Có thể nói, Châu Á chắnh là nôi của sản xuất sản phẩm gốm sứ với những ựất nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt NamẦ Sản phẩm gốm của mỗi quốc gia mang nét ựặc trưng riêng theo từng vùng miền do chất ựất, khắ hậu và văn hóa. đây có thể nói là môn nghệ thuật lấy hồn từ thiên nhiên và ựất ựai làm nguồn sáng tạo.
Việt Nam cũng là một trong những nôi của nghề gốm. Qua các tư liệu khảo cổ, người Việt cổ ựã biết nhào nặn ựất, tạo hình và nung tạo ra những sản phẩm gốm ựầu tiên phục vụ, hỗ trợ cho các sinh hoạt hàng ngày như: vò ựựng lương thực, niêu ựất nấu thức ăn, rồi các vật trang trắ khác. Bằng óc sáng tạo, gốm Việt Nam ựã phát triển mạnh mẽ qua từng thời kỳ. đặc biệt tới thế kỷ XIV Ờ Thế kỷ XVI, ựồ
gốm Việt Nam ựã xuất hiện ở nhiều thị trường đông Nam Á thay thế một số nguồn từ gốm Trung Quốc bởi những nét ựẹp, tinh tế riêng có.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 25
đồ gốm Việt Nam gồm ựủ loại hình thái như các loại ựồ gốm Trung Hoa nhưng khác biệt và dễ dàng nhận diện vì cách cấu tạo và sự trình bày có một phong thái phóng khoáng và một tinh thần ựộc lập. Hình dáng gốm Việt Nam gồm có dĩa,
ựĩa, tô, chén, lọ, chai và bình. Ngay cả những kiểu ựặc biệt tạo ra bởi nghệ nhân ựời Minh như hũ hình conic và chén có bệ của thời kỳ 1403-1424 cũng có tương ựương trong các loại ựồ gốm Việt Nam. đồ gốm ựất Việt Nam ựược cấu tạo dàyvà chắc hơn ựồ gốm ựất Trung Hoa. Thân hình cấu tạo bên ngoài màu nâu và ắt có bị lẫn chất bụi hoặc sạn. Dưới chân ựồ gốm ựất hoặc là ựể nguyên hoặc ựược tráng một lớp trơn không màu hoặc một lớp tráng oxide sắt màu nâu. Có ựủ loại các lớp tráng trên ựồ gốm Việt Nam. Loại ựồ gốm tráng một màu là những loại thông dụng ựược xuất khẩu trong thời kỳựầu. Trắng, xanh cây, ựen và nâu là những loại thông dụng và ựược biết nhiều. Sự tiến triển của kỷ thuật ựồ gốm trong giai ựoạn ựầu là sự trình bày bằng lớp oxide sắt ựen và nâu dưới lớp tráng. Sắc thái trình bày rất thanh thoát và giản dị so với lối trình bày trên ựồ gốm Trung Hoa.
Sự chuyển tiếp từ lối trình bày bằng oxide sắt ựến cách dùng cobalt xanh trời là một sự cải tiến quan trọng trong nghệ thuật ựồ gốm Việt Nam và chứng kiến một mức ựộ sản xuất về xuất khẩu chưa từng có trong lịch sử ựồ gốm Việt Nam. Nghệ
thuật dùng Cobalt xanh trời trên ựồ gốm ựạt ựến ựiểm cao vào giữa thế kỷ thứ 15.
điển hình là binh gốm tráng men xanh trời và trắng ựề năm 1450 ở viện bảo tàng Topkapu Sarayi, Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ).
Sự hiểu biết của người Việt Nam về cách dùng cobalt xanh trời trong nghệ
thuật trình bày ựồ gốm ựược ước ựoán vào khoảng ựầu thế kỷ 14 dựa trên các hiện vật gốm trắng xanh trời và trắng, trình bày theo kiểu các loại gốm dùng oxid sắt trong thời kỳ trước. Sự chuyển biến từ những loại ựồ gốm tương ựối ựơn giản ựến các loại có nghệ thuật cao như chiếc bình gốm ở Istanbul dường như nhờ những kinh nghiệm học hỏi ựược từ Trung Hoa ựã ựược phát triển từ thế kỷ trước và cách dùng cobalt. Sự thu thập kỷ thuật dùng cobalt xanh trời có thể xảy ra trong lúc triều Minh tạm chiếm và ựô hộ Việt Nam trong các năm 1407-1427 trước khi Lê Lợi dành lại quyền tự chủ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 26
gốm xanh trời dưới triều Nguyên và Minh ựều có ựược thể hiện trên các ựồ gốm xanh trời Việt Nam ở thế kỷ 15. Sự khác biệt rõ ràng giữa ựồ gốm Việt Nam và Trung Hoa ựược thể hiện trong lối trình bày phong cảnh và chim nước. Những kiểu trình bày Việt Nam có ựặc tắnh thanh thoát, sáng tạo ựộc lập khác hẳn với sự xếp ựặt phong cảnh, sinh thú của lối trình bày Trung Hoa. Chim, cá, ngựa và nai là những sinh thú thường ựược trình bày cũng như các con vật huyền thoại như lân và phượng, rồng. Tuy vậy lại rất hiếm trong các lối trình bày. Con cá trong ựồ gốm Việt Nam, không giống cá kiểng ựỏ của ựồ gốm Trung Hoa, mà là con cá bông của sông ngòi Việt Nam. đến giữa thế kỷ 15, ựồ gốm xanh trời và trắng chiếm vị trắ hàng ựầu trong những hàng xuất khẩu. Cũng trong khoảng thời gian nay, một loại ựồ gốm mới xuất hiện với cách dùng men trắng, chủ yếu màu ựỏ và xanh trời, và thường phối hợp với lớp trình bày xanh trời ở lớp dưới. Lớp men trắng này ựược cấu tạo trên lớp thứ nhất
ở một nhiệt ựộ lò ựốt thấp hơn lớp ựầu và có khuynh hướng dễ bị tan hỏng khi bị
chôn vùi dưới ựất hoặc lúc tiếp xúc với vài chất hóa học.
Ngày nay, với cuộc sống hiện ựại con người vẫn sử dụng ựồ gốm làm vật dụng vào cuộc sống sinh hoạt hàng ngày như: ấm chén bằng gốm, chum vại ựể ựựng nước, niêu ựất ựể nấu cơm - kho cá,...đặc biệt sản phẩm gốm mỹ nghệ phát triển rất mạnh ở các làng nghề, ựa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại sản phẩm. Mỗi một sản phẩm là một cá thể ựược tạo ra bởi sự sáng tạo của bàn tay và khối óc của các nghệ nhân, tạo ra ựược những ựường nét hấp dẫn nhưng vẫn mang
ựặc trưng chung của gốm cổ truyền, cùng với sự thăng hoa của tạo hóa, là sự tri ân giữa ựất và người. Hiện nay, sản phẩm gốm mỹ nghệ của Việt Nam có mặt ở nhiều nước trên thế giới, ựem lại giá trị xuất khẩu rất lớn cho các làng nghề, tăng thu nhập và cải thiện ựời sống cho người sản xuất. Các sản phẩm này ựược sản xuất từ các làng nghề gốm ở Việt Nam trải khắp trên mọi miền ựất nước. Miền Bắc thì có gốm Bát Tràng (Hà Nội), gốm Phù Lãng(Bắc Ninh), Thổ Hà (Bắc Giang), gốm đông Triều (Quảng Ninh), gốm Hương Canh(Vĩnh Phúc),... ở miền Trung thì nổi tiếng gốm của người Chăm ở làng Bầu Trúc(Ninh Thuận) , miền nam có gốm Sài Gòn, gốm Bình Dương, gốm Biên Hòa(đồng Nai)...Sản phẩm gốm của Việt Nam rất phong phú, từ những vật nhỏ như lọựựng tăm, bát, ựĩa...những sản phẩm trung bình
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 27
như lọ hoa, tượng phật, thiếu nữ, ựến những sản phẩm cỡ lớn như lọ ựộc bình, ựôn von, chum, chóe...đưa nghệ thuật gốm hiện ựại ựến một mức cao hơn trong việc phục vụ nhiều mặt của cuộc sống xã hội ngày nay. đó là xu hướng chung mà nhiều nước trên thế giới hiện ựang ựề cập tới và ựó cũng là yêu cầu mục ựắch của nghệ
thuật gốm Việt Nam.
Gốm Việt Nam có tiếng là vậy, lâu ựời là vậy, hàng năm ựem lại giá trị xuất khẩu lớn góp phần thu ngoại tệ hàng trăm triệu USD. Tuy nhiên hiện nay, sản phẩm của các Làng Gốm Việt Nam ựang gặp nhiều khó khăn như vấn ựề về phát triển bền vững, vấn ựề về vốn, vấn ựề tiêu thụẦ làm cho các làng nghề, các nghệ nhân không khỏi lo lắng. điều ựó cho thấy rằng việc nghiên cứu phát triển bền vững nghề
gốm truyền thống là một việc làm hết sức thiết thực và quan trọng.