Các công trình nghiên cứu liên quan ñế n ñề tà

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 40 - 42)

Trong quá trình CNH- HđH nông nghiệp nông thôn, phát triển bền vững làng nghề là vấn ựề quan trọng. ỘPhát trin bn vngỢ qua mt s nghiên cu Vit Nam

Khái niệm ỘPhát triển bền vữngỢ ựược biến ựến ở Việt Nam vào những khoảng cuối thập niên 80 ựầu thập niên 90. Mặc dù xuất hiện ở Việt Nam khá muộn nhưng nó lại sớm ựược thể hiện ở nhiều cấp ựộ.

Về mặt học thuật, thuật ngữ này ựược giới khoa học nước ta tiếp thu nhanh.

đã có hàng loạt công trình nghiên cứu liên quan mà ựầu tiên phải kể ựến là công trình do giới nghiên cứu môi trường tiến hành như "Tiến tới môi trường bền vữngỢ (1995) của Trung tâm tài nguyên và môi trường, đại học Tổng hợp Hà Nội. Công trình này ựã tiếp thu và thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland như một tiến trình ựòi hỏi ựồng thời trên bốn lĩnh vực: Bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt nhân văn, bền vững về mặt môi trường, bền vững về mặt kỹ thuật. "Nghiên cứu xây dựng tiêu chắ phát triển bền vững cấp quốc gia ở Việt Nam - giai ựoạn IỢ (2003) do Viện Môi trường và phát triển bền vững, Hội Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành. Trên cơ sở tham khảo bộ tiêu chắ phát triển bền vững của Brundtland và kinh nghiệm các nước: Trung Quốc Anh, Mỹ, các tác giả ựã ựưa ra các tiêu chắ cụ thể về phát triển bền vững ựối với một quốc gia là bền vững kinh tế, bền vững xã hội và bền vững môi trường. đồng thời cũng ựề xuất một số phương án lựa chọn bộ tiêu chắ phát triển bền vững cho Việt Nam. "Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững (2000) do Lưu đức Hải và cộng sự tiến hành ựã trình bày hệ thống quan ựiểm lý thuyết và hành ựộng quản lý môi trường cho phát triển bền vững. Công trình này ựã xác ựịnh phát triển bền vững qua các tiêu chắ: bền vững kinh tế, bền vững môi trường, bền vững văn hóa, ựã tổng quan nhiều mô hình phát triển bền vững như mô hình 3 vòng tròn kinh kế, xã hội, môi trường giao nhau của Jacobs và Sadler (1990), mô hình tương tác ựa lĩnh vực kinh tế, chắnh trị, hành chắnh, công nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội của WCED

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 34

(1987), mô hình liên hệ thống kinh tế, xã hội, sinh thái của Villen (1990), mô hình 3 nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường của Worl Bank.

Chủ ựề này cũng ựược bàn luận sôi nổi trong giới khoa học xã hội với các công trình như "đổi mới chắnh sách xã hội - Luận cứ và giải pháp" (1997) của Phạm Xuân Nam. Trong công trình này, tác giả làm rõ 5 hệ chỉ báo thể hiện quan

ựiểm phát triển bền vững: Phát triển xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, phát triển chắnh trị, tinh thần, trắ tuệ, và cuối cùng là chỉ báo quốc tế về phát triển. Trong một bài viết gần ựây ựăng trên Tạp chắ Xã hội học (2003) của tác giả Bùi

đình Thanh với tiêu ựề "Xã hội học Việt Nam trước ngưỡng của thế kỷ XXI" tác giả cũng chỉ ra 7 hệ chỉ báo cơ bản về phát triển bền vững: Chỉ báo kinh tế, xã hội, môi trường, chắnh trị, tinh thần, trắ tuệ, văn hoá, vai trò phụ nữ và chỉ báo quốc tế. Nhìn chung các công trình nghiên cứu này có một ựiểm chung là thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo Brundtland, tuy nhiên cần nói thêm rằng những thao tác này còn mang tắnh liệt kê, tắnh thắch ứng của các chỉ báo với thực tế Việt Nam, cụ thể là ở cấp ựộựịa phương, vùng, miền, hay các lĩnh vực hoạt ựộng của ựời sống xã hội vẫn chưa ựược làm rõ.

< theo quan ựiểm của Trần Hữu Dũng>, nguồn http://www.chungta.com

đối với luận văn của chúng tôi sẽ nghiên cứu và phát triển bền vững làng nghề gốm truyền thống, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sẽ ựi sâu vào một số

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 35

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)