4.1 Thực trạng, hiệu quả sản xuất nghề gốm truyền thống Phù Lãng
4.1.1 ðặc trưng sản xuất gốm của làng nghề Phù Lãng
4.1.1.1 Sơ lược quy trình kỹ thuật sản xuất gốm
* Công cụ sản xuất gồm
+ Máy nhào luyện ñất, dùng ñể nhào luyện và lọc tạp chất trước khi ñêm vào sản xuất
+ Máy nghiền men, dùng ñể nghiển và lọc tạp chất trong men
+ Bàn xoay: có mặt hình tròn ñường kính loại lớn 1,2m, vừa 1m, nhỏ 0,3 m ñến 0,8m tùy theo mục ñích sử dụng ñể sản xuất ra những sản phẩm to nhỏ khác nhau
Cấu tạo: bằng gỗ hoặc sắt
- Gỗ: chân là hai ñoạn gỗ dài 0,6m ñược nối với nhau bằng một con ñội ñể
tạo cho bàn xoay chuyển ñộng và ñược chôn xuống mặt ñất
- Sắt: có giá ñỡ ba chân, trên trụ nối có hai vòng bi, trục gắn với bàn xoay. Chạy bằng môtơ ñiện, dây co roa nối môtơñiện với trục bàn xoay, có hộp số gắn với trục bàn xoay.
+ Khuôn in:cấu tạo có hai loại bằng gỗ và thạch cao, trong khuôn in ñã tạo sẵn các hình tiết tấu hoa văn
- Gỗ: dùng ñể in nhữ hình khối lớn
- Thạch cao: dùng ñể in những chi tiết nhỏ
+ Kéo cắt ñất: khung bằng gỗ hoạc sắt có dây thép nhỏ nối hai ñầu lại + Dao cắt, tia, tách ñất
+ Bút lông, thước gỗ
+ Xe rùa: dùng ñể vận chuyển sản phẩm
+ Lò nung: hình con cá chuối ñược ñắp bằng bùn phù sa và gạch, thể tích chứa từ 25m3 ñến 45m3. Hai bên sườn có bẩy cặp cửa ñun ñối diện nhau còn gọi là cửa ñun phụ, có chiều cao 40 cm và rộng 15 cm. Có một cửa ñun chính ởñầu lò cao 65 cm và rộng 40 cm. ống khói ñặt ởñuôi lò, hình vuông, cao 3 m. Trên thân lò có mái che bằng tôn hoặc xi măng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 53
+ Quạt lò: sử dụng bằng quạt ñiện có hai loại. Công suất lớn ñặt ở cửa ñun chính, công suất nhỏñặt ở cửa ñun phụ.
• Các công ñoạn sản xuất chính
ðể có ñược một sản phẩm hoàn chỉnh, ñạt tiêu chuẩn về chất lượng, cần phải trải qua một quy trình kỹ thuật phức tạp, tốn nhiều công sức với rất nhiều công
ñoạn. Bao gồm các khâu ñược trình bày tóm tắt ở sơñồ 4.2 các công ñoạn chính sản xuất gốm
Sơñồ 4.1 Các công ñoạn chính sản xuất gốm
ðể làm ra ñồ gốm người thợ gốm phải qua các khâu chọn, xử lý và pha chếñất, tạo dáng, tạo hoa văn, phủ men, và cuối cùng là nung sản phẩm. Kinh nghiệm truyền ñời của dân làng gốm Phù Lãng là "Nhất xương, nhì da, thứ ba dạc lò".
Người thợ gốm quan niệm hiện vật gốm không khác nào một cơ thể sống,
Qúa trình tạo cốt gốm: 1. Chọn ñất 2. Xử lý, pha chếñất 3. Tạo dáng 4. Phơi sấy và sửa hàng mộc
Qúa trình trang trí hoa văn, họa tiết, tráng men:
1. Kỹ thuật vẽ, họa tiết 2. Chế tạo men