao, hết mùa vụ thì sẽ là thời kỳ nông nhàn nên có thể trong thời kỳ mùa vụ, người lao ñộng có thể tạm gác việc làm

ở làng nghề ñể có thể thực hiện thu hoạch hay cấy hái Như vậy, qua ñó cũng sẽ có ñược mức thu nhập cao hơn và cuộc sống của họ sẽ ñược ñảm bảo, thỏa mãn nhu cầu tốt hơn trước

b) Tiêu chí ñánh giá bền vững về xã hội

ðể ñánh giá tính bền vững về xã hội thể hiện thông qua các chỉ tiêu như: giải quyết việc làm, giảm bớt thời gian nhàn rỗi ở nông thôn; tăng thu nhập cho người dân, giảm khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, xóa ñói giảm nghèo

Giải quyết việc làm và giảm tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn

Tiêu chí quan trọng ñầu tiên biểu hiện sự phát triển của làng nghề có ñảm bảo ñược tính bền vững hay không chính là khả năng giải quyết việc làm của làng nghề, trước hết là giải quyết việc làm cho ñội ngũ lao ñộng trong làng Chúng ta thấy ñược rằng làm nông nghiệp luôn là một nghề vất vả, nhiều khó khăn gian khổ trong khi nguồn thu nhập lại thấp và bấp bênh do ñặc trưng của nghề làm nông nghiệp là phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, thời tiết, khí hậu Bên cạnh ñó, ngành nông nghiệp còn có ñặc trưng là mang tính thời vụ cao, vì thế có những khi người nông dân làm việc mệt nhọc từ sáng ñến tối quần quật cho kịp mùa vụ, nhất là vào mùa hè thu, ngoài thu hoạch ra còn có vụ gieo cấy…nhưng lại có những khi nông

Trang 21

nhàn, hầu như không có nhiều việc làm Chắnh vì vậy, việc phát triển làng nghề sẽ góp phần giải quyết ựược thời gian nông nhàn ựó cho ựội ngũ lao ựộng

Ngoài ra, hiện nay một số ựịa phương diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng

bị thu hẹp, các làng quê phải tìm kiếm nghề mới ựể có thể qua ựó tăng thêm thu nhập cho bản thân và gia ựình Do ựó, các làng nghề mới ựược hình thành và phát triển, người dân ở ựó tập trung vào sản xuất kinh doanh các sản phẩm từ làng nghề

ựể cải thiện ựời sống

Giảm khoảng cách phát triển giữa thành thị và nông thôn

Vấn ựề giảm bớt chênh lệch về mức sống giữa thành thị và nông thôn luôn ựược xã hội quan tâm Thông qua việc xem xét mức thu nhập bình quân ựầu người

từ làng nghề có thể so sánh với mức thu nhập ở thành thị, từ ựó có thể ựánh giá ựược khoảng cách thu nhập giữa thành thị và khu vực nông thôn Do hầu hết làng nghề ở Việt Nam ựều nằm ở nông thôn, mặt khác ở nông thôn nếu làm ở làng nghề thì thông thường sẽ có nguồn thu nhập bình quân cao hơn so với sản xuất nông nghiệp thuần túy Chắnh vì vậy mà thông qua phát triển làng nghề cũng có thể góp phần xóa ựói giảm nghèo, làm giảm khoảng cách thu nhập giữa thành thị và nông thôn, từ ựó ựịnh ra những phương hướng phát triển phù hợp với hoàn cảnh phát triển của ựịa phương

Phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa của ựịa phương

Phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa của ựịa phương là yếu tố quan trọng Ngoài việc ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh nó còn ảnh hưởng ựến tiêu dùng và ựời sống của dân cư ở nông thôn Do ựó nhân tố này vừa tác ựộng tắch cực lại vừa tác ựộng tiêu cực ựến sự phát triển làng nghề

Về mặt tắch cực, yếu tố truyền thống sẽ có tác dụng góp phần bảo tồn những nét ựặc trưng văn hóa riêng có của làng nghề, của dân tộc, làm cho sản phẩm của làng nghề có tắnh ựộc ựáo và giá trị cao hơn đó là ựối với các làng nghề truyền thống, bởi vì ở những làng nghề này bao giờ cũng có những người thợ có trình ựộ tay nghề cao, có trình ựộ kinh nghiệm sản xuất, có tâm huyết với nghề, và họ cũng chắnh là người gánh trách nhiệm duy trì, phát triển những bắ quyết riêng của làng nghề, và cứ thế, các bắ quyết riêng ựó sẽ ựược truyền từ ựời này qua ựời khác, qua

Trang 22

các thế hệ Họ chính là cơ sở cho sự tồn tại, phát triển bền vững làng nghề trước mọi biến cố và duy trì những nét ñộc ñáo truyền thống của làng nghề

Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường thì ngoài việc truyền kinh nghiệm từ thế hệ này qua thế hệ khác cũng cần phải biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ñó là những công nghệ hiện ñại Khi ñó lại cần phải có ñội ngũ những người năng ñộng, sáng tạo ñể có thể ñưa hoạt ñộng sản xuất kinh doanh phát triển mạnh

mẽ ñược Trong ñiều kiện ñó, một số yếu tố truyền thống, phong tục tập quán lại cản trở sự phát triển của làng nghề theo hướng hiện ñại Bên cạnh ñó, còn có những quy ñịnh, quy tắc khắt khe, hạn chế trong nghề, tục lệ làng quê ñã trở thành rào cản ñến việc mở rộng hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của các làng nghề

Chính vì vậy, sự phát triển bền vững của làng nghề ngoài việc tạo ñiều kiện

ñể giữ gìn bản sắc văn hóa của ñịa phương, tôn vinh giá trị truyền thống trong phong tục tập quán thì nó cũng cần phải ñược chú ý thay ñổi linh hoạt ñối với sự phát triển làng nghề nếu ñiều ñó là cần thiết Ví dụ như nếu những hoạt ñộng có thể dùng máy móc thay thế thì không cần thiết phải hoạt ñộng thủ công nữa ðiều ñó sẽ làm tăng năng suất lao ñộng, giảm chi phí và làng nghề vẫn có thể phát triển bền vững ñi lên

- Ô nhiễm môi trường không khí

Môi trường lao ñộng ảnh hưởng ñến hoạt ñộng sinh lí, sức khỏe bệnh tật của người lao ñộng Với ñiều kiện thời tiết khí hậu nhiệt ñới nóng ẩm của nước ta, lại cộng thêm tác ñộng của các yếu tố ñộc hại phát sinh trong quá trình sản xuất như hơi khí ñộc, cường ñộ ồn, cường ñộ rừng, bụi sẽ có ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của người lao ñộng Trong những ñiều kiện như thế, người lao ñộng sẽ bị ảnh hưởng về thần kinh, tâm lí và dẫn ñến rối loạn sinh lí, suy giảm sức khỏe, giảm khả năng lao ñộng, tăng ốm ñau, bệnh tật, bệnh nghề nghiệp Tất cả những ñiều ñó sẽ ảnh hưởng ñến năng suất lao ñộng và chất lượng sản phẩm Mặt khác, ô nhiễm môi trường lao ñộng cũng sẽ lan tỏa gây ô nhiễm các khu vực lân cận, ảnh hưởng ñến ñời sống của người dân

Việc phát triển các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở vùng nông thôn nước ta lại sử dụng công nghệ lạc hậu, trang thiết bị cũ kỹ cũng làm cho vấn ñề

Trang 23

ô nhiễm môi trường sống ở làng nghề nông thôn ngày càng trở nên nghiêm trọng Ô nhiễm môi trường do công nghiệp nông thôn tạo ra rất ña dạng, ñó là chất thải rắn, khí thải, bụi, tiếng ồn…

- Ô nhiễm tiếng ồn

Ô nhiễm tiếng ồn trong môi trường lao ñộng là một vấn ñề có ảnh hưởng rất

lớn ñến sức khỏe người lao ñộng trong các làng nghề Ở Việt Nam cho phép giới

hạn tối ña cho phép về tiếng ồn trong môi trường lao ñộng là 90 dBA (ở các nước phát triển chỉ cho phép 85 dBA) Tại 67% cơ sở sản xuất trên 83 cơ sở khảo sát thì tiếng ồn ñều cao hơn giới hạn cho phép Ở các xưởng dệt, sữa chữa cơ khí, gia công mộc dân dụng thì mức áp âm ñều từ 98 dBA ñến 106 dBA Ô nhiễm tiếng ồn sẽ gây

ra các bệnh như gây mệt mỏi thính lực, có khi gây ñiếc, ñau tai, mất thăng bằng, dễ giật mình, mất ngủ, loét dạ giày, tăng huyết áp, hay cáu giận…

- Ô nhiễm môi trường nước

Phổ biến và khó kiểm soát nhất là nước thải ở các hộ gia ñình chế biến lương thực, thực phẩm Khoảng trên 42% cơ sở sản xuất như giấy, chế biến miến, bún, bánh…có lượng nước thải gây ô nhiễm môi trường Các chỉ tiêu hóa học ño lường chất lượng môi trường nước thải như: ðộ kiềm toàn phần; ðộ cứng của nước; Hàm lượng oxigen hòa tan (DO); Nhu cầu oxigen hóa học (COD: là lượng oxigen cần thiết (cung cấp bởi các chất hóa học) ñể oxid hóa các chất hữu cơ trong nước Chất oxid hóa thường dùng là KMnO4 hoặc K2Cr2O7 và khi tính toán ñược qui ñổi về lượng oxigen tương ứng ( 1 mg KMnO4 ứng với 0,253 mgO2)); Nhu cầu oxigen sinh hóa (BOD: là lượng oxigen cần thiết ñể vi khuẩn có trong nước phân hủy các chất hữu cơ Tương tự như COD, BOD cũng là một chỉ tiêu dùng ñể xác ñịnh mức

ñộ nhiễm bẩn của nước (ñơn vị tính cũng là mgO2/L) Trong môi trường nước, khi quá trình oxid hóa sinh học xảy ra thì các vi khuẩn sử dụng oxigen hòa tan ñể oxid hóa các chất hữu cơ và chuyển hóa chúng thành các sản phẩm vô cơ bền như CO2, CO32-, SO42-, PO43- và cả NO3-) Các chỉ tiêu vật lý như: ñộ pH, ñộ ñục, tổng hàm lượng chất rắn (TS); Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS)…Ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng thể hiện ở chỗ nó làm giảm chất lượng ñất, suy giảm các nguồn lợi thủy sinh và ñồng thời làm giảm chất lượng nguồn nước kể cả nguồn nước mặt lẫn

Trang 24

nước ngầm Ô nhiễm môi trường nước sẽ gây ra những bệnh ngoài da, bệnh ựường ruột, ựau mắt hộtẦ, ảnh hưởng không nhỏ ựến sức khỏe người lao ựộng

Ngoài việc ảnh hưởng lớn ựến sức khỏe của người lao ựộng mà nó còn gây ô nhiễm nghiêm trọng tới nguồn nước sinh hoạt của cộng ựồng dân cư, vì ở nhiều nơi, nhiều vùng hiện nay, nguồn nước sinh hoạt của người dân vẫn chưa ựược dùng nước máy Ngoài ra nó còn làm giảm tài nguyên ựất trồng trọt, giảm sút các nguồn thủy sản trên các con sông và ảnh hưởng ựến chất lượng cuộc sống con người

Làng nghề càng phát triển thì nguy cơ ô nhiễm làng nghề ựang càng gia tăng, người lao ựộng trong các làng nghề chịu ắt nhất là 3 tác ựộng tiêu cực trong môi trường lao ựộng đó là nhiệt ựộ cao, bụi và tiếng ồn hoặc mặt bằng nhà xưởng Nếu làm việc trong môi trường ựộc hại, nhiều nguy hiểm, người lao ựộng sẽ chịu hậu quả là làm giảm năng suất lao ựộng, suy giảm về sức khỏe, tăng nguy cơ mắc bệnh tật, ựiều này sẽ làm tăng chi phắ khám chữa bệnh, giảm thu nhập của người lao ựộng, càng gây khó khăn hơn cho cuộc sống sinh hoạt của mỗi gia ựình, ựồng thời lan tỏa ảnh hưởng ựến phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương đó chắnh là những biểu hiện gây nên sự thiếu bền vững trong sự phát triển của làng nghề

2.1.2.4 Ý nghĩa của việc phát triển bền vững làng nghề ựối với sự phát triển kinh tế

- xã hội tại ựịa phương

Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước, làng nghề cũng ựóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương Ở các nước phát triển cũng có những mô hình như Ộmỗi làng một sản phẩmỢ ở Nhật Bản, Thái Lan, Ộmỗi phố một sản phẩmỢ ở Thượng Hải, Trung Quốc; Ộtrở về làng quêỢ của IndonexiaẦ và những mô hình này ra ựời từ rất sớm và phát triển mạnh mẽ Sự phát triển các mô hình ựó cũng cho thấy sự phát triển làng nghề góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc ựẩy phát triển nền công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp của mỗi quốc gia

Sự phát triển của làng nghề cùng với các ựiều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, các loại hình dịch vụ tiểu thủ công nghiệp sẵn có trên ựịa bàn và sự liên kết hợp tác một cách rộng lớn giữa các cơ sở sản xuất trong làng nghề thì sẽ tạo bước chuyển biến lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương Phát triển bền vững các làng nghề

Trang 25

sẽ tạo ñiều kiện cho sự trao ñổi mua bán sản phẩm cũng như các hoạt ñộng dịch vụ khác ngay trong nội bộ làng nghề ðiều ñó sẽ có tác dụng làm giảm thiểu chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi cơ sở và từ ñó nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của làng nghề Phát triển bền vững góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở chỗ nó tạo ra cơ cấu kinh tế mới, hợp lí và hiện ñại ở nông thôn Ngoài ra,

sự phát triển của làng nghề cũng góp phần mở rộng quy mô và ñịa bàn sản xuất cũng như tạo ra nguồn sản phẩm phong phú ña dạng cho xã hội

Phát triển bền vững làng nghề sẽ tạo công ăn việc làm cho một số lượng khá lớn người lao ñộng Việc phát triển làng nghề sẽ thu hút lao thêm lao ñộng tham gia vào làm việc, giảm bớt thời gian nhàn rỗi ở nông thôn, ñồng thời cũng sẽ tăng thêm ñội ngũ những người làm dịch vụ phục vụ tại các làng nghề Từ ñó sẽ góp phần làm tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống cho lực lượng lao ñộng ở nông thôn và nó còn có tác ñộng lan tỏa kéo theo sự hình thành và phát triển các ngành nghề khác ở nông thôn Hơn nữa, còn có những làng nghề mà người lao ñộng hoàn toàn làm việc phục

vụ làng nghề chứ không còn tham gia hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp nữa ðiều này sẽ làm cho người lao ñộng ở ñịa phương yên tâm vào ổn ñịnh cuộc sống ở làng quê mà không còn ham muốn ra thành thị kiếm việc làm ñể cải thiện cuộc sống nữa Cũng nhờ sự phát triển của làng nghề như thế mà bộ phận dân cư không có hoặc có rất ít ruộng ñất cũng sẽ có ñiều kiện nhận thêm ruộng ñất ñể canh tác, từ ñó sẽ góp phần xóa ñói giảm nghèo ở nông thôn

Sự phát triển của làng nghề cũng sẽ lan tỏa tác ñộng sang các vùng khác, thu hút lao ñộng từ các vùng khác khi hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ñược mở rộng, từ

ñó sẽ góp phần tạo sự chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội của các ñịa phương

Ngoài ra ta cũng thấy ñược rằng, hoạt ñộng làng nghề chủ yếu là quy mô nhỏ, cơ cấu vốn và lao ñộng cũng không lớn, trong khi ñó, một khi hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ñược phát triển mở rộng thì nhu cầu vốn cũng như lao ñộng cần ñược huy ñộng ngày càng lớn, mà nguồn vốn như thế này lại có thể huy ñộng trực tiếp từ dân cư Do vậy, ñó sẽ là ñiều kiện thuận lợi ñể thu hút nguồn vốn còn nhàn rỗi trong dân vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của làng nghề

Trang 26

Phát triển bền vững làng nghề cũng có tác ựộng lớn tới công tác hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội ở ựịa phương Nhất là ựối với hoàn cảnh ở nước

ta, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật vẫn còn chưa ựáp ứng ựược ựầy ựủ nhu cầu và nguyện vọng của quá trình phát triển kinh tế - xã hội thì ựể có thể phát triển làng nghề, cần phải chú trọng hoàn thiện hơn hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật ựể có thể phục vụ tốt hơn cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của mỗi làng nghề cũng như là của ựất nước

Nếu làng nghề phát triển bền vững có nghĩa hoặc là các cơ sở sản xuất sẽ tập trung vào một khu vực chung, không còn nhỏ lẻ như trước; hoặc là cũng có thể phân tán các hộ gia ựình riêng lẽ (trường hợp các làng nghề chế biến thực phẩm) Thông qua ựó, hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các hộ, các doanh nghiệp sẽ quan tâm chú trọng vào các công tác xử lý chất thải, nước thải và các hoạt ựộng bảo vệ môi trường khác đó sẽ là ựiều kiện thuận lợi ựể có thể quy hoạch phát triển làng nghề một cách cụ thể và có hiệu quả, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững

Ngoài ra, phát triển bền vững làng nghề sẽ là cơ hội ựể có thể quảng bá hình ảnh riêng có của ựịa phương nói riêng và của dân tộc Việt Nam nói chung Thông qua các sản phẩm ựộc ựáo của mỗi làng nghề, cũng thể hiện ựược nét ựặc sắc của văn hóa dân tộc, các giá trị văn hóa lâu ựời của dân tộc, qua các thế hệ phát triển, các giá trị văn hóa này sẽ ựược gìn giữ, bảo tồn và không ngừng phát triển Thông qua Ộthương hiệuỢ riêng của làng nghề mà ựịa phương sẽ ựược nhiều vùng khác, nơi khác biết ựến Cũng từ ựây, tạo ựiều kiện cho sự phát triển ngành du lịch, vì nếu làng nghề càng phát triển, ựiều kiện kinh tế càng phát triển thì sẽ thu hút du khách ựến tham quan, giải trắ ựể tìm hiểu, thỏa mãn những nhu cầu của mình

Sự phát triển bền vững của hệ thống các làng nghề sẽ ựóng vai trò, vị trắ nhất ựịnh ựối với sự phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương, tùy thuộc vào mức ựộ phát triển của mỗi làng nghề sẽ xác ựịnh một ý nghĩa nhất ựịnh của mình Qua quá trình phát triển của các làng nghề ở nước ta thời gian qua, chúng ta cũng thấy rõ ựược rằng, hệ thống làng nghề ựã ựóng góp ựáng kể vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương nói riêng và ựất nước nói chung, góp phần không nhỏ vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn cũng như chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Trang 27

2.1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển làng nghề gốm truyền thống

- Các yếu tố trong nội bộ hộ sản xuất gốm: ñiều kiện về vốn, lao ñộng, ñất ñai, cách tổ chức sản xuất, trình ñộ chủ hộ

- Các yếu tố về tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình kĩ thuật, công nghệ trong sản xuất gốm

- Các yếu tố về môi trường

- Các yếu tố về cơ chế chính sách của Nhà nước

- Các yêu tố về thị trường (giá cả ñầu vào, ñầu ra, thị trường nội ñịa, xuất khẩu)

- Các yếu tố tự nhiên-xã hội: (phong tục, tập quán, quy hoạch làng nghề)

2.1.2.6 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Tốc ñộ phát triển liên hoàn: là tỷ lệ so sánh giữa mức ñộ kỳ nghiên cứu với mức ñộ của kỳ ñứng ngay trước ñó trong dãy số Chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển của hiện tượng trong giữa hai thời gian liền nhau

Ta có công thức tính tốc ñộ phát triển liên hoàn:

1 i

i i

yi làmức ñộ tuyệt ñối ở thời gian i

yi-1 là mức ñộ tuyệt ñối ở thời gian i-1

- Tốc ñộ phát triển bình quân: là bình quân hóa các tốc ñộ phát triển liên hoàn trong các thời kỳ nghiên cứu Chỉ tiêu này nhằm ñánh giá nhịp ñộ phát triển trung bình của hiện tượng trong một khoảng thời gian

1

n

n 3

2t .tt

t= −

Trong ñó: t: tốc ñộ phát triển bình quân

t2,t3 tn: tốc ñộ phát triển liên hoàn

- Giá trị sản xuất (GO-Gross output): là giá trị bằng tiền của toàn bộ các loại sản phẩm do hộ sản xuất ra trong một ñơn vị thời gian Chỉ tiêu này ñược tính theo công thức:

Trang 28

Qi: khối lượng sản phẩm loại i

- Chi phí trung gian (IC-Intermediate Cost): là toàn bộ các khoản chi phí vật chất và dịch vụ thường xuyên ñược sử dụng trong quá trình sản xuất

Chi phí trung gian IC = i

n

1

=ΣCi: các khoản chi phí thứ i trong một năm

- Giá trị gia tăng (VA-value added): là phần giá trị tăng thêm do người sản xuất tạo ra trong một chu kỳ sản xuất, nó bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian

Giá trị gia tăng VA = GO – IC

- Thu nhập hỗn hợp (MI-mix income): là phần thu nhập thuần túy của hộ bao gồm thu nhập của công lao ñộng và lợi nhuận khi tiến hành sản xuất

Thu nhập hỗn hợp MI = VA – (A + T + L)

A: khấu khao tài sản cố ñịnh và các chi phí phân bổ

T: thuế

L: lao ñộng thuê tính bằng tiền

- Lợi nhuận: là phần tổng doanh thu trừ tổng chi phớ

TPr = TR-TC = MI- Chi phí lao ñộng gia ñình

Trong ñó: TPr tổng lợi nhuân

TR tổng doanh thu

TC tổng chi phí

MI thu nhập hỗn hợp

Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sản xuất

- Tỉ suất giá trị sản xuất theo chi phí (TGO): là lượng giá trị sản xuất thu ñược khi chi phí một ñơn vị tiền tệ

Trang 29

- Tỷ suất lợi nhuận/tổng vốn

- Tỷ suất lợi nhuận/vốn cố ñịnh

Trang 30

ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ X vừa qua ñã chỉ rõ” Khuyến khích ñể các doanh nghiệp và hợp tác xã ñầu tư phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn ,phát triển mạnh các loại hình doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa; phát triển bền vững các làng nghề Tạo ñiều kiện cho lao ñộng nông thôn có việc làm cả trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, tại chỗ và ngoài nông thôn ”

- ðược hưởng ưu ñãi ñầu tư theo luật ñầu tư; hỗ trợ lãi suất sau ñầu tư theo quy ñịnh hiện hành; vay vốn từ quỹ hỗ trợ giải quyết việc làm theo quyết ñịnh hiện hành;

- Nhà nước khuyến khích tạo ñiều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho các cơ sở ngành nghề nông thôn hoạt ñộng xúc tiến thương mại theo quy ñịnh hiện hành của xúc tiến thương mại quốc gia,

Bằng những công việc cụ thể ñó là: Chính phủ giao cho Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn xây dựng chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề ở Việt Nam từ nay cho ñến năm 2020, băng một khoản ñầu tư trên 11.000 tỷ ñồng Với mục tiêu; phát triển 240 làng nghề mới, bảo tồn và phát triển trên 320 làng nghề truyền thống ñang bị mai một, ñồng thời phát triển du lịch ở 114 làng nghề khác

• Tỉnh Bắc Ninh

Triển khai thực hiện các chủ trương chính sách của ðảng và Nhà nước, ngay

từ khi ðại hội ðảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVI ñã ñề ra chủ trương “ ðẩy mạnh phát triển các khu công nghiệp lớn tập trung và các cụm công nghiệp làng nghề” Tỉnh ủy Bắc Ninh ñã ban hành Nghị quyết số 04/NQ-TU về khôi phục và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống nhằm triển khai thực hiện chủ trương ñề ra

Trang 31

trong Nghị quyết đại hội đảng bộ lần thứ XVI Ngày 10 tháng 10 năm 2005 ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh ựã ban hành Quyết ựịnh số 128/2005/Qđ-UB về quy chế quản lý khu công nghiệp nhỏ và vừa, cụm công nghiệp làng nghề trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh

để tạo ựiều kiện cho các làng nghề phát triển, tỉnh Bắc Ninh ựã có chủ trương triển khai xây dựng các khu công nghiệp làng nghề đến nay, ựã quy hoạch

23 cụm công nghiệp làng nghề với diện tắch khoảng 500 ha, trong ựó ựã xây dựng xong và ựưa vào hoạt ựộng 21 khu công nghiệp làng nghề[2] Hiện nay, tỉnh Bắc Ninh cùng với huyện Quế Võ ựang triển khai xây dựng khu công nghiệp làng nghề gốm Phù Lãng với tổng diện tắch 30 ha đây là chủ trương ựúng ựắn và sáng tạo, không những mở rộng mặt bằng, tăng cường cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, các công trình dịch vụ mà còn tạo ựiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp ựầu tư ựổi mới trang thiết bị sản xuất theo hướng hiện ựại.[1]

Những chủ trương chắnh sách ựúng ựắn của đảng và Nhà nước cùng các cơ chế chắnh sách triển khai cụ thể và sáng tạo của Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh ựã tạo một luồng gió mới làm hồi sinh và phát triển các làng nghề truyền thống của tỉnh

2.2.2 Thực trạng về nghề sản xuất gốm tại Việt Nam

Có thể nói, Châu Á chắnh là nôi của sản xuất sản phẩm gốm sứ với những ựất nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt NamẦ Sản phẩm gốm của mỗi quốc gia mang nét ựặc trưng riêng theo từng vùng miền do chất ựất, khắ hậu và văn hóa đây có thể nói là môn nghệ thuật lấy hồn từ thiên nhiên và ựất ựai làm nguồn sáng tạo

Việt Nam cũng là một trong những nôi của nghề gốm Qua các tư liệu khảo

cổ, người Việt cổ ựã biết nhào nặn ựất, tạo hình và nung tạo ra những sản phẩm gốm ựầu tiên phục vụ, hỗ trợ cho các sinh hoạt hàng ngày như: vò ựựng lương thực, niêu ựất nấu thức ăn, rồi các vật trang trắ khác Bằng óc sáng tạo, gốm Việt Nam ựã phát triển mạnh mẽ qua từng thời kỳ đặc biệt tới thế kỷ XIV Ờ Thế kỷ XVI, ựồ gốm Việt Nam ựã xuất hiện ở nhiều thị trường đông Nam Á thay thế một số nguồn

từ gốm Trung Quốc bởi những nét ựẹp, tinh tế riêng có

Trang 32

ðồ gốm Việt Nam gồm đủ loại hình thái như các loại đồ gốm Trung Hoa nhưng khác biệt và dễ dàng nhận diện vì cách cấu tạo và sự trình bày cĩ một phong thái phĩng khống và một tinh thần độc lập Hình dáng gốm Việt Nam gồm cĩ dĩa, đĩa, tơ, chén, lọ, chai và bình Ngay cả những kiểu đặc biệt tạo ra bởi nghệ nhân đời Minh như hũ hình conic và chén cĩ bệ của thời kỳ 1403-1424 cũng cĩ tương đương

trong các loại đồ gốm Việt Nam ðồ gốm đất Việt Nam được cấu tạo dày và chắc

hơn đồ gốm đất Trung Hoa Thân hình cấu tạo bên ngồi màu nâu và ít cĩ bị lẫn chất bụi hoặc sạn Dưới chân đồ gốm đất hoặc là để nguyên hoặc được tráng một lớp trơn khơng màu hoặc một lớp tráng oxide sắt màu nâu Cĩ đủ loại các lớp tráng trên đồ gốm Việt Nam Loại đồ gốm tráng một màu là những loại thơng dụng được xuất khẩu trong thời kỳ đầu Trắng, xanh cây, đen và nâu là những loại thơng dụng

và được biết nhiều Sự tiến triển của kỷ thuật đồ gốm trong giai đoạn đầu là sự trình bày bằng lớp oxide sắt đen và nâu dưới lớp tráng Sắc thái trình bày rất thanh thốt

và giản dị so với lối trình bày trên đồ gốm Trung Hoa

Sự chuyển tiếp từ lối trình bày bằng oxide sắt đến cách dùng cobalt xanh trời

là một sự cải tiến quan trọng trong nghệ thuật đồ gốm Việt Nam và chứng kiến một

mức độ sản xuất về xuất khẩu chưa từng cĩ trong lịch sử đồ gốm Việt Nam Nghệ

thuật dùng Cobalt xanh trời trên đồ gốm đạt đến điểm cao vào giữa thế kỷ thứ 15 ðiển hình là binh gốm tráng men xanh trời và trắng đề năm 1450 ở viện bảo tàng Topkapu Sarayi, Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ)

Sự hiểu biết của người Việt Nam về cách dùng cobalt xanh trời trong nghệ

thuật trình bày đồ gốm được ước đốn vào khoảng đầu thế kỷ 14 dựa trên các hiện

vật gốm trắng xanh trời và trắng, trình bày theo kiểu các loại gốm dùng oxid sắt

trong thời kỳ trước Sự chuyển biến từ những loại đồ gốm tương đối đơn giản đến các loại cĩ nghệ thuật cao như chiếc bình gốm ở Istanbul dường như nhờ những kinh nghiệm học hỏi được từ Trung Hoa đã được phát triển từ thế kỷ trước và cách dùng cobalt Sự thu thập kỷ thuật dùng cobalt xanh trời cĩ thể xảy ra trong lúc triều Minh tạm chiếm và đơ hộ Việt Nam trong các năm 1407-1427 trước khi Lê Lợi dành lại quyền tự chủ

Các kiểu trình bày như viền hoa, cúc, sen, viền kiểu chữ Hán trên các đồ

Trang 33

gốm xanh trời dưới triều Nguyên và Minh ựều có ựược thể hiện trên các ựồ gốm xanh trời Việt Nam ở thế kỷ 15 Sự khác biệt rõ ràng giữa ựồ gốm Việt Nam và Trung Hoa ựược thể hiện trong lối trình bày phong cảnh và chim nước Những kiểu trình bày Việt Nam có ựặc tắnh thanh thoát, sáng tạo ựộc lập khác hẳn với sự xếp ựặt phong cảnh, sinh thú của lối trình bày Trung Hoa Chim, cá, ngựa và nai là những sinh thú thường ựược trình bày cũng như các con vật huyền thoại như lân và phượng,

rồng Tuy vậy lại rất hiếm trong các lối trình bày Con cá trong ựồ gốm Việt Nam,

không giống cá kiểng ựỏ của ựồ gốm Trung Hoa, mà là con cá bông của sông ngòi Việt Nam đến giữa thế kỷ 15, ựồ gốm xanh trời và trắng chiếm vị trắ hàng ựầu trong những hàng xuất khẩu Cũng trong khoảng thời gian nay, một loại ựồ gốm mới xuất hiện với cách dùng men trắng, chủ yếu màu ựỏ và xanh trời, và thường phối hợp với lớp trình bày xanh trời ở lớp dưới Lớp men trắng này ựược cấu tạo trên lớp thứ nhất

ở một nhiệt ựộ lò ựốt thấp hơn lớp ựầu và có khuynh hướng dễ bị tan hỏng khi bị chôn vùi dưới ựất hoặc lúc tiếp xúc với vài chất hóa học

Ngày nay, với cuộc sống hiện ựại con người vẫn sử dụng ựồ gốm làm vật dụng vào cuộc sống sinh hoạt hàng ngày như: ấm chén bằng gốm, chum vại ựể ựựng nước, niêu ựất ựể nấu cơm - kho cá, đặc biệt sản phẩm gốm mỹ nghệ phát triển rất mạnh ở các làng nghề, ựa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại sản phẩm Mỗi một sản phẩm là một cá thể ựược tạo ra bởi sự sáng tạo của bàn tay và khối óc của các nghệ nhân, tạo ra ựược những ựường nét hấp dẫn nhưng vẫn mang ựặc trưng chung của gốm cổ truyền, cùng với sự thăng hoa của tạo hóa, là sự tri ân giữa ựất và người Hiện nay, sản phẩm gốm mỹ nghệ của Việt Nam có mặt ở nhiều nước trên thế giới, ựem lại giá trị xuất khẩu rất lớn cho các làng nghề, tăng thu nhập

và cải thiện ựời sống cho người sản xuất Các sản phẩm này ựược sản xuất từ các làng nghề gốm ở Việt Nam trải khắp trên mọi miền ựất nước Miền Bắc thì có gốm Bát Tràng (Hà Nội), gốm Phù Lãng(Bắc Ninh), Thổ Hà (Bắc Giang), gốm đông Triều (Quảng Ninh), gốm Hương Canh(Vĩnh Phúc), ở miền Trung thì nổi tiếng gốm của người Chăm ở làng Bầu Trúc(Ninh Thuận) , miền nam có gốm Sài Gòn, gốm Bình Dương, gốm Biên Hòa(đồng Nai) Sản phẩm gốm của Việt Nam rất phong phú, từ những vật nhỏ như lọ ựựng tăm, bát, ựĩa những sản phẩm trung bình

Trang 34

như lọ hoa, tượng phật, thiếu nữ, ựến những sản phẩm cỡ lớn như lọ ựộc bình, ựôn von, chum, chóe đưa nghệ thuật gốm hiện ựại ựến một mức cao hơn trong việc phục vụ nhiều mặt của cuộc sống xã hội ngày nay đó là xu hướng chung mà nhiều nước trên thế giới hiện ựang ựề cập tới và ựó cũng là yêu cầu mục ựắch của nghệ thuật gốm Việt Nam

Gốm Việt Nam có tiếng là vậy, lâu ựời là vậy, hàng năm ựem lại giá trị xuất khẩu lớn góp phần thu ngoại tệ hàng trăm triệu USD Tuy nhiên hiện nay, sản phẩm của các Làng Gốm Việt Nam ựang gặp nhiều khó khăn như vấn ựề về phát triển bền vững, vấn ựề về vốn, vấn ựề tiêu thụẦ làm cho các làng nghề, các nghệ nhân không khỏi lo lắng điều ựó cho thấy rằng việc nghiên cứu phát triển bền vững nghề gốm truyền thống là một việc làm hết sức thiết thực và quan trọng

2.2.3 Kinh nghiệm về phát triển làng nghề TTCN

Hiện nay, ở nhiều nước châu Á việc phát triển làng nghề TTCN ựược coi là một trong những giải pháp tắch cực, góp phần giải quyết những vấn ựề kinh tế, xã hội nông thôn, tạo thêm việc làm cho người lao ựộng với thu nhập cao hơn thu nhập

từ nông nghiệp Tuy nhiên trong quá trình phát triển, mỗi nước ựều có những chắnh sách và giải pháp riêng, phù hợp với ựiều kiện thực tế của mình

2.2.3.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản

Ở Nhật Bản, tuy công nghiệp hoá diễn ra nhanh và mạnh song những ngành nghề, làng nghề TTCN không những không bị mai một mà trái lại, nó vẫn ựược duy trì và phát triển ở nông thôn Họ không những duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống mà còn mở ra một số nghề mới

đối với nghề thủ công truyền thống - một bộ phận tài sản văn hoá quý báu của dân tộc, Chắnh phủ ựã sớm ựề ra những chắnh sách bảo tồn thắch hợp và thiết thực Vào những năm 70 của thế kỷ XX ở tỉnh Oita (miền Tây Nam Nhật Bản) ựã

có phong trào ỘMỗi thôn làng một sản phẩmỢ nhằm phát triển ngành nghề cổ truyền

ở nông thôn Sau ựó phong trào này ựã nhanh chóng lan rộng ra khắp ựất nước Nhận thức ựược vai trò quan trọng của nghề thủ công truyền thống ở các làng nghề trong việc cải thiện ựời sống vật chất và tinh thần của người dân, tạo ra phong vị chân chắnh cho cuộc sống - cái mà ngành sản xuất hàng loạt trong những thập kỷ

Trang 35

vừa qua khơng thể đem tới cho họ, năm 1974 Chính phủ đã ban hành Luật Phát triển nghề thủ cơng truyền thống (gọi tắt là Luật Nghề truyền thống), tạo cơ sở cho việc thực hiện Luật Nghề truyền thống được ban hành với mục tiêu khơi phục và phát triển nghề thủ cơng truyền thống vốn đang đứng trước nguy cơ bị mai một dần bởi các vấn đề của xã hội cơng nghiệp hiện đại Cho đến nay, với hai lần sửa đổi, bổ sung Luật vẫn cĩ hiệu lực và đang chứng tỏ vai trị quan trọng của nĩ trong việc tạo dựng lối sống và văn hố Nhật Bản Bên cạnh Luật này cịn cĩ một số bộ luật cĩ liên quan cung gĩp phần tạo nên hiệu quả trong việc bảo tồn nghề thủ cơng truyền thống như “Luật Khuyến khích phát triển năng lực lao động” do Bộ Y tế, Lao động

và Phúc lợi ban hành năm 1969 Bộ Luật này đảm bảo cho mọi người cĩ cơ hội được đào tạo, dạy nghề hoặc thi lấy bằng, chứng chỉ về khả năng lao động, nhằm phát triển tay nghề của người thợ thủ cơng cũng như bảo đảm vị trí, nâng cao vị thế của họ

Nghề thủ cơng truyền thống ở Nhật Bản được chia làm hai lĩnh vực văn hố vật chất và văn hố tinh thần Các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ được xếp vào loại di sản văn hố vật chất, việc quản lý, tu sửa do chủ sở hữu hoặc tổ chức đồn thể quần chúng tiến hành nhưng sẽ được Nhà nước hỗ trợ về tài chính Các kỹ thuật, bí quyết nghề thủ cơng được xếp hạng vào di sản văn hố tinh thần và những người cĩ tay nghề tái tạo những sản phẩm đĩ được cơng nhận là người làm cơng tác bảo tồn (“nghệ nhân quốc bảo”) hoặc đồn thể làm cơng tác bảo tồn ðối với những cá nhân hoặc đồn thể này, Nhà nước sẽ trợ cấp tiền để họ trau dồi, nâng cao kỹ năng, tay nghề và bồi dưỡng thế hệ kế nghiệp Hiện nay, các chính sách hỗ trợ nhằm nuơi dưỡng thế hệ kế thừa truyền thống vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu

Bên cạnh đĩ, Nhà nước đã ban hành hàng loạt chính sách khuyến khích phát triển nghề thủ cơng truyền thống như: chính sách cơng khai bí quyết nghề thủ cơng truyền thống (mở triển lãm giới thiệu sản phẩm, làm phim truyền hình và băng video tư liệu về các kỹ thuật chế tác quan trọng, tổ chức các khố tham quan học tập tại viện bảo tàng cho học sinh tiểu học và trung học), đào tạo thế hệ kế nghiệp, thúc đẩy quảng cáo và bán sản phẩm, nghiên cứu sản xuất nguyên vật liệu thay thế cho nguyên vật liệu truyền thống đang dần dần cạn kiệt, sử dụng nguồn lao động sẵn cĩ tại địa phương để phát triển nghề thủ cơng truyền thống của khu vực

Trang 36

Ngoài ra, mới ñây Nhà nước ñã ban hành một chính sách quan trọng là ñầu

tư xây dựng các Trung tâm Nghiên cứu phát triển mẫu mã mới cho sản phẩm thủ công tại các làng nghề Các trung tâm này có nhiệm vụ nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm những sản phẩm mới theo quy trình công nghệ truyền thống, có sự kết hợp giữa tính văn hoá truyền thống và văn hoá hiện ñại, ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng của

xã hội hiện nay Mặt khác, việc nghiên cứu mặt hàng mới còn nhằm mục ñích giúp cho các cơ sở sản xuất có thể tạo ra số lượng hàng hoá nhiều hơn với giá rẻ, kích thích sản xuất, ñem lại hiệu quả kinh tế cho các ñịa phương, sao cho các nghệ nhân

ở làng nghề có thể sinh sống ñược bằng chính nghề của họ

2.2.3.2 Kinh nghiệm của Thái Lan

Trong quá trình CNH, HðH, ñể nâng cao mức sống của người dân nông thôn,

ñi ñôi với việc khuyến khích phát triển nông nghiệp theo hướng xuất khẩu, Chính phủ Thái Lan cũng ñã chú trọng và chủ ñộng phát triển các ngành nghề, làng nghề TTCN

ở nông thôn ðặc biệt, từ khi Dự án toàn quốc “Một làng nghề, một sản phẩm” ñược ñưa vào triển khai thực hiện ñã tạo ra phong trào phát triển ngành nghề, làng nghề TTCN rất mạnh mẽ trong cả nước và bước ñầu ñã ñạt ñược những kết quả tích cực

Dự án toàn quốc “Một làng nghề, một sản phẩm” ñược Chính phủ Thái Lan khởi xướng vào năm 2001 với mục tiêu tập trung các nguồn lực và chú ý hơn ñến xúc tiến những sản phẩm và dịch vụ ñặc thù của ñịa phương Dự án ñược coi như một chiến lược tạo ra thu nhập bình ñẳng hơn cho người dân nông thôn Dựa trên ñặc ñiểm và thế mạnh của mình, từng làng sẽ chọn và phát triển một sản phẩm ñặc thù có chất lượng Mục tiêu cuối cùng là sản phẩm giành ñược các thị trường ngách trên thị trường thế giới và ñược nhận biết thông qua chất lượng cũng như tính khác biệt nhờ vào ñặc thù của từng làng quê Thái Dự án ñược xây dựng dựa trên ba nguyên tắc cơ bản là: (1) mang tính ñịa phương, nhưng phải tiến ra toàn cầu; (2) phát huy tính tự lực và sáng tạo, và (3) phát triển nguồn nhân lực

Dự án không chỉ dừng lại ở việc phát triển những sản phẩm hay dịch vụ ñặc thù ñịa phương, ñặc biệt là phát triển các hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống mà mục tiêu của nó có tính toàn diện: phát triển có kế thừa văn hoá ñịa phương và các kiến thức truyền thống cùng với những kinh nghiệm lâu ñời truyền lại, bao gồm:

Trang 37

nghệ thuật, âm nhạc và văn học của từng địa phương; từ đĩ, tạo nguồn thu từ phát triển du lịch và bảo tồn thiên nhiên Dự án nhằm mục đích tạo ra sự kết hợp hài hồ giữa phát triển kinh tế với phát huy và bảo tồn văn hố truyền thống ðể những kỹ năng và kiến thức truyền thống đem lại nguồn thu bền vững, Chính phủ tập trung vào các nhân tố hỗ trợ, bao gồm: tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực với kỹ năng và kiến thức, bản sắc văn hố độc đáo, từ đĩ phát huy tính tự lực, tự quản lý của từng địa phương và khuyến khích những nỗ lực tự vươn lên

Kết quả bước đầu của Dự án, trong 4 tháng đầu năm 2002, chương trình được thực hiện đã đem lại 3,66 tỷ Baht (84,2 triệu USD) lợi nhuận cho nơng dân Năm 2003 doanh số bán hàng của các làng tham gia Dự án đã đạt mức 30,8 tỷ Baht, tăng 13% so với năm 2002 và năm 2004 đạt khoảng 40 tỷ Baht; cũng nhờ Dự án này mà nhiều người nước ngồi đã biết đến sản phẩm thủ cơng của Thái Lan

Dự án “Một làng, một sản phẩm” của Thái Lan tiêu biểu cho một chiến lược cấp quốc gia về phát triển và quảng bá các sản phẩm trong nước, xây dựng hình ảnh Thái Lan trên thị trường tồn cầu như một đất nước cĩ những nét văn hố đặc trưng

Dự án tiêu biểu cho liên kết cĩ hiệu quả giữa Chính phủ, các cấp chính quyền địa phương, các tổ chức đồn thể, khu vực tư nhân và cộng đồng người dân để khai thác nguồn nội lực từ cộng đồng dân cư ðặc biệt, Dự án đã sử dụng thương mại điện tử như một cơng cụ hữu hiệu để phát triển các sản phẩm truyền thống giúp tấn cơng nghèo đĩi, phát triển dân trí và kinh tế vùng nơng thơn

Mặc dù đạt được những kết quả nhất định, nhưng sau một thời gian thực hiện

Dự án đã bộc lộ một số hạn chế cần được cải tiến, khắc phục như: các sản phẩm của làng nghề cịn chưa cĩ khả năng xây dựng được hình ảnh thực sự đặc trưng cho địa phương như dựa trên yếu tố nguyên liệu, nguồn cung ứng nguyên liệu, tính chất lịch

sử của sản phẩm Cĩ nhiều sản phẩm chỉ sao chép các sản phẩm tương tự Các sản phẩm của Dự án cần đáp ứng hơn nữa thị hiếu của thị trường về chất lượng sản phẩm và đĩng gĩi, việc quản lý chất lượng cần được thực hiện thống nhất Việc giới thiệu sản phẩm với khách hàng cịn chưa thật hiệu quả, chưa nêu bật được đặc điểm của sản phẩm Nguyên nhân sâu xa là do các cơ sở chế tạo, thiết kế và các cơ quan

cĩ liên quan vẫn cịn thiếu kiến thức về các lĩnh vực như marketing, thiết kế và phát triển sản phẩm

Trang 38

2.2.3.3 Kinh nghiệm của Inñônêxia

Chương trình phát triển ngành nghề TTCN ñược Chính phủ Inñônêxia hết sức quan tâm bằng việc lần lượt ñề ra các kế hoạch 5 năm

- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất: Xây dựng các xưởng và trung tâm ñể bán các sản phẩm TTCN của các làng nghề

- Kế hoạch 5 năm lần thứ hai: Thực hiện các dự án hướng dẫn và phát triển công nghiệp nhỏ nhằm giáo dục, ñào tạo, mở mang các hoạt ñộng sản xuất tiểu thủ công nghiệp của những doanh nghiệp nhỏ

- Kế hoạch 5 năm lần thứ ba: Chính phủ ñứng ra tổ chức một số cơ quan ñể quản lý, chỉ ñạo, hướng dẫn nghiệp vụ cung cấp vật tư thiết bị, tiêu thụ sản phẩm cho các làng nghề

Chính phủ ñã thiết lập chương trình kết hợp giữa các trung tâm công nghiệp với làng nghề truyền thống Các trung tâm công nghiệp có trách nhiệm giúp ñỡ làng nghề truyền thống nâng cao năng lực quản lý, quy trình công nghệ marketing, cung cấp tài chính, mua nguyên liệu thô và ñứng ra ñảm bảo cho làng nghề truyền thống vay vốn ngân hàng, còn làng nghề truyền thống có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ, ñồng thời làm nhiệm vụ gia công cho trung tâm công nghiệp lớn Thậm chí có lúc trung tâm công nghiệp lớn còn ñứng ra giúp ñỡ làng nghề truyền thống bán sản phẩm của mình trên thị trường quốc tế hoặc thường xuyên trao ñổi cung cấp thông tin cần thiết về thị trường xuất khẩu, những mặt hàng ñang ñược ưa chuộng và có nhu cầu lớn trên thị trường Có thể nói, sự nỗ lực của Chính phủ trong việc phát triển ngành nghề TTCN ở nông thôn ñã ñem lại những hiệu quả thiết thực ở Inñônêxia

2.2.4 Những bài học rút ra từ kinh nghiệm phát triển làng nghề ở một số nước

Trang 39

và ñộng lực cho các doanh nghiệp trong ngành TTCN phát triển Xây dựng cơ chế, chính sách cho các hộ tại làng nghề vay vốn không cần thế chấp Kinh nghiệm của các nước cho thấy, Chính phủ cần có những hỗ trợ toàn diện ñối với hoạt ñộng của các làng nghề, từ ñảm bảo nguồn nguyên liêu, ñào tạo lao ñộng ñến cung cấp thông tin, quảng bá sản phẩm, Những chương trình hỗ trợ toàn diện này sẽ tạo ñiều kiện cho hoạt ñộng của các làng nghề có thể phát triển một cách bền vững

Hai là, việc sản xuất các loại hàng phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, sản phẩm phải ñáp ứng ñược các yêu cầu cơ bản của thị trường Cải tiến mẫu mã bằng việc mời các chuyên gia của những nước nhập khẩu chính ñể tư vấn

Ba là, tăng cường việc ñào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình ñộ văn hoá, trình

ñộ tay nghề cho người lao ñộng của làng nghề thông qua các trung tâm ñào tạo, các viện nghiên cứu ðồng thời phải xây dựng và phát triển các trung tâm ñào tạo nghề bậc cao thay vì ñào tạo nghề mới như hiện nay Bên cạnh ñó, cần giáo dục thế hệ trẻ biết giữ gìn văn hoá truyền thống cũng như tôn vinh nghệ nhân, những người trực tiếp làm nên những sản phẩm thủ công ñộc ñáo

Bốn là, thành lập các tổ chức, hiệp hội ngành nghề và phát huy vai trò của nó trong việc hỗ trợ các vấn ñề về vốn, tiêu thụ sản phẩm, ñào tạo,

Năm là, áp dụng công nghệ mới, hiện ñại ñể nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hạn chế ô nhiễm môi trường tại các làng nghề

Sáu là, chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng (kỹ thuật, hành chính, nghiên cứu

và phát triển) tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp tại làng nghề tiếp cận với các ñiều kiện sản xuất kinh doanh hiện ñại và mở rộng thị trường

Bảy là, phát triển làng nghề phải xuất phát từ những chính sách bảo tồn và phát triển văn hoá truyền thống; phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển

du lịch làng nghề Các sản phẩm thủ công ở các làng nghề, ñặc biệt là ở các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống luôn chứa ñựng những giá trị văn hoá của dân tộc Kinh nghiệm của Nhật Bản cho thấy, những chính sách bảo tồn và phát triển văn hoá truyền thống vừa là tiền ñề ñể tổ chức sản xuất, vừa là phương tiện hiệu quả

ñể quảng bá các sản phẩm truyền thống của làng nghề Bên cạnh ñó, thu hút khách

du lịch ñến với làng nghề không chỉ giúp mở rộng thị trường mà còn chính là một

Trang 40

trong những kênh quảng bá cho sản phẩm làng nghề truyền thống Kinh nghiệm của

Dự án ỘMột làng nghề, một sản phẩmỢ của Thái Lan cho thấy rằng làng nghề không chỉ là nơi sản xuất hàng thủ công truyền thống mà còn phải là một ựiểm du lịch

2.3 Các công trình nghiên cứu liên quan ựến ựề tài

Trong quá trình CNH- HđH nông nghiệp nông thôn, phát triển bền vững làng

nghề là vấn ựề quan trọng ỘPhát triển bền vữngỢ qua một số nghiên cứu ở Việt Nam

Khái niệm ỘPhát triển bền vữngỢ ựược biến ựến ở Việt Nam vào những khoảng cuối thập niên 80 ựầu thập niên 90 Mặc dù xuất hiện ở Việt Nam khá muộn nhưng nó lại sớm ựược thể hiện ở nhiều cấp ựộ

Về mặt học thuật, thuật ngữ này ựược giới khoa học nước ta tiếp thu nhanh

đã có hàng loạt công trình nghiên cứu liên quan mà ựầu tiên phải kể ựến là công trình do giới nghiên cứu môi trường tiến hành như "Tiến tới môi trường bền vữngỢ (1995) của Trung tâm tài nguyên và môi trường, đại học Tổng hợp Hà Nội Công trình này ựã tiếp thu và thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland như một tiến trình ựòi hỏi ựồng thời trên bốn lĩnh vực: Bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt nhân văn, bền vững về mặt môi trường, bền vững về mặt

kỹ thuật "Nghiên cứu xây dựng tiêu chắ phát triển bền vững cấp quốc gia ở Việt Nam - giai ựoạn IỢ (2003) do Viện Môi trường và phát triển bền vững, Hội Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành Trên cơ sở tham khảo bộ tiêu chắ phát triển bền vững của Brundtland và kinh nghiệm các nước: Trung Quốc Anh,

Mỹ, các tác giả ựã ựưa ra các tiêu chắ cụ thể về phát triển bền vững ựối với một quốc gia là bền vững kinh tế, bền vững xã hội và bền vững môi trường đồng thời cũng ựề xuất một số phương án lựa chọn bộ tiêu chắ phát triển bền vững cho Việt Nam "Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững (2000) do Lưu đức Hải và cộng sự tiến hành ựã trình bày hệ thống quan ựiểm lý thuyết và hành ựộng quản lý môi trường cho phát triển bền vững Công trình này ựã xác ựịnh phát triển bền vững qua các tiêu chắ: bền vững kinh tế, bền vững môi trường, bền vững văn hóa, ựã tổng quan nhiều mô hình phát triển bền vững như mô hình 3 vòng tròn kinh kế, xã hội, môi trường giao nhau của Jacobs và Sadler (1990), mô hình tương tác ựa lĩnh vực kinh tế, chắnh trị, hành chắnh, công nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội của WCED

Ngày đăng: 02/08/2013, 15:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục bảng v - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
anh mục bảng v (Trang 4)
DANH MỤC BẢNG - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
DANH MỤC BẢNG (Trang 6)
3.1.3 ðị a hình, thổ nhưỡng - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
3.1.3 ðị a hình, thổ nhưỡng (Trang 45)
Bảng 3.1. Tỡnh hỡnh ủất ủai của xó Phự Lóng năm 2007 – 2009 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tốc ủộ phỏt triển(%)  Chỉ tiờu  SL(ha)CC(%) SL(ha)CC(%) SL(ha)CC(%) 09/08 08/07 BQ Tổng diện tớchủất tự nhiờn 1007,79 100 1007,79 100 1007,79 100  1.ðất nụng nghiệp  61 - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 3.1. Tỡnh hỡnh ủất ủai của xó Phự Lóng năm 2007 – 2009 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tốc ủộ phỏt triển(%) Chỉ tiờu SL(ha)CC(%) SL(ha)CC(%) SL(ha)CC(%) 09/08 08/07 BQ Tổng diện tớchủất tự nhiờn 1007,79 100 1007,79 100 1007,79 100 1.ðất nụng nghiệp 61 (Trang 47)
Bảng 3.2. Tỡnh hỡnh dõn số - lao ủộng xó Phự Lóng 2007 – 2009  Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tốc ủộ phỏt triển (%)  Chỉ tiờu  SL (người) - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 3.2. Tỡnh hỡnh dõn số - lao ủộng xó Phự Lóng 2007 – 2009 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tốc ủộ phỏt triển (%) Chỉ tiờu SL (người) (Trang 49)
Năm 2007 từ nguồn số liệu của thống kê UBND Xã Phù Lãng cho thấy (Bảng 3.2) dân số Phù Lãng có 8066 nhân khẩu với 1937 hộ gia ñình - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
m 2007 từ nguồn số liệu của thống kê UBND Xã Phù Lãng cho thấy (Bảng 3.2) dân số Phù Lãng có 8066 nhân khẩu với 1937 hộ gia ñình (Trang 50)
Nội dung bảng câu hỏi tập trung vào các thông tin sau: - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
i dung bảng câu hỏi tập trung vào các thông tin sau: (Trang 57)
Bảng 3.4 Số lượng cơ sở sản xuất gốm tại Phù  Lãng năm 2008 - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 3.4 Số lượng cơ sở sản xuất gốm tại Phù Lãng năm 2008 (Trang 57)
- Hình cây: cây tre, cây dừa, cau,  tùng,  cúc,  trúc,  mai,  lá  sen,  lá  súng,  hình  bông  sen,  bông súng  - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Hình c ây: cây tre, cây dừa, cau, tùng, cúc, trúc, mai, lá sen, lá súng, hình bông sen, bông súng (Trang 68)
Bảng 4.1. ðặ c trưng về hình thái, tính chất một số sản phẩm gốm  Phù Lãng  - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.1. ðặ c trưng về hình thái, tính chất một số sản phẩm gốm Phù Lãng (Trang 68)
Bảng 4.1. ðặc trưng về hình thái, tính chất một số sản phẩm gốm   Phù Lãng - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.1. ðặc trưng về hình thái, tính chất một số sản phẩm gốm Phù Lãng (Trang 68)
4.1.2 Tình hình phát triển sản xuất Gốm Phù Lãng - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
4.1.2 Tình hình phát triển sản xuất Gốm Phù Lãng (Trang 69)
Vậy vấn ñề ñặ tra là cần phải tuyên truyền hình ảnh gốm Phù Lãng như thế - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
y vấn ñề ñặ tra là cần phải tuyên truyền hình ảnh gốm Phù Lãng như thế (Trang 70)
Bảng 4.3 Giá trị sản xuất Gốm Phù Lãng 2007-2009 - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.3 Giá trị sản xuất Gốm Phù Lãng 2007-2009 (Trang 71)
2007 2008 2009 08/07 09/08 BQ 1. Tổng giá trị sản  - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
2007 2008 2009 08/07 09/08 BQ 1. Tổng giá trị sản (Trang 71)
Bảng 4.3 Giá trị sản xuất Gốm Phù Lãng 2007- 2009 - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.3 Giá trị sản xuất Gốm Phù Lãng 2007- 2009 (Trang 71)
Qua bảng 4.3 cho thấy mặc dù do ảnh hưởng của biến ñộ ng nền kinh tế thế - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
ua bảng 4.3 cho thấy mặc dù do ảnh hưởng của biến ñộ ng nền kinh tế thế (Trang 72)
Bảng 4.4. Tình hình cơ bản của các hộ sản xuất gốm Phù Lãng Quy mô các hộ sả n xu ấ t  Diễn Giải ðVT Chung  quy mô  - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.4. Tình hình cơ bản của các hộ sản xuất gốm Phù Lãng Quy mô các hộ sả n xu ấ t Diễn Giải ðVT Chung quy mô (Trang 74)
Bảng 4.4. Tình hình cơ bản của các hộ sản xuất gốm Phù Lãng  Quy mô các hộ sản xuất - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.4. Tình hình cơ bản của các hộ sản xuất gốm Phù Lãng Quy mô các hộ sản xuất (Trang 74)
Qua bảng ta cũng thấy rằng tuổi bình quân chung của nhóm hộ quy mô 3 là thấp nhất 38,9 tuổi - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
ua bảng ta cũng thấy rằng tuổi bình quân chung của nhóm hộ quy mô 3 là thấp nhất 38,9 tuổi (Trang 75)
Bảng 4.5. ðiều kiện sản xuất của nhúm hộ ủiều tra - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.5. ðiều kiện sản xuất của nhúm hộ ủiều tra (Trang 75)
Qua số liệu ñ iều tra (Bảng 4.6) chúng tôi thấy: bình quân diện tích ñấ t một hộ là 685,22 m2 - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
ua số liệu ñ iều tra (Bảng 4.6) chúng tôi thấy: bình quân diện tích ñấ t một hộ là 685,22 m2 (Trang 76)
Bảng 4.6. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn của cỏc hộ ủiều tra - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.6. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn của cỏc hộ ủiều tra (Trang 76)
tới nguồn vốn bằng tiền. Trong tình hình ñơ n hàng giảm sút, lượng hàng tiêu thụ - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
t ới nguồn vốn bằng tiền. Trong tình hình ñơ n hàng giảm sút, lượng hàng tiêu thụ (Trang 77)
Về chi phí và kết quả sản xuất của các nhóm hộ ñượ c thể hiện qua Bảng 4.7: chi phí s ản xuất của các nhóm hộ; bảng 4.8: Kết quả sản xuất của nhóm hộ  và b ả ng  4.9: Kết quả sản xuất và hiệu quả sản xuất của các nhóm hộñiều tra - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
chi phí và kết quả sản xuất của các nhóm hộ ñượ c thể hiện qua Bảng 4.7: chi phí s ản xuất của các nhóm hộ; bảng 4.8: Kết quả sản xuất của nhóm hộ và b ả ng 4.9: Kết quả sản xuất và hiệu quả sản xuất của các nhóm hộñiều tra (Trang 78)
Bảng 4.7. Chi phớ sản xuất gốm của nhúm hộ    (Tớnh bỡnh quõn cho 1 hộ)  Quy mụ cỏc hộ sản xuất  Bỡnh quõn Chung Quy mụ 1 Quy mụ 2 Quy mụ 3  Chỉ tiờu GT(1000ủ) CC(%) GT(1000ủ) CC(%) GT(1000ủ) CC(%) GT(1000ủ) CC(%)  1 - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.7. Chi phớ sản xuất gốm của nhúm hộ (Tớnh bỡnh quõn cho 1 hộ) Quy mụ cỏc hộ sản xuất Bỡnh quõn Chung Quy mụ 1 Quy mụ 2 Quy mụ 3 Chỉ tiờu GT(1000ủ) CC(%) GT(1000ủ) CC(%) GT(1000ủ) CC(%) GT(1000ủ) CC(%) 1 (Trang 79)
Bảng 4.8. Kết quả sản xuất của các  nhóm hộựiều tra  (Tắnh bình quân cho 1 hộ/năm)  Quy mô sản xuất của các nhóm hộ Bình quân chung Quy mô 1 Quy mô 2 Quy mô 3  Tên sản phẩmđVT SLGT(1000ự) CC(%) SLGT(1000ự) CC(%) SLGT(1000ự) CC(%) SLGT(1000ự) CC(%)  1 - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.8. Kết quả sản xuất của các nhóm hộựiều tra (Tắnh bình quân cho 1 hộ/năm) Quy mô sản xuất của các nhóm hộ Bình quân chung Quy mô 1 Quy mô 2 Quy mô 3 Tên sản phẩmđVT SLGT(1000ự) CC(%) SLGT(1000ự) CC(%) SLGT(1000ự) CC(%) SLGT(1000ự) CC(%) 1 (Trang 81)
Bảng 4.9. Kết quả và hiệu quả sản xuất gốm của các nhóm hộ ñ iều tra - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.9. Kết quả và hiệu quả sản xuất gốm của các nhóm hộ ñ iều tra (Trang 83)
Bảng 4.9. Kết quả và hiệu quả sản xuất gốm của cỏc nhúm hộ ủiều tra - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.9. Kết quả và hiệu quả sản xuất gốm của cỏc nhúm hộ ủiều tra (Trang 83)
Bảng 4.10 Thị trường chính tiêu thụ sản phẩm gốm Phù Lãng - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.10 Thị trường chính tiêu thụ sản phẩm gốm Phù Lãng (Trang 89)
Bảng 4.10 Thị trường chính tiêu thụ sản phẩm gốm Phù Lãng - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.10 Thị trường chính tiêu thụ sản phẩm gốm Phù Lãng (Trang 89)
Bảng 4.11 Giám ột số sản phẩm cạnh tran hở thị trường tiêu thụ - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.11 Giám ột số sản phẩm cạnh tran hở thị trường tiêu thụ (Trang 90)
Bảng 4.11 Giá một số sản phẩm cạnh tranh ở thị trường tiêu thụ - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.11 Giá một số sản phẩm cạnh tranh ở thị trường tiêu thụ (Trang 90)
Bảng 4.12 Giá thành sản xuất một số sản phẩ mở Phù Lãng và Bát Tràng Tên sản phẩm ðVT Phù Lãng Bát tràng  - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.12 Giá thành sản xuất một số sản phẩ mở Phù Lãng và Bát Tràng Tên sản phẩm ðVT Phù Lãng Bát tràng (Trang 91)
Bảng 4.12 Giá thành sản xuất một số sản phẩm ở Phù Lãng và Bát Tràng - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.12 Giá thành sản xuất một số sản phẩm ở Phù Lãng và Bát Tràng (Trang 91)
Bảng 4.13 Các dạng làng nghề trọng ñ iểm Bắc Ninh và tác ñộ ng của các dạng làng nghề trọng ñiểm này tới môi trường - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.13 Các dạng làng nghề trọng ñ iểm Bắc Ninh và tác ñộ ng của các dạng làng nghề trọng ñiểm này tới môi trường (Trang 98)
Bảng 4.13 Cỏc dạng làng nghề trọng ủiểm Bắc Ninh và tỏc ủộng của cỏc dạng - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.13 Cỏc dạng làng nghề trọng ủiểm Bắc Ninh và tỏc ủộng của cỏc dạng (Trang 98)
Bảng 4.14. Khung hành ủộng chiến lược  (Nguyờn tắc chủủạo: Bảo tồn di sản của Phự Lóng) Phạm vi hợp tỏcNgắn hạnTrung hạnDài hạn 1 - Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.14. Khung hành ủộng chiến lược (Nguyờn tắc chủủạo: Bảo tồn di sản của Phự Lóng) Phạm vi hợp tỏcNgắn hạnTrung hạnDài hạn 1 (Trang 110)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w