Kinh nghiệm về phát triển làng nghề TTCN

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 34 - 38)

Hiện nay, ở nhiều nước châu Á việc phát triển làng nghề TTCN được coi là một trong những giải pháp tích cực, gĩp phần giải quyết những vấn đề kinh tế, xã hội nơng thơn, tạo thêm việc làm cho người lao động với thu nhập cao hơn thu nhập từ nơng nghiệp. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, mỗi nước đều cĩ những chính sách và giải pháp riêng, phù hợp với điều kiện thực tế của mình.

2.2.3.1. Kinh nghim ca Nht Bn

Ở Nhật Bản, tuy cơng nghiệp hố diễn ra nhanh và mạnh song những ngành nghề, làng nghề TTCN khơng những khơng bị mai một mà trái lại, nĩ vẫn được duy trì và phát triển ở nơng thơn. Họ khơng những duy trì và phát triển các ngành nghề

truyền thống mà cịn mở ra một số nghề mới.

ðối với nghề thủ cơng truyền thống - một bộ phận tài sản văn hố quý báu của dân tộc, Chính phủ đã sớm đề ra những chính sách bảo tồn thích hợp và thiết thực. Vào những năm 70 của thế kỷ XX ở tỉnh Oita (miền Tây Nam Nhật Bản) đã cĩ phong trào “Mỗi thơn làng một sản phẩm” nhằm phát triển ngành nghề cổ truyền

ở nơng thơn. Sau đĩ phong trào này đã nhanh chĩng lan rộng ra khắp đất nước. Nhận thức được vai trị quan trọng của nghề thủ cơng truyền thống ở các làng nghề

trong việc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người dân, tạo ra phong vị

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ... 28

vừa qua khơng thể đem tới cho họ, năm 1974 Chính phủ đã ban hành Luật Phát triển nghề thủ cơng truyền thống (gọi tắt là Luật Nghề truyền thống), tạo cơ sở cho việc thực hiện. Luật Nghề truyền thống được ban hành với mục tiêu khơi phục và phát triển nghề thủ cơng truyền thống vốn đang đứng trước nguy cơ bị mai một dần bởi các vấn đề của xã hội cơng nghiệp hiện đại. Cho đến nay, với hai lần sửa đổi, bổ

sung Luật vẫn cĩ hiệu lực và đang chứng tỏ vai trị quan trọng của nĩ trong việc tạo dựng lối sống và văn hố Nhật Bản. Bên cạnh Luật này cịn cĩ một số bộ luật cĩ liên quan cung gĩp phần tạo nên hiệu quả trong việc bảo tồn nghề thủ cơng truyền thống như “Luật Khuyến khích phát triển năng lực lao động” do Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi ban hành năm 1969. Bộ Luật này đảm bảo cho mọi người cĩ cơ hội được

đào tạo, dạy nghề hoặc thi lấy bằng, chứng chỉ về khả năng lao động, nhằm phát triển tay nghề của người thợ thủ cơng cũng như bảo đảm vị trí, nâng cao vị thế của họ.

Nghề thủ cơng truyền thống ở Nhật Bản được chia làm hai lĩnh vực văn hố vật chất và văn hố tinh thần. Các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệđược xếp vào loại di sản văn hố vật chất, việc quản lý, tu sửa do chủ sở hữu hoặc tổ chức đồn thể quần chúng tiến hành nhưng sẽđược Nhà nước hỗ trợ về tài chính. Các kỹ thuật, bí quyết nghề thủ cơng được xếp hạng vào di sản văn hố tinh thần và những người cĩ tay nghề tái tạo những sản phẩm đĩ được cơng nhận là người làm cơng tác bảo tồn (“nghệ nhân quốc bảo”) hoặc đồn thể làm cơng tác bảo tồn. ðối với những cá nhân hoặc đồn thể này, Nhà nước sẽ trợ cấp tiền để họ trau dồi, nâng cao kỹ năng, tay nghề và bồi dưỡng thế hệ kế nghiệp. Hiện nay, các chính sách hỗ trợ nhằm nuơi dưỡng thế hệ kế thừa truyền thống vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu.

Bên cạnh đĩ, Nhà nước đã ban hành hàng loạt chính sách khuyến khích phát triển nghề thủ cơng truyền thống như: chính sách cơng khai bí quyết nghề thủ cơng truyền thống (mở triển lãm giới thiệu sản phẩm, làm phim truyền hình và băng video tư liệu về các kỹ thuật chế tác quan trọng, tổ chức các khố tham quan học tập tại viện bảo tàng cho học sinh tiểu học và trung học), đào tạo thế hệ kế nghiệp, thúc

đẩy quảng cáo và bán sản phẩm, nghiên cứu sản xuất nguyên vật liệu thay thế cho nguyên vật liệu truyền thống đang dần dần cạn kiệt, sử dụng nguồn lao động sẵn cĩ tại địa phương để phát triển nghề thủ cơng truyền thống của khu vực...

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ... 29

Ngồi ra, mới đây Nhà nước đã ban hành một chính sách quan trọng là đầu tư xây dựng các Trung tâm Nghiên cứu phát triển mẫu mã mới cho sản phẩm thủ

cơng tại các làng nghề. Các trung tâm này cĩ nhiệm vụ nghiên cứu và sản xuất thử

nghiệm những sản phẩm mới theo quy trình cơng nghệ truyền thống, cĩ sự kết hợp giữa tính văn hố truyền thống và văn hố hiện đại, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội hiện nay. Mặt khác, việc nghiên cứu mặt hàng mới cịn nhằm mục đích giúp cho các cơ sở sản xuất cĩ thể tạo ra số lượng hàng hố nhiều hơn với giá rẻ, kích thích sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế cho các địa phương, sao cho các nghệ nhân

ở làng nghề cĩ thể sinh sống được bằng chính nghề của họ.

2.2.3.2. Kinh nghim ca Thái Lan

Trong quá trình CNH, HðH, để nâng cao mức sống của người dân nơng thơn,

đi đơi với việc khuyến khích phát triển nơng nghiệp theo hướng xuất khẩu, Chính phủ

Thái Lan cũng đã chú trọng và chủđộng phát triển các ngành nghề, làng nghề TTCN

ở nơng thơn. ðặc biệt, từ khi Dự án tồn quốc “Một làng nghề, một sản phẩm” được

đưa vào triển khai thực hiện đã tạo ra phong trào phát triển ngành nghề, làng nghề

TTCN rất mạnh mẽ trong cả nước và bước đầu đã đạt được những kết quả tích cực. Dự án tồn quốc “Một làng nghề, một sản phẩm” được Chính phủ Thái Lan khởi xướng vào năm 2001 với mục tiêu tập trung các nguồn lực và chú ý hơn đến xúc tiến những sản phẩm và dịch vụ đặc thù của địa phương. Dự án được coi như

một chiến lược tạo ra thu nhập bình đẳng hơn cho người dân nơng thơn. Dựa trên

đặc điểm và thế mạnh của mình, từng làng sẽ chọn và phát triển một sản phẩm đặc thù cĩ chất lượng. Mục tiêu cuối cùng là sản phẩm giành được các thị trường ngách trên thị trường thế giới và được nhận biết thơng qua chất lượng cũng như tính khác biệt nhờ vào đặc thù của từng làng quê Thái. Dự án được xây dựng dựa trên ba nguyên tắc cơ bản là: (1) mang tính địa phương, nhưng phải tiến ra tồn cầu; (2) phát huy tính tự lực và sáng tạo, và (3) phát triển nguồn nhân lực.

Dự án khơng chỉ dừng lại ở việc phát triển những sản phẩm hay dịch vụđặc thù địa phương, đặc biệt là phát triển các hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống mà mục tiêu của nĩ cĩ tính tồn diện: phát triển cĩ kế thừa văn hố địa phương và các kiến thức truyền thống cùng với những kinh nghiệm lâu đời truyền lại, bao gồm:

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ... 30

nghệ thuật, âm nhạc và văn học của từng địa phương; từđĩ, tạo nguồn thu từ phát triển du lịch và bảo tồn thiên nhiên. Dự án nhằm mục đích tạo ra sự kết hợp hài hồ giữa phát triển kinh tế với phát huy và bảo tồn văn hố truyền thống. ðể những kỹ

năng và kiến thức truyền thống đem lại nguồn thu bền vững, Chính phủ tập trung vào các nhân tố hỗ trợ, bao gồm: tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực với kỹ

năng và kiến thức, bản sắc văn hố độc đáo, từđĩ phát huy tính tự lực, tự quản lý của từng địa phương và khuyến khích những nỗ lực tự vươn lên.

Kết quả bước đầu của Dự án, trong 4 tháng đầu năm 2002, chương trình

được thực hiện đã đem lại 3,66 tỷ Baht (84,2 triệu USD) lợi nhuận cho nơng dân. Năm 2003 doanh số bán hàng của các làng tham gia Dự án đã đạt mức 30,8 tỷ Baht, tăng 13% so với năm 2002 và năm 2004 đạt khoảng 40 tỷ Baht; cũng nhờ Dự án này mà nhiều người nước ngồi đã biết đến sản phẩm thủ cơng của Thái Lan.

Dự án “Một làng, một sản phẩm” của Thái Lan tiêu biểu cho một chiến lược cấp quốc gia về phát triển và quảng bá các sản phẩm trong nước, xây dựng hình ảnh Thái Lan trên thị trường tồn cầu như một đất nước cĩ những nét văn hố đặc trưng. Dự án tiêu biểu cho liên kết cĩ hiệu quả giữa Chính phủ, các cấp chính quyền địa phương, các tổ chức đồn thể, khu vực tư nhân và cộng đồng người dân để khai thác nguồn nội lực từ cộng đồng dân cư. ðặc biệt, Dự án đã sử dụng thương mại điện tử

như một cơng cụ hữu hiệu để phát triển các sản phẩm truyền thống giúp tấn cơng nghèo đĩi, phát triển dân trí và kinh tế vùng nơng thơn.

Mặc dù đạt được những kết quả nhất định, nhưng sau một thời gian thực hiện Dự án đã bộc lộ một số hạn chế cần được cải tiến, khắc phục như: các sản phẩm của làng nghề cịn chưa cĩ khả năng xây dựng được hình ảnh thực sự đặc trưng cho địa phương như dựa trên yếu tố nguyên liệu, nguồn cung ứng nguyên liệu, tính chất lịch sử của sản phẩm. Cĩ nhiều sản phẩm chỉ sao chép các sản phẩm tương tự. Các sản phẩm của Dự án cần đáp ứng hơn nữa thị hiếu của thị trường về chất lượng sản phẩm và đĩng gĩi, việc quản lý chất lượng cần được thực hiện thống nhất. Việc giới thiệu sản phẩm với khách hàng cịn chưa thật hiệu quả, chưa nêu bật được đặc điểm của sản phẩm. Nguyên nhân sâu xa là do các cơ sở chế tạo, thiết kế và các cơ quan cĩ liên quan vẫn cịn thiếu kiến thức về các lĩnh vực như marketing, thiết kế và phát triển sản phẩm...

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ... 31 2.2.3.3. Kinh nghim ca Inđơnêxia

Chương trình phát triển ngành nghề TTCN được Chính phủ Inđơnêxia hết sức quan tâm bằng việc lần lượt đề ra các kế hoạch 5 năm.

- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất: Xây dựng các xưởng và trung tâm để bán các sản phẩm TTCN của các làng nghề.

- Kế hoạch 5 năm lần thứ hai: Thực hiện các dự án hướng dẫn và phát triển cơng nghiệp nhỏ nhằm giáo dục, đào tạo, mở mang các hoạt động sản xuất tiểu thủ

cơng nghiệp của những doanh nghiệp nhỏ.

- Kế hoạch 5 năm lần thứ ba: Chính phủ đứng ra tổ chức một số cơ quan để

quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ cung cấp vật tư thiết bị, tiêu thụ sản phẩm cho các làng nghề.

Chính phủ đã thiết lập chương trình kết hợp giữa các trung tâm cơng nghiệp với làng nghề truyền thống. Các trung tâm cơng nghiệp cĩ trách nhiệm giúp đỡ làng nghề truyền thống nâng cao năng lực quản lý, quy trình cơng nghệ marketing, cung cấp tài chính, mua nguyên liệu thơ và đứng ra đảm bảo cho làng nghề truyền thống vay vốn ngân hàng, cịn làng nghề truyền thống cĩ nhiệm vụ cung cấp dịch vụ, đồng thời làm nhiệm vụ gia cơng cho trung tâm cơng nghiệp lớn. Thậm chí cĩ lúc trung tâm cơng nghiệp lớn cịn đứng ra giúp đỡ làng nghề truyền thống bán sản phẩm của mình trên thị trường quốc tế hoặc thường xuyên trao đổi cung cấp thơng tin cần thiết về thị trường xuất khẩu, những mặt hàng đang được ưa chuộng và cĩ nhu cầu lớn trên thị trường. Cĩ thể nĩi, sự nỗ lực của Chính phủ trong việc phát triển ngành nghề TTCN ở nơng thơn đã đem lại những hiệu quả thiết thực ở Inđơnêxia.

2.2.4 Nhng bài hc rút ra t kinh nghim phát trin làng nghềở mt s nước Châu Á

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển bền vững nghề gốm truyền thống phù lãng ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)