1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tóm tắt luận văn: Phát triển bền vững loại hình du lịch tâm linh ở khu du lịch chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội

20 484 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 47,79 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường cũng như những áp lực của cuộc sống hiện đại trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Trong xu thế mới, với mong muốn hiểu biết về văn hóa, nâng cao dân trí, niềm khát khao được trải nghiệm trong những chuyến đi để tận mắt chiêm ngưỡng và tìm hiểu các di tích lịch sử, các phong cảnh hữu tình ngày càng mạnh mẽ hơn. Đây được coi là một động lực chủ yếu thúc đẩy du lịch phát triển. Du lịch Việt Nam với khẩu hiệu “Việt Nam – điểm đến của thiên niên kỷ mới” đang cố gắng tạo được các sản phẩm du lịch có chất lượng cao vừa mang tính dân tộc, vừa mang tính hiện đại, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách trong và ngoài nước. Du lịch phía Tây Nam của thủ đô Hà Nội cũng không nằm ngoài guồng máy đó. Chùa Hương là một trong những tài sản du lịch vô giá của Hà Nội nói riêng và của Việt Nam nói chung. Đây là một quần thể di tích và danh lam thắng cảnh nổi tiếng, bao gồm một hệ thống hang động, đền chùa xen lẫn trong rừng núi, hoa lá cỏ cây ở một vùng văn hóa đặc sắc với các lễ hội và phong tục nếp sống sinh hoạt đặc trưng của làng quê Việt Nam. Đây còn là miền đất của đạo Phật với nhiều truyền thuyết mang ý nghĩa tôn giáo, tiêu biểu là lễ hội chùa Hương có sức hấp dẫn đặc biệt với người dân Việt ở khắp mọi miền đất nước. Có thế nói, khu du lịch thắng cảnh chùa Hương là một bức tranh “sơn thủy hữu tình” rất đẹp, rất nên thơ do thiên nhiên và con người tạo dựng. Cũng chính vì lẽ đó mà thi sĩ Tản Đà khi dừng chân ở đây đã thốt lên: “Chùa Hương trời điểm lại trời tô Một bức tranh tình trải mấy thu Xuân lại xuân đi không dấu vết Ai về ai nhớ vẫn thơm tho”. Tuy nhiên, việc khai thác các hoạt động du lịch ở chùa Hương thực sự vẫn chưa tương xứng với tiềm năng to lớn về tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn của khu vực này. Trong những năm gần đây đã xuất hiện nhiều vấn đề bất cập cần quan tâm nghiên cứu và giải quyết một cách nghiêm túc. Và một trong những vấn đề đang tồn tại gây cản trở việc phát triển du lịch tại khu di tích chùa Hương chính là việc phát triển du lịch tâm linh một cách ồ ạt, không có sự thống nhất cũng như không có những chính sách hợp lý cho việc phát triển bền vững. Do đó, việc phát triển bền vững loại hình du lịch tâm linh tại khu di tích chùa Hương là một yêu cầu cấp thiết không chỉ đối với sự phát triển của du lịch Hà Nội mà còn góp phần tích cực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Ngoài ra, sự phát triển bền vững của khu di tích chùa Hương còn đáp ứng được yêu cầu chiến lược, phát triển trung tâm du lịch Hà Nội và phụ cận, cũng như vùng Bắc Bộ và du lịch cả nước. Với những lý do trên, tôi đã chọn vấn đề: “Phát triển bền vững loại hình du lịch tâm linh ở khu du lịch chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Trần Thị Hồng Nhung – giảng viên hướng dẫn khóa luận, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Việt Nam học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn cán lãnh đạo, quản lý anh chị ban Quản lí di tích thắng cảnh Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em trình tìm hiểu thực tế, cập nhật thơng tin phục vụ cho đề tài Khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Em mong nhận cảm thông bảo tận tình thầy, tồn thể anh chị, bạn quan tâm tới đề tài Em xin trân trọng cảm ơn Sinh viên Đinh Thị Nhàn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển kinh tế thị trường áp lực sống đại giới nói chung Việt Nam nói riêng, du lịch trở thành nhu cầu thiếu sống người Trong xu mới, với mong muốn hiểu biết văn hóa, nâng cao dân trí, niềm khát khao trải nghiệm chuyến để tận mắt chiêm ngưỡng tìm hiểu di tích lịch sử, phong cảnh hữu tình ngày mạnh mẽ Đây coi động lực chủ yếu thúc đẩy du lịch phát triển Du lịch Việt Nam với hiệu “Việt Nam – điểm đến thiên niên kỷ mới” cố gắng tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao vừa mang tính dân tộc, vừa mang tính đại, có sức hấp dẫn lớn du khách nước Du lịch phía Tây Nam thủ Hà Nội khơng nằm ngồi guồng máy Chùa Hương tài sản du lịch vô giá Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Đây quần thể di tích danh lam thắng cảnh tiếng, bao gồm hệ thống hang động, đền chùa xen lẫn rừng núi, hoa cỏ vùng văn hóa đặc sắc với lễ hội phong tục nếp sống sinh hoạt đặc trưng làng quê Việt Nam Đây miền đất đạo Phật với nhiều truyền thuyết mang ý nghĩa tôn giáo, tiêu biểu lễ hội chùa Hương có sức hấp dẫn đặc biệt với người dân Việt khắp miền đất nước Có nói, khu du lịch thắng cảnh chùa Hương tranh “sơn thủy hữu tình” đẹp, nên thơ thiên nhiên người tạo dựng Cũng lẽ mà thi sĩ Tản Đà dừng chân lên: “Chùa Hương trời điểm lại trời tơ Một tranh tình trải thu Xn lại xuân không dấu vết Ai nhớ thơm tho” Tuy nhiên, việc khai thác hoạt động du lịch chùa Hương thực chưa tương xứng với tiềm to lớn tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn khu vực Trong năm gần xuất nhiều vấn đề bất cập cần quan tâm nghiên cứu giải cách nghiêm túc Và vấn đề tồn gây cản trở việc phát triển du lịch khu di tích chùa Hương việc phát triển du lịch tâm linh cách ạt, khơng có thống khơng có sách hợp lý cho việc phát triển bền vững Do đó, việc phát triển bền vững loại hình du lịch tâm linh khu di tích chùa Hương yêu cầu cấp thiết không phát triển du lịch Hà Nội mà cịn góp phần tích cực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ngoài ra, phát triển bền vững khu di tích chùa Hương đáp ứng yêu cầu chiến lược, phát triển trung tâm du lịch Hà Nội phụ cận, vùng Bắc Bộ du lịch nước Với lý trên, chọn vấn đề: “Phát triển bền vững loại hình du lịch tâm linh khu du lịch chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề thắng cảnh lễ hội chùa Hương giới thuyết nhiều sách xuất Một sách xuất sớm viết lễ hội chùa Hương “Thung mơ Hương Tích” tác giả Trần Lê Văn (xuất năm 1976) Tác giả giới thiệu tỉ mỉ, chi tiết thời gian, khơng gian hội, chặng hành trình, điểm đến quan trọng khu di tích đặc sản chùa Hương Với nhìn người có nhiều thời gian gắn bó, trải nghiệm lễ hội chùa Hương, tác giả miêu tả “Hội xưa làng cũ” để từ người đọc thấy đổi thay “Nét xuân hội mới” Tác giả đạt mục đích miêu tả lễ hội chiều dài thời gian lịch sử khơng ý lí giải thời gian, khơng gian, hành động hội từ góc độ văn hóa, để du khách thấy hấp dẫn hơn, nét tâm linh tiềm ẩn chưa khai thác triệt để hợp lý theo hướng bền vững Năm 1981, Trần Lê Văn biên soạn lại sách với Vũ Quần Phương xuất “Thăm cảnh Hương Sơn đọc thơ Hương Tích” Đến năm 1991, dựa tư liệu công bố, tác giả cho xuất “Hương Sơn vùng danh thắng lịch sử” Đây sách cầm tay nhỏ gọn, giới thiệu cho du khách nét khu du lịch chùa Hương, chủ yếu cảnh quan, kiến trúc, lịch sử điểm đến chặng hành trình Từ năm 90, đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây, nhiều sách du lịch nói chung, tác giả phân loại chi tiết cụ thể loại hình du lịch theo tiêu chí định, đặc biệt phải kể tới số sách như: “Địa lý du lịch” Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông (xuất năm 1999); “Nhập môn khoa học du lịch” Trần Đức Thanh (xuất năm 2000); “Quy hoạch du lịch” Bùi Thị Hải Yến (xuất năm 2006); Hay “Văn hóa tâm linh” Nguyễn Đăng Duy (xuất năm 1998) đưa khái niệm tâm linh văn hóa tâm linh người Việt thể sống, Tuy nhiên, sách chưa đưa khái niệm du lịch tâm linh xu hướng du lịch tâm linh diễn giới Việt Nam Bên cạnh cịn nhiều sách lễ hội chùa Hương xuất Phần lớn chúng có hình thức nhỏ gọn mỏng, phù hợp với nhu cầu, với điều kiện du khách vừa đường vừa ngắm cảnh Có thể kể đến sách Nguyễn Đức Bảng (“Ngũ nhạc linh từ Đền Trình chùa Hương”, “Lịch sử chùa Hương Tích”); Thanh Lâm, Bút Huê (“Trẩy hội chùa Hương”); cố Thượng tọa Thích Viên Thành (“Kỉ niệm chùa Hương”, “Chùa Hương ngày nay”); Các tác giả hướng đến giới thiệu cho du khách nét đặc trưng Hương Sơn phương diện cảnh quan, kiến trúc, lịch sử điểm tham quan Cũng mục đích xuất chi phối nên sách chưa thể ý đầy đủ đến vấn đề gắn kết phát triển du lịch tâm linh với phát triển bền vững Lễ hội chùa Hương nhắc đến hầu hết sách sưu tầm như: “Nếp cũ: Hội hè đình đám” Toan Ánh; “Từ điểm lễ hội Việt Nam” Bùi Thiết; “Từ điển hội lễ Việt Nam” Quang Huy; “Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ” Lê Trung Vũ; “Lễ hội Việt Nam” Vũ Ngọc Khánh chủ biên; “Lễ hội cổ truyền Hà Tây” Phượng Vũ chủ biên; Hội chùa Hương hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng tiếng khắp nước Hội vừa mang đặc điểm chung lễ hội cổ truyền, vừa có đặc điểm đặc biệt khơng thể tìm thấy lễ hội khác Và nói đến lễ hội chùa Hương, tác giả tập trung vào miêu tả hai khía cạnh Trong đáng ý viết “Hội chùa Hương” tác giả Nguyễn Hữu Thức, Lê Trung Vũ, in “Lễ hội cổ truyền Hà Tây” Hai tác giả giới thiệu chùa Hương nhiều khía cạnh về: thời gian bắt đầu kết thúc lễ hội, khơng gian hội, đạo Phật, tín ngưỡng dân gian Hương Sơn, độc đáo phần hội di sản văn hóa đặc sắc Hương Sơn Từ tác giả đến khẳng định sức hấp dẫn hội chùa Hương: “Đến với chùa Hương tham dự vào tiếp xúc kỳ diệu người với vẻ đẹp lung linh sông nước, bao la đất trời, sâu lắng núi rừng, huyền bí hang động, ngời sáng tịa tháp đẹp biến đổi không ngừng mùa xuân cỏ Đến với chùa Hương hội ngộ người với người, với niềm mơ ước giới bình đẳng chan hịa tình thân ái” [41, 43] Đó trang viết người có hiểu biết sâu rộng lễ hội Việt Nam nói chung hội chùa Hương nói riêng Trong viết, tác giả có nhắc đến truyền thuyết đền Ngũ Nhạc, truyện thơ Bà Chúa Ba Tuy nhiên, với khuôn khổ viết, tác giả chưa thể đưa lý giải kết luận cụ thể, hệ thống mối quan hệ phát triển lễ hội với phát triển du lịch bền vững Các viết, cơng trình sưu tầm, nghiên cứu du lịch, loại hình du lịch tâm linh khu du lịch chùa Hương gợi ý, dẫn cho tơi nhiều q trình thực đề tài Tuy nhiên, nghiên cứu xét góc độ khảo sát mối quan hệ phát triển loại hình du lịch tâm linh với phát triển bền vững khu du lịch chùa Hương tản mạn chưa có hệ thống Đề tài phát triển kết cơng trình nghiên cứu trước mở rộng thêm giá trị khu du lịch theo hướng bền vững Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển loại hình du lịch tâm linh khu di tích chùa Hương Từ đó, khóa luận đưa định hướng đề xuất mang tính thực tiễn cho việc phát triển bền vững loại hình du lịch để giúp quyền, nhân dân xã Hương Sơn nói riêng nhân dân huyện Mỹ Đức nói chung thấy giá trị di tích, từ có biện pháp bảo tồn phát triển nét đẹp văn hóa quê hương nhằm phục vụ cho việc phát triển bền vững hoạt động du lịch nơi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Giới thiệu đặc điểm tự nhiên, lịch sử, văn hóa khu du lịch chùa Hương, sở để tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn việc phát triển bền vững loại hình du lịch tâm linh khu du lịch chùa Hương - Sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tiễn thực trạng phát triển thành tực đạt vấn đề bất cập diễn khu du lịch, từ đưa định hướng đề xuất hợp lý nhằm phát huy thành tựu khắc phục hạn chế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà lựa chọn khu du lịch chùa Hương, loại hình du lịch tâm linh khu du lịch này, đặc biệt lễ hội chùa Hương 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian lãnh thổ: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu khu vực địa bàn xã Hương Sơn số xã liền kề, số đặc điểm chung khu vực huyện Mỹ Đức Tuy nhiên, tập trung chủ yếu vào khu du lịch chùa Hương, lễ hội chùa Hương, đặc biệt số khu quan trọng đền Trình, động Hương Tích, - Về thời gian: Phân tích dựa sở số liệu theo báo cáo tổng kết năm từ năm 2010 đến năm 2014, đặc biệt báo cáo tổng kết lễ hội năm 2013 - 2014 - Về nội dung: Đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng phát triển bền vững loại hình du lịch tâm linh chùa Hương, Mỹ Đức định hướng số đề xuất cho việc phát triển tương lai Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận mình, tơi vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp liên ngành: Sử dụng kiến thức ngành địa lý, ngành văn hóa, ngành lịch sử, để phân tích thành tựu hạn chế mà hoạt động du lịch đưa đến cho người dân địa phương, cho khách du lịch, từ có định hướng phát triển cho tương lai + Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động diễn lễ hội, cảnh vật xung quanh lễ hội, sau đó, tổng hợp lại đưa đánh giá, phân tích cách chân thực phát triển du lịch tâm linh khu du lịch + Phương pháp điền dã: Trong thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài này, dành thời gian đến tham dự chứng kiến hoạt động diễn lễ hội, đề từ cái nhìn khách quan hơn, đưa giải pháp thiết thực + Phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu: Tìm hiểu sách, báo, tạo chí luận án, luận văn nghiên cứu du lịch, du lịch tâm linh, chùa Hương, Đọc lập ý có liên quan tới đề tài nghiên cứu Sau đó, phân tích thu theo ý hiểu thân để hoàn thành tốt nghiên cứu + Phương pháp điều tra xã hội: Tơi có thực điều tra nhanh thông qua bảng hỏi để thấy mức độ hài lòng người dân địa phương khách du lịch hoạt động tâm linh khu du lịch chùa Hương Đóng góp đề tài Khóa luận cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách toàn diện phát triển bền vững loại hình du lịch tâm linh khu du lịch chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội Đặc biệt định hướng đề xuất mang tính thực tiễn cao nhằm tạo tiền đề cho ngành du lịch huyện Mỹ Đức phát triển tương lai Trên sở đó, khóa luận đóng góp phần nhỏ vào công tác bảo tồn phát triển di tích khu du lịch chùa Hương Đồng thời, tạo nên sợi dây liên kết bền chặt phát triển du lịch với khai thác di tích, di sản văn hóa Việt Nam Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc phát triển bền vững du lịch tâm linh chùa Hương Chương 2: Thực trạng phát triển loại hình du lịch tâm linh chùa Hương Chương 3: Định hướng số đề xuất cho việc phát triển bền vững loại hình du lịch tâm linh chùa Hương PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LOẠI HÌNH DU LỊCH TÂM LINH TẠI CHÙA HƯƠNG Du lịch loại hình du lịch tâm linh 1.1 Khái niệm du lịch du lịch tâm linh 1.1.1 Khái niệm du lịch Khi nghiên cứu du lịch, người lại có định nghĩa cho riêng Tuy nhiên, ta hiểu du lịch theo hai nghĩa sau: Thứ nhất, du lịch có nghĩa di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có khơng kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa dịch vụ sở chuyên nghiệp cung ứng Thứ hai, du lịch lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh 1.1.2 Khái niệm du lịch tâm linh Khi nói tới khái niệm du lịch tâm linh chưa có khái niệm chung Tuy nhiên, xét nội dung tính chất hoạt động, du lịch tâm linh hiểu loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh vừa làm sở vừa làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh người đời sống tinh thần (nguồn: http://xuctiendulich.vinhlong.gov.vn) 1.2 Xu hướng phát triển loại hình du lịch tâm linh giới Ngày nay, mơ hình du lịch tâm linh phát triển nhiều nước theo Phật giáo giới Nepal, Ấn Độ nước khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Lào, Myanmar,… Bên cạnh đó, cơng trình kiến trúc Phật giáo địa danh du lịch tâm linh thu hút hàng triệu lượt khách thập phương năm như: Tượng Phật Leshan Giant Buddha; Đại tượng Phật Lạc Sơn; tượng mơ tả Phật Di Lặc; Chính vậy, du lịch tâm linh trở thành loại hình du lịch ưa chuộng có nhiều tiềm phát triển giới 1.3 Xu hướng phát triển loại hình du lịch tâm linh Việt Nam Hiện nay, việc phát triển du lịch tâm linh mang lại lợi ích khơng kinh tế mà cịn giá trị tinh thần cho đời sống xã hội người dân Việt Nam Du lịch tâm linh Việt Nam gắn với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tri ân vị anh hùng dân tộc, vị tiền bối có cơng với nước, với dân làng (mà cụ thể Thành Hoàng làng Đồng thời, gắn với hoạt động thể thao thiên tinh thần thiền, yoga nhằm hướng tới cân bằng, tao, siêu thoát đời sống tinh thần Như vậy, du lịch tâm linh xã hội tiếp cận nhìn nhận theo hướng tích cực khía cạnh kinh tế lẫn khía cạnh xã hội Phát triển du lịch bền vững 2.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững Theo Ủy ban mơi trường phát triển giới phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến nhu cầu thỏa mãn hệ mai sau Du lịch bền vững hoạt động du lịch đảm bảo thảo mãn ba điều kiện sau: Hoạt động du lịch để tăng trưởng kinh tế; hoạt động du lịch để phát triển văn hóa – xã hội hoạt động du lịch để bảo tồn phát triển môi trường tự nhiên 2.2 Sự cần thiết số tiêu chí đánh giá phát triển du lịchbền vững Phát triển du lịch theo hướng bền vững yêu cầu cần thiết mà quốc gia cần hướng tới Có nhiều tiêu để đánh giá phát triển du lịch bền vững, có hai cách đánh giá sử dụng nhiều nhất, là: đánh giá phát triển du lịch bền vững theo khả tải đánh giá dựa theo hệ thống thị mơi trường Bên cạnh cịn có số tiêu chí khác như: Mức tăng trưởng đầu tư cho du lịch tỷ lệ GDP du lịch cấu GDP Khái quát khu du lịch tâm linh chùa Hương 3.1 Vị trí địa lý khu du lịch chùa Hương Khu du lịch chùa Hương thuộc huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Cách thủ Hà Nội khoảng 60 km phía Tây – Nam; nằm toạ độ địa lý từ 20°29' đến 20°24' vĩ độ Bắc 105°41' kinh độ Đơng Phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, phía Bắc Đơng thuộc thành phố Hà Nội, phía Tây giáp tỉnh Hồ Bình Vị trí địa lý khu di tích chùa Hương có lợi hẳn so với điểm, khu di tích khác Do đó, nơi trở thành điểm du lịch quan trọng có ý nghĩa quốc gia khu du lịch Bắc Bộ 3.2 Lịch sử hình thành phát triển khu du lịch chùa Hương Theo Phật Thoại, khu du lịch chùa Hương nơi Đức Quan Thế Âm Bồ Tát tu hành đắc đạo Bồ Tát ứng thân làm công chúa Diệu Thiện, vua Diệu Trang Vương nước Hưng Lâm, tu hành năm động Hương Tích Sau đắc đạo, Người trở chữa bệnh cho cha, trừ nghịch cho đất nước phổ độ chúng sinh Đến năm 1896, thức mở hội lớn Xưa hội Chùa Hương thường mở sau ngày lễ hội khai sơn làng Yến Vỹ (vào ngày mùng tháng Giêng âm lịch) Ban tổ chức lễ hội định lấy ngày mùng tháng Giêng âm lịch hàng năm ngày khai hội 3.3 Tài nguyên du lịch khu du lịch chùa Hương 3.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 3.3.1.1 Địa hình, địa mạo, địa chất Địa hình khu du lịch chùa Hương có phân hố mạnh mẽ địa hình thổ nhưỡng Điều tạo cho khu du lịch nhiều danh lam thắng cảnh, đặc biệt hệ thống hang động núi đá vơi Địa hình, địa mạo khu du lịch mang đặc điểm thời kỳ chấn động vỏ trái đất tạo thành từ thời Triat cách gần 250 triệu năm Khu vực Chùa Hương có ba nhóm dạng địa hình: + Nhóm dạng địa hình nguồn gốc Karst xâm thực tích tụ + Nhóm dạng địa hình nguồn gốc Karst + Nhóm dạng địa hình bãi bồi Có thể thấy, nơi có địa hình núi thấp trải qua q trình xâm thực, nằm cạnh đồng bằng, có phong cảnh “sơn thuỷ hữu tình”, tạo nên lợi lớn mức độ hấp dẫn du khách nước lẫn quốc tế 3.3.1.2 Khí hậu thời tiết Khu du lịch chùa Hương nằm hoàn toàn vành đai khí hậu nóng, năm có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh Trong suốt thời gian diễn lễ hội nhiệt độ trung bình vào khoảng từ 16°C – 20°C Lượng mưa trung bình 1800 – 2000 mm/năm, lượng mưa trung bình vào khoảng 140 - 150 ngày/năm ngưỡng thích hợp đến thích hợp Đó yếu tố thuận lợi cho phát triển du lịch tâm linh khu du lịch chùa Hương 3.3.1.3 Thủy văn Mạng lưới thuỷ văn huyện Mỹ Đức phong phú bao gồm lưu lượng nước sơng Đáy (hay cịn gọi sơng Thanh Hà) hệ thống suối như: suối Yến, suối Long Vân,… nguồn nước ngầm Karst cung cấp tạo dịng chảy quanh năm Nhìn chung, lượng nước khu vực đủ, sẽ, đáp ứng đủ cho nhu cầu du lịch sinh hoạt người dân địa phương 3.3.1.4 Tài nguyên sinh vật Khu du lịch chùa Hương quần thể núi rừng, núi đá nguyên sinh, thảm thực vật đa dạng phong phú Khu vực nơi giao thoa nhiều luồng thực vật, phải kể tới luồng Việt Nam - Indonêxia, luồng Skim - Malayxia nên hệ thực vật đa dạng, đặc trưng cho hệ thực vật đá vôi vùng thấp Hơn nữa, khu du lịch tập trung nhiều loại động vật quý Do đó, thu hút đơng đảo khách du lịch đến với khu du lịch chùa Hương 3.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 3.3.2.1 Di tích khảo cổ khu di tích chùa Hương Các di tích khảo cổ học tiền sử sơ sử chùa Hương bao gồm số di tích thuộc văn hóa Hịa Bình cách vạn năm, bên cạnh cịn có số địa điểm thuộc thời đại đồ Đồng Các di tích khảo cổ bao gồm: hang Sũng Sàm, hang chùa Mới, hang Sập Bon, hang Thanh Sơn hang Luộn Điều chứng minh rằng, người xa xưa cư trú dãy núi Hương Sơn 3.3.2.2 Di tích văn hóa khu di tích chùa Hương Khu du lịch chùa Hương gắn liền với truyền thuyết Phật Bà Quan Âm tu động Hương Tích mang lại cho chùa Hương ý nghĩa tôn giáo to lớn đồng thời nơi thể mong ước người dân đất Việt Nơi quần thể chùa động Hương Tích, chùa Giải Oan, chùa Thiên Trù, chùa Long Vân, chùa Tuyết Sơn, ngơi chùa lại có nét độc đáo riêng thu hút hàng nghìn lượt khách du lịch năm 3.3.2.3 Lễ hội chùa Hương Hội chùa Hương hàng năm tổ chức ngày mùng tháng Giêng kéo dài đến hết tháng âm lịch Đây lễ hội kéo dài thu hút lượng khách đơng tồn quốc Hội chùa Hương có từ xa xưa nơi hội tụ sinh hoạt văn hoá độc đáo hội bơi thuyền, leo núi, hát văn Đến với lễ hội, du khách có dịp chứng kiến tham dự vào khơng khí sinh hoạt hội làng, cảm nhận tinh thần hồi âm khứ tổ tiên làng ven sơng kề núi, thấy bóng dáng lịch sử dân tộc 3.4 Đánh giá khả phát triển khu du lịch chùa Hương Khu du lịch chùa Hương nơi hội tụ giá trị to lớn tài nguyên du lịch tài nguyên du lịch tự nhiên lẫn tài nguyên du lịch nhân văn Khu du lịch chùa Hương: có vị trí địa lý thuận lợi; điều kiện khí hậu, thời tiết ưu tới sức khoẻ người hoạt động du lịch, Vùng đất không vùng đất có ý nghĩa dành riêng cho Phật giáo mà vùng chứa đựng tinh thần văn hóa sâu sắc dân tộc Việt Nam toàn nhân loại CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH TÂM LINH Ở CHÙA HƯƠNG HIỆN NAY Thực trạng phát triển loại hình du lịch tâm linh chùa Hương 1.1 Những thành tựu đạt nguyên nhân 1.1.1 Những thành tựu đạt 1.1.1.1 Số lượng khách du lịch Bảng 2: Số lượng khách du lịch đến chùa Hương qua năm Năm Khách nội địa (triệu lượt) Khách quốc tế (triệu lượt) Tổng (triệu lượt) 2010 1,20 0,05 1,25 2011 1,24 0,16 1,40 2012 1,25 0,23 1,48 2013 1,30 0,02 1,32 4/2014 1,32 0,04 1,36 (Nguồn: Ban quản lý khu du lịch chùa Hương) Từ năm 2010 trở lại đây, số lượng khách du lịch đến với khu du lịch chùa Hương tăng giảm không đều, nhiên giữ mức triệu lượt khách Nguyên nhân biến động ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế; cạnh tranh khu du lịch tâm linh Bái Đính - Tràng An lễ hội Yên Tử; yếu tố tiêu cực diễn chùa Hương 1.1.1.2 Cơ cấu khách du lịch Khách du lịch đến với điểm du lịch tâm linh chùa Hương tương đối đông chia làm hai đối tượng khách là: Khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Bảng 3: Cơ cấu khách du lịch đến chùa Hương năm Năm Khách nội địa (%) Khách quốc tế (%) Tổng (%) 2010 96,0 4,0 100 2011 88,6 11,4 100 2012 84,6 15,4 100 2013 98,5 1,5 100 4/2014 97,0 3,0 100 (Nguồn: Ban quản lý khu du lịch chùa Hương) Nguyên nhân tình trạng du lịch tâm linh khu du lịch chùa Hương cịn mang nặng tính thời vụ; chi tiêu khách du lịch cho tâm linh thấp; sản phẩm du lịch tâm linh nghèo nàn, Tuy nhiên, đáp ứng nhu cầu cầu tài, cầu lộc du khách 1.1.1.2 Doanh thu Doanh thu sau mùa lễ hội vô lớn thể cụ thể bảng Bảng 4: Doanh thu lễ hội chùa Hương qua năm Năm Số tiền (tỷ đồng) 2010 40 2011 69 2012 100 2013 110 4/2014 100 (Nguồn: Ban quản lý khu du lịch chùa Hương) 1.1.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực Hiện nay, nguồn nhân lực khu du lịch chùa Hương yếu kiến thức chun mơn nghiệp vụ lẫn trình độ ngoại ngữ Đây yếu tố cản trở phát triển bền vững loại hình du lịch tâm linh khu du lịch chùa Hương 1.1.1.4 Công tác tổ chức quản lý lễ hội Đã đạt nhiều thành tựu to lớn mặt, lĩnh vực Tiêu biểu như: Quản lý mặt văn hóa – xã hội: y tế vệ sinh an toàn thực phẩm; mặt dịch vụ; công tác điều hành cổng trạm, kiểm tra vé thắng cảnh ; Kinh tế - Tài chính; quản lý điều hành phương tiện Những thành tựu này, góp phần to lớn vào phát triển bền vững du lịch tâm linh khu du lịch chùa Hương 1.1.1.5 Môi trường Làm tốt công tác thu gom, vận chuyển rác thải sử dụng lị đốt rác có hiệu quả, đặc biệt tuyến tham quan du lịch như: Tuyết Sơn, Long Vân Thanh Sơn Môi trường an ninh trật tự lễ hội trì tốt ổn định, đảm bảo kế hoạch, tạo cảm giác an toàn cho du khách 1.1.2 Nguyên nhân thành tựu Để có thành tựu kể trên, cần phải kể tới nhiều nguyên nhân khác nhau, cụ thể là: Được quan tâm đạo công việc từ cấp trên; nhận thức nhân dân địa phương; 1.2 Những tồn diễn khu du lịch chùa Hương nguyên nhân 1.2.1 Những tồn Bên cạnh thành tựu đạt được, việc tổ chức lễ hội chùa Hương nhiều tồn cần khắc phục sớm Tiêu biểu như: Hiện tượng trộm cắp móc túi, ùn tắc giao thơng; nhiễm mơi trường; tình trạng chặt chém khách du lịch người dân; Những tồn diễn ngày nhiều khu du lịch chùa Hương Do đó, cần có biện pháp khắc phục hợp lý để giảm thiểu hạn chế tới mức tối thiểu 1.2.2 Nguyên nhân tồn Những tồn diễn khu du lịch chùa Hương số nguyên nhân sau: Công tác kiểm tra chưa nghiêm ngặt, cịn xử lý cơng việc theo cảm tính; ý thức du khách người dân địa phương chưa tốt; 1.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển khu di tích Lễ hội chùa Hương năm gần đạt nhiều kết tốt đẹp, tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững Thực tốt nếp sống văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định pháp luật Cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm đảm bảo, giữ gìn tốt cơng tác vệ sinh môi trường Đạt kết nhờ vào nhiều ngun nhân khác nhau, góp phần gìn giữ “Nét đẹp truyền thống văn hóa Việt” 2 Đánh giá tính bền vững phát triển loại hình du lịch tâm linh chùa Hương 2.1 Về khía cạnh kinh tế 2.1.1 Hiệu hoạt động khu quy hoạch Trong kế hoạch, khu vực phục vụ hoạt động du lịch tâm linh bao gồm khu gửi xe khách, khu bến đò, khu phục vụ ăn uống cho khách, khu bán đồ lưu niệm, Các khu đặt quản lý giám sát ban Quản lý chùa Hương Việc quy hoạch có ý nghĩa vơ to lớn phát triển du lịch tâm linh Nó góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm cho người dân nhằm tiến bước theo đường phát triển bền vững 2.1.2 Mức độ đóng góp phát triển kinh tế địa phương Du lịch tâm linh phát triển góp phần thúc đẩy ngành kinh tế xã Hương Sơn phát triển ngành chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ, Hơn nữa, vào mùa lễ hội lượng khách đến chùa Hương lớn, yêu cầu đội ngũ phục vụ đơng đảo Do đó, việc phát triển du lịch chùa Hương tạo khối lượng việc làm lớn cho người dân địa phương xã Hương Sơn xã lân cận 2.2 Về khía cạnh môi trường Sự phát triển du lịch, mà đại diện du lịch tâm linh, làm gia tăng sức ép môi trường khu du lịch chùa Hương Số lượng du khách đông, tài ngun mơi trường du lịch có giới hạn, dẫn đến tình trạng tải, người người chen lấn xô đẩy lên chùa lễ Phật Các nhà nghỉ, nơi dừng chân tạm, chưa ý đến vấn đề lâu dài Việc phát triển du lịch pha tạp, lộn xộn hoạt động ảnh hưởng tới môi trường cách tệ hại 2.3 Về khía cạnh xã hội 2.3.2 Mức độ hài lòng cộng đồng địa phương Bảng 6: Mức độ hài lòng cộng đồng địa phương hoạt động du lịch tâm linh khu du lịch chùa Hương Mức độ Thành phần dân cư Người dân tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch Người dân không tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch Rất khơng hài lịng Tần Phần suất trăm (lần) (%) 7,5 20 Khơng hài lịng 25,0 Tần suất (lần) 25 Phần trăm (%) 20,8 28 35,0 Tương đối hài lòng Tần Phần suất trăm (lần) (%) 86 71,7 32 40,0 Qua bảng xử lý số liệu, ta thấy: Đại đa số người dân tham gia vào hoạt hoạt động du lịch cảm thấy tương đối hài lịng, người khơng tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch cảm thấy bất mãn, cảm thấy không thoải mái 2.2.1 Mức độ hài lòng khách du lịch khu du lịch Bảng 7: Điều tra mức độ hài lòng khách du lịch Mức độ Rất khơng hài lịng Khơng hài lòng Tương đối hài lòng Tổng Tần suất (lần) 196 88 16 300 Phần trăm (%) 65,4 29,3 5,3 100 Qua bảng số liệu ta thấy: khách du lịch chưa hài lòng hoạt động du lịch khu du lịch chùa Hương Bảng 8: Mức độ hài lòng du khách dịch vụ chùa Hương Mức độ Dịch vụ Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tương đối hài lịng Tần suất (lần) Phần trăm (%) Tần suất (lần) Phần trăm (%) Tần suất (lần) Phần trăm (%) Nhà hàng 170 56,7 63 21,0 67 22,3 Nhà nghỉ, khách sạn 177 59,0 87 29,0 36 12,0 Đò, thuyền 143 47,7 82 27,3 75 25,0 Cáp treo 183 61,0 75 25,0 42 14,0 Đặt lễ 122 40,7 86 28,6 92 30,7 Quản lý, đảm bảo an ninh trật tự 133 44,3 71 23,7 96 32,0 Hướng dẫn du lịch 119 39,7 93 31,0 88 29,3 Đảm bảo vệ sinh môi trường 112 37,3 91 30,3 97 32,4 Nhìn chung, dịch vụ Chùa Hương nhiều mang lại hài lịng cho du khách họ tiêu dùng dịch vụ Tuy nhiên, có thật đáng buồn đáng lưu tâm tiêu mà du khách cảm thấy hài lịng nhiều so với mà họ phàn nàn cảm thấy chưa thỏa mãn CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LOẠI HÌNH DU LỊCH TÂM LINH Ở CHÙA HƯƠNG Định hướng phát triển bền vững loại hình du lịch tâm linh chùa Hương 1.1 Cơ sở định hướng Việc đưa định hướng phát triển hợp lý phải dựa sở quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển du lịch chung vùng 1.2 Định hướng cụ thể cho việc phát triển loại hình du lịch tâm linh khu di tích chùa Hương 1.2.1 Định hướng phát triển sản phẩm Xây dựng sản phẩm du lịch tâm linh mang tính đặc trưng vùng núi Hương Sơn; gắn phát triển du lịch tâm linh với phát triển số loại hình du lịch khác du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, 1.2.2 Định hướng bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Qua việc đánh giá trạng phát triển loại hình du lịch tâm linh ta thấy, tài nguyên mơi trường du lịch có xu hướng bị suy thối nhiễm nặng nề, gây tác động tiêu cực Vì vậy, để đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững, cần phải đưa định hướng cụ thể để bảo vệ phát triển bền ững tài nguyên môi trường du lịch Giải pháp cho việc phát triển bền vững loại hình du lịch tâm linh chùa Hương - Giải pháp quy hoạch - Giải pháp đầu tư - Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho khu di tích - Giải pháp tuyên truyền - Giải pháp công tác tổ chức quản lý Một số kiến nghị - Kiến nghị với Tổng cục du lịch - Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức - Kiến nghị với ban, ngành huyện Mỹ Đức PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, sau nghiên cứu đề tài, thấy thực trạng mức độ phát triển bền vững loại hình du lịch tâm linh khu du lịch chùa Hương Du lịch phát triển với tốc độ nhanh đạt số thành tựu định Tuy nhiên, phát triển nhanh để lại hậu không nhỏ cho khu du lịch sống người dân địa phương, hay nói cách khác phát triển khơng theo hướng bền vững kìm hãm phát triển hệ tương lai Đây vấn đề nan giải ban Quản lý khu du lịch cấp lãnh đạo huyện Trước thực trạng trên, đưa số định hướng giải pháp để giải bất cập, nhằm phát huy tối đa mặt tích cực hạn chế mức tối thiểu mặt tiêu cực ảnh hưởng đến du lịch sống người dân địa phương Trong đó, có giải pháp thực có giải pháp thân tơi đề xuất Nhưng tất giải pháp có chung mục tiêu phát triển bền vững loại hình du lịch tâm linh chùa Hương Giờ Chùa Hương khơng cịn giá trị riêng vùng miền, mà di tích quốc gia giá trị văn hoá tâm linh dân tộc, giá trị sống chuỗi phát triển văn hố tín ngưỡng đạo Phật người dân Việt từ xa xưa Vì vậy, phải biết chân trọng, biết gìn giữ giá trị văn hố mang tính tâm linh mà cha ơng ta để lại cho hệ hôm mai sau Để Chùa Hương in dấu lòng người nghĩ đạo đời, với nghĩa - Hương Tích “dấu thơm” ... CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LOẠI HÌNH DU LỊCH TÂM LINH TẠI CHÙA HƯƠNG Du lịch loại hình du lịch tâm linh 1.1 Khái niệm du lịch du lịch tâm linh 1.1.1 Khái niệm du lịch Khi nghiên cứu du lịch, người... thiệu đặc điểm tự nhiên, lịch sử, văn hóa khu du lịch chùa Hương, sở để tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn việc phát triển bền vững loại hình du lịch tâm linh khu du lịch chùa Hương - Sưu tầm tư... triển trung tâm du lịch Hà Nội phụ cận, vùng Bắc Bộ du lịch nước Với lý trên, chọn vấn đề: ? ?Phát triển bền vững loại hình du lịch tâm linh khu du lịch chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội? ?? làm đề tài nghiên

Ngày đăng: 01/06/2017, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w