Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
27,08 MB
Nội dung
Luận văn Phát triển bền vững khu đô thị mới: Tổng quan kinh nghiệm quốc tế, nước đánh giá thực tế Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐÔ THỊ 1 Khái niệm phát triển đô thị bền vững 1.1.1 Phát triển bền vững nói chung 1.1.2 Phát triển đô thị bền vững (PTĐTBV) 1.2 Nguyên tắc, tiêu chí đánh giá PTĐTBV 2.1 Nguyên tắc phát triển đô thị bền vững 1.2.2 Yêu cầu trình PTĐTBV 1.2.2.1 Phát triển kinh tế 1.2.2.2 Phát triển dân số lành mạnh 1.2.2.3 Quy hoạch xây dựng đô thị tạo hấp dẫn cho đô thị 1.2.2.4 Cung cấp đầy đủ dịch vụ hạ tầng 1.2.2.5 Xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên 10 1.2.2.6 Xã hội hóa cơng tác quy hoạch PTĐT ĐT hóa bền vững 10 1.2.2.7 Quản lý hành thị 10 1.2.2.8 Tài thị 10 1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển thị bền vững 10 1.3.1 Các nhà sinh thái 11 1.3.2 Các nhà ngân hàng 11 1.3.3 Các nhà quản lý 11 1.4 Thực tiễn phát triển đô thị bền vững 11 1.4.1 Tình hình phát triển đô thị giới 11 1.4.2 Mối quan tâm tổ chức quốc tế tới PTBV 12 1.5 Thực tiễn phát triển đô thị đô thị hóa bền vững Việt Nam 13 CHƯƠNG II: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐÔ THỊ VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG CÁC ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI 19 2.1 Kinh nghiệm phát triển đô thị bền vững nước giới 19 2.1.1 Về quy hoạch – kiến trúc đô thị 19 2.1.2 Quản lý đất đai xây dựng đô thị 21 2.1.3 Về giao thông 23 2.1.4.Môi trường đô thị 24 2.1.5 Quản lý nhà 25 2.1.6 Phát triển đô thị với tham gia cộng đồng: 27 2.2 Xây dựng tiêu đánh giá phát triển bền vững đô thị 29 2.2.1 Ở Vương Quốc Anh: 30 2.2.2 Ở Mỹ 32 2.2.3 Bộ tiêu PTBV Malaysia 34 2.2.4 Hệ thống tiêu PTBV Trung Quốc: 40 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ TÍNH BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN CÁC ĐÔ THỊ MỚI TẠI HÀ NỘI 44 3.1 Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Hà Nội có ảnh hưởng đến thực trạng phát triển khu đô thị 44 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển khu đô thị Hà Nội 44 3.1.2 Các điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội 47 3.1.3 Thực trạng khu đô thị địa bàn Hà Nội 49 3.1.3.1 Quy mô khu đô thị 49 3.1.3.2 Tình trạng vi phạm quy hoạch tiêu chuẩn xây dựng 51 3.1.3.3 Tình trạng thiếu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội 52 3.1.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển khu đô thị địa bàn Hà Nội 56 3.1.5 Những vấn đề đặt cần tháo gỡ, cần giải thời gian tới 56 CHƯƠNG IV: ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC ĐÔ THỊ MỚI TẠI HÀ NỘI 57 4.1 Giới thiệu điều tra đánh giá mức độ phát triển bền vững đô thị Hà Nội 57 4.1.1 Mục đích 57 4.1.2.Đối tượng 57 4.1.3 Thời gian 57 4.1.4 Đại điểm quy mô 57 4.2 Thực tế sau điều tra, vấn người dân khu đô thị 58 4.2.1 Vấn đề môi trường 58 4.2.1.1 Chất lượng không khí 58 4.2.1.2 Mức độ tiếng ồn 59 4.3 1.3 Rác thải 60 4.3 1.4 Cấp thoát nước 61 4.1 1.5 Giao thông 63 4.1.1.6 Mức độ che phủ diện tích m2 đất/người 65 4.2.2 Xã hội 66 4.2.2.1 Giáo dục 66 4.2.2.2 Y tế 68 3.2 2.3 Dịch vụ 69 3.2.2.4 Quản lý 70 3.2.3 Kinh tế 71 3.2.4 Các mặt khác 73 CHƯƠNG V:PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI CỦA HÀ NỘI 75 5.1 Định hướng phát triển bền vững cho đô thị Việt nam 75 5.2 Phương hướng phát triển đô thị bền vững 78 5.3 Các mục tiêu phát triển bền vững khu đô thị Hà Nội thời gian tới 80 5.4 Các giải pháp đẩy mạnh phát triển bền vững khu đô thị địa bàn Hà Nội 81 5.5 Một số kiến nghị 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Bộ số PTBV Malaysia 34 Bảng 2.2: Bộ tiêu đề xuất cho chuyên đề 42 Bảng 3.1: Quy mô dân số Hà Nội qua năm 47 Bảng3.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Hà Nội giai đoạn 1996 – 2009 48 Bảng 3.3: Biểu đồ đánh giá quy mô 131 khu đô thị Hà Nội (tính đến tháng năm 2009) 50 Bảng 3.4: Số lượng trường học số khu đô thị Hà Nội 54 Bảng 4.1 Thống kê số phiều điều tra mội khu đô thị 57 Bảng 4.2 : Kết điều tra chất lượng không khí 58 Bảng 4.3: Biểu đồ đánh giá người dân chất lượng không khí 59 Bảng 4.4: Kết điều tra tiếng ồn 59 Bảng 4.5: Biểu đồ đánh giá mức độ tiềng ồn 59 Bảng 4.6: Kết điều tra rác thải 60 Bảng 4.7: Biểu đồ đánh giá lượng rác thải 61 Bảng 4.8: Kết cấp thoát nước 62 Bảng 4.9: Biểu đồ đánh giá cấp thoát nước 62 Bảng 4.10: Kết giao thông 63 Bảng 4.11: Biểu đồ đánh tình trạng giao thơng 64 Bảng 4.12: Kết mức độ lấp đầy đô thị 65 Bảng 4.13:Biểu đồ mức độ che phủ 65 Bảng 4.14: Kết diện tích hộ 66 Bảng 4.15:Biểu đồ diện tích hộ 66 Bảng 4.16: Kết giáo dục 67 Bảng 4.17: Biểu đồ giáo dục đào tạo 67 Bảng 4.18: Kết y tế 68 Bảng 4.19:Biểu đồ số lượng sở y tế 68 Bảng 4.20: Kết dịch vụ 69 Bảng 4.21:Biểu đồ dịch vụ 70 Bảng 4.22: Kết mức độ quan trọng cho việc đầu tư, cải tạo 71 Bảng 4.23: Kết kinh tế 72 Bảng 4.24:Biểu đồ đánh giá giá đất 72 Bảng 4.25: Các vần đề khác 73 Bảng 4.26:Biểu đồ sức lan tỏa đô thị 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HDI Chỉ số phát triển người KT-XH LHQ PTBV PTĐT PTĐTBV QHXDĐT QHXDĐTBV Kinh tế-xã hội Liên hợp quốc Phát triển bền vững Phát triển đô thị Phát triển đô thị bền vững Quy hoạch xây dựng đô thị UBND Quy hoach xây dựng đô thị bền vững Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cách khoảng 20 năm, q trình thị hóa bắt đầu diễn Việt Nam, khoảng 10 năm trở lại đây, thị hóa diễn cách mạnh mẽ nhanh chóng Năm 1990, tỷ lệ thị hố đạt khoảng 17-18%, đến năm 2000, số 23,6% đạt 28% Dự báo, năm 2020, tỷ lệ thị hố Việt Nam đạt khoảng 45% Trong xu đó, với thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội hai thành phố có tốc độ thị hóa cao Ước tính đến năm 2011, tỷ lệ thị hóa đạt Hà Nội 35 - 40% nhảy vọt thành 55 - 65% vào năm 2020 Song song với trình gia tăng dân số thủ đô Năm 1990, Hà Nội có triệu người, đến năm 2000 lên 2,67 triệu đến năm 2009 đạt tới số 6,5 triệu dân Như vòng 10 năm, dân số Hà Nội tăng lên khoảng triệu người, tạo sức ép lớn cho thành phố vấn đề nhà tiện ích xã hội phục vụ dân cư Để đáp ứng tốc độ thị hóa, đồng thời giải tốn nhà cho dân cư, giải pháp thành phố Hà Nội đưa xây dựng khu thị Tính đến năm 2010, địa bàn thành phố có khoảng 200 dự án thị mới, với tổng diện tích khoảng 30.000 ha, có xu hướng tăng mạnh tương lai Tuy nhiên, thực tế nhiều vấn đề tồn khu đô thị Đó tình trạng hệ thống hạ tầng sở thiếu đồng bộ, mật độ xây dựng dày, thiếu tiện ích xã hội siêu thị, trung tâm chăm sóc sức khỏe,cơng viên, trường học, hệ thống giao thông công cộng; ô nhiễm môi trường nước, không khí, thu gom xử lý rác thải nhiều vấn đề khác liên quan đến công tác quản lý Xuất phát từ thực tế phát triển đô thị nay, nhiều vần đề bất cập nêu Chỉ có đường để cải thiện tình trạng phát triển bền vững đô thị (PTĐTBV) Phát triển đô thị bền vững mục tiêu mà quốc gia hướng tới có Việt Nam Hà Nội, trung tâm văn hóa, trị nước q trình phát triển bền vững đô thị tất yếu khách quan Để đô thị thực phát triển bền vững, cần có nghiên cứu, đánh giá trạng phát triển, từ tìm vấn đề cịn bất cập để có hướng phát triển tương lai Do đó, việc nghiên cứu thực trạng phát triển bền vững thị để từ đề xuất giải pháp, biện pháp phát triển khu đô thị địa bàn Hà Nội cần thiết.Với mong muốn đóng góp vào việc giải vần đề cấp bách thực tiễn nay, nhóm nghiên cứu chọn thực đề tài: Phát triển bền vững khu đô thị mới: Tổng quan kinh nghiệm quốc tế, nước đánh giá thực tế Hà Nội 2.Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhóm hướng tới hai mục tiêu nghiên cứu kinh nghiệm PTBVDT giới, đồng thời phát vấn đề tồn khu đô thị địa bàn thành phố Hà Nội, sở đó, đưa giải pháp kiến nghị để khắc phục phát triển khu đô thị 3.Đối tượng nghiên cứu - Thực tế tình hình phát triển đô thị bền vững giới, nghiên cứu báo cáo PTĐTBV - Thực trạng PTĐTBV Hà Nội 4.Phạm vi nghiên cứu chuyên đề - Về mặt nội dung: Trong khuôn khổ nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu giới hạn việc tìm hiểu kinh nghiệm nước việc thực phát triển bền vững đô thị - Về mặt khơng gian: Nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra thực tế khu đô thị mới: Khu ĐTM Định Công, KĐTM Đại Kim, KĐTM Linh Đàm, KĐTM Lĩnh Nam, KĐTM Nam Trung n KĐTM Trung Hịa Nhân Chính Phương pháp nghiên cứu * Tổng quan, phân tích, tổng hợp tài liệu, báo cáo nước PTBV,PTBVĐT + Phương pháp thống kê phân tích tổng hợp: sử dụng số liệu thống kê phát triển đô thị Hà Nội + Phương pháp điều tra xã hội học ( phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, phương pháp vấn cá nhân trực tiếp… ) số liệu thu thập qua điều tra nhóm tiến hành xử lý, phân tích phần mềm excel * Nguồn số liệu: nhóm nghiên cứu sử dụng nguồn số liệu thứ cấp sơ cấp + Các số liệu thứ cấp lấy từ báo cáo Bộ, Viện, phòng ban, hội nghị hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học tổ chức cá nhân nước; + Các số liệu sơ cấp thu thập qua điều tra khảo sát tai khu đô thị 84 chun gia giám định chất lượng cơng trình, nay, hệ thống cầu thang hiểm, hệ thống báo cháy, phịng cháy tồ nhà cao tầng cần phải thẩm định kiểm tra kỹ lưỡng Mà chuẩn xác cầu thang thoát hiểm phải nằm bên ngồi tồ nhà, lối hiểm bên tồ nhà cầu thang bình thường cố xảy khơng thể hiểm gang tấc Vì vậy, nhà thiết kế cơng trình nên có suy nghĩ thấu đảm bảo an toàn tiện lợi cho người sống làm việc khu chung cư cao tầng mọc lên tầng tầng lớp lớp - Tăng cường hoạt động sinh hoạt cộng đồng, giáo dục người dân ý thức bảo vệ môi trường: - Phổ biến kiến thức tác hại khí thải độc hại từ đốt than đốt dầu sức khoẻ cộng đồng thiết bị dùng nhà -Tổ chức, phát triển phong trào vệ sinh đường phố, không vứt rác, vứt chất bẩn đường, quét dọn vỉa hè đẹp, tự giác tham gia thu gom phân loại chất thải từ nguồn -Huy động toàn dân tham gia nhân lực tài lực thực chương trình cấp nước vệ sinh môi trường, xây dựng hố xí hợp vệ sinh vệ sinh chăn ni gia cầm, gia súc -Huy động nhân dân tham gia trồng cây, bảo tồn đa dạng sinh học -Huy động cộng đồng có liên quan tham gia vào q trình đánh giá tác động môi trường dự án phát triển kinh tế - xã hội tham gia kiểm sốt nhiễm mơi trường sở sản xuất hoạt động -Vận động nhân dân tự nguyện tham gia phong trào BVMT, thực chủ trương xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường Việc để người dân khu vực tham gia bảo vệ mơi trường học tập kinh nghiệm Indonexia, thành lập đội quân vàng gồm người có thu nhập thấp, thực cơng tác vệ sinh môi trường hỗ trợ cho công nhân vệ sinh quyền trả lương, đội ngũ người dân khu đô thị trả lương 85 5.5 Một số kiến nghị Phát triển khu đô thị vấn đề phức tạp, để thực tốt việc này,nhóm có số kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền sau: Thứ nhất, hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh bất động sản huy động vốn đầu tư xây dựng khu đô thị Chúng ta biết vốn đầu tư cho tạo lập khu đô thị lớn, hầu hết doanh nghiệp đầu tư đáp ứng phần,phần lại huy động từ nguồn bên ngồi Tình trạng thiếu vốn nguyên nhân thiếu nguồn cung khu thị mới.Do đó, việc hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp góp phần tăng nguồn cung bổ sung nguồn lực tài để hồn thiện hệ thống sở hạ tầng khu đô thị Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thơng qua sách tiền tệ ưu tiên cho vay đầu tư bất động sản, hỗ trợ lãi suất khoản vay cho đầu tư tạo lập bất động sản nói chung, tạo lập khu thị nói riêng Ngồi ra, nhà nước cịn hỗ trợ cách ban hành quy định thơng thống việc huy động vốn doanh nghiệp.Ví dụ Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật Nhà ở, cho phép doanh nghiệp huy động vốn cách bán 20% tổng số lượng sản phẩm xây dựng không qua sàn giao dịch Thứ hai, ban hành tiêu chuẩn cụ thể việc xây dựng khu đô thị Xây dựng khung xử phạt hợp lý chủ đầu tư không thực theo quy hoạch q trình xây dựng khu thị Khung hình phạt phải quy định chặt chẽ hình thức xử lý trường hợp vi phạm quy hoạch Các hình thức xử phạt phải đủ mạnh để răn đe chủ đầu tư có ý định làm sai thiết kế Đồng thời, quan nhà nước có thẩm quyền liên quan nên thành lập đội giám sát Đội có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra, phát sai phạm chủ đầu tư 86 KẾT LUẬN Việc xây dựng phát triển khu đô thị với khu dân cư gắn liền với hệ thống sở hạ tầng đồng xu hướng tất yếu cuả đô thị đại, có Thủ Hà Nội.Đó chủ trương Đảng, Chính phủ Bộ Xây dựng UBND Thành phố Hà Nội tập trung thực Những ưu điểm khu đô thị tên địa bàn Thủ đô phủ nhận, góp phần tích cự việc giải nhu cầu nhà cải thiện không gian sống người dân Tuy nhiên, với đất nước phát triển, kinh nghiệm lĩnh vực quy hoạch, quản lý cịn han chế Việt Nam thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi Thực tế cho thấy khu đô thị địa bàn thành phố tồn nhiều han chế từ khâu thiết xây dựng hệ thống sở hạ tầng tình trạng gây ảnh hưởng không nhỏ tới mặt đô thị, sống người dân.Để giải vấn đề cần có hợp tác chặt chẽ quan nhà nước với chủ đầu tư người dân.Nhóm nghiên cứu tin tưởng với hợp tác này, khu đô thị Thủ đô phát triển hoàn thiện hơn, đáp ứng kỳ vọng người dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Bộ tiêu PTĐTBV-Viện quy hoạch Đô thị-Nông thôn-Bộ Xây dựng-Dự án VIE 01/021 02.Nguyễn Hữu Đoàn-Luận văn Tiến Sĩ:Vận dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí đánh giá mức độ thị hóa nhằm góp phần xây dựng quan điểm phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, lấy Hà Nội làm ví dụ 03 Nguyễn Thế Nghĩa, Tôn Nữ Quỳnh Trân (Chủ biên) (2002)-Phát triển đô thị bền vững, NXB Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 04 Đào Hồng Tuấn (Chủ biên) (2008)-Phát triển bền vững đô thị:Những vần đề lý luận kinh nghiệm giới, Nhà xuất Khoa học xã hội 87 05.Trang Web : http://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:7uz6DxwNfrgJ:www.agro.gov vn/images/2007/03/Dinh%2520huong%2520chien%2520luoc%2520pt%2520 do%2520thi80052.pdf+PT%C4%90TBV&hl=vi&gl=vn&pid=bl&srcid=ADG EESh2zZ6KrLPwqe7vEnWB3bb2ZLhED88LpuEJThRR7XMlZy5sWHs6Cqjw mBzSHs5gC2dnd0nwvmIchhAbzjyBIvy9aqLRm8GLGfvtNkxmFs10AYu2ZPbE pVNJwsZ4gCwLDUTwXuR&sig=AHIEtbQE4lW1rnrZNcwWT1T2LkFQ_GDSFw http://archive.rec.org/REC/Programs/Sustainablecities/ http://mag.ashui.com/ 88 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phạm vi điều tra khu đô thị Hà Nội Ghi chú:Các đô thị phạm vi điều tra thuộc hình chữ nhật mầu đậm gồm: Định Cơng, Đại Kim, Linh Đàm, Trung Hịa Nhân Chính, Nam Trung n Một số hình ảnh thị Hà Nội 89 Ghi chú: Khu thị Trung Hịa Nhân Chính Định Công 90 Ghi chú: Khu đô thị kiểu mẫu Linh Đàm Ghi chú:” Chợ cóc” khu tái định cư Nam Trung Yên 91 PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI HÀ NỘI Bảng hỏi Q1 (Dành cho người dân sinh sống khu đô thị Hà Nội) Biểu mẫu số: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI HÀ NỘI Địa điểm vấn: Thời gian: .giờ phút, ngày tháng .năm 2011 Người lập phiếu (điều tra viên): Phiếu hỏi nhằm đánh giá sống dân sinh mức độ phát triển bền vững khu đô thị Hà Nội kinh tế, an sinh xã hội, chất lượng môi trường Kết vấn sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu, từ đề xuất định hướng giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà nước trình qui hoạch xây dựng khu đô thị, bảo đảm phát triển bền vững Các thông tin cá nhân người trả lời bảng hỏi bảo đảm bí mật Để giúp nhóm nghiên cứu, Ơng (Bà) vui lịng đánh dấu “ ” vào trống có ý kiến mà Ông (Bà) lựa chọn điền câu trả lời vào chỗ trống (…) Trân trọng cảm ơn Ông (Bà) nhiệt tình tham gia trả lời điền vào phiếu điều tra này! 92 PHẦN I: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN Ở CÁC KHU ĐÔ THỊ I MÔI TRƯỜNG Chất lượng khơng khí Xin Ơng (Bà) cho biết chất lượng khơng khí khu vực Ơng (Bà) sinh sống: Tốt Rất tốt Chấp nhận Kém Rất Mức độ mùi khơng khí nơi Ơng (Bà) sinh sống (mùi xăng xe, mùi đốt rác, mùi sơn, mùi khói bếp than…): Rất Ít Chấp nhận Nhiều Rất nhiều Mức độ khói xăng khơng khí: Rất Ít Chấp nhận Mức độ khói than khơng khí: Rất Ít Nhiều Nhiều Rất nhiều Rất nhiều Mức độ mùi rác thải khơng khí: Rất Ít Chấp nhận Nhiều Rất nhiều Nồng độ bụi khơng khí: Rất Ít Chấp nhận Nhiều Rất nhiều Mức tiếng ồn Mức độ tiếng ồn nơi Ông (Bà) sinh sống: Rất thấp Thấp Chấp nhận Cao Rất cao Lượng rác thải nơi Ông (Bà) sinh sống: Rất thấp Thấp Vừa phải Cao Rất cao Tần suất thu gom rác: Rất cao Cao Thấp Rất thấp Ít Rất Rác thải Vừa phải Số thùng chứa rác khu công cộng: Rất nhiều Nhiều Vừa phải Các thùng rác công cộng bố trí: Hợp lý Khơng hợp lý 93 Nơi Ơng(Bà) sinh sống, có thực phân loại rác thải (vơ cơ, hữu cơ) nguồn khơng? Có Khơng Mức độ xử lý, tái chế rác thải: Tồn Nhiều Một nửa Ít Lượng rác thải khu vực so với khu vực lân cận: Ít nhiều Ít Ngang Nhiều Khơng có Nhiều nhiều Về cấp nước Xin Ơng (Bà) cho biết, tiền nước/tháng gia đình vào khoảng: …………………(đồng) Chất lượng nước nơi Ông (Bà) sinh sống: Rất Sạch Chấp nhận Bẩn Rất bẩn Tần suất nước khu vực / năm: Rất Ít Chấp nhận Nhiều Rất nhiều Hệ thống thoát nước khu vực : Rất tốt Tốt Chấp nhận Kém Rất Tần suất ngập úng khu vực: Không Thỉnh thoảng Bình thường Sau mưa lớn, mức độ thoát nước khu vực: Rất nhanh Nhanh Chấp nhận Chậm Thường xuyên Rất chậm Khu vực Ông (Bà) sinh sống có hệ thống xử lý nước thải khơng? Có Khơng Nếu câu trả lời có, chất lượng hệ thống xử lý nước thải: Rất tốt Tốt Chấp nhận Kém Về giao thông Hệ thống đường khu đô thị thuận lợi cho: a Ơ tơ Có b Xe máy Có c Xe đạp Có d Khác (xe lăn ) Có Chiều rộng lòng đường khu vực: Rất rộng Rộng Vừa phải Rất Không Không Không Không Hẹp Rất hẹp 94 Khu vực nơi Ơng (Bà) sống có xe bt chạy qua khơng? Có (chuyển đến 5.3.a) Khơng (chuyển đến câu 5.4) Nếu câu trả lời có, xin Ông (Bà) trả lời câu tiếp theo: 5.3.a Hệ thống điểm chờ xe buýt bố trí: Rất tiện lợi Tiện lợi 5.3.b Số tuyến xe buýt chạy qua khu vực: Rất nhiều Nhiều Vừa phải 5.3.c Thời gian đợi xe bt: Rất nhanh Nhanh Khơng tiện lợi Ít Chấp nhận Lâu Rất lâu Kém 5.3.d Chất lượng dịch vụ xe buýt khu vực: Rất tốt Tốt Chấp nhận Khoảng cách từ khu vực tới bến tàu xe: Rất gần Gần Vừa phải Rất Rất Xa Tần suất Ông (Bà) sử dụng phương tiện giao thông công cộng: Thường xuyên Vừa phải Thỉnh thoảng Rất xa Khơng Gia đình Ơng (Bà) có …………thành viên sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng để làm, học Tần suất thành viên gia đình Ơng (Bà) sử dụng phương tiện giao thông công cộng: Thường xuyên Vừa phải Thỉnh thoảng Không Mức độ tắc nghẽn vào cao điểm Thường xuyên Vừa phải Thỉnh thoảng Không Mức độ che phủ diện tích m2 đất/người Xin Ông (Bà) cho biết mức độ che phủ đất đô thị khu vực: Đã lấp đầy Chưa lấp đầy Diện tích nhà Ơng (Bà) sinh sống: 60 m2 95 II XÃ HỘI Giáo dục Gia đình Ơng (Bà) có người theo học trường (mầm non, PT sở, THCS, THPT,…) khu đô thị không? Có ( chuyển tới 7.1.c) Khơng (chuyển tới 7.1.a) 7.1.a Nếu khơng, ơng/bà cho biết lí do: ……………………………………… 7.1.b Nếu khơng, Ơng (Bà) gửi /cháu học đâu?……………………… 7.1.c Khoảng cách từ hộ Ông (Bà) đến trường học khoảng m 7.1.d Theo ông bà khoảng cách Rất gần Gần Bình thường Xa Rất xa Ông (Bà) đánh giá chất lượng đào tạo sở vật chất trường học khu vực: Rất tốt Tốt Chấp nhận Kém Rất Y tế Số lượng sở/trung tâm y tế chăm sóc sức khỏe nơi Ông (Bà) sinh sống: Rất nhiều Nhiều Vừa phải Ít Khơng có Chất lượng sở vật chất dịch vụ sở/trung tâm y tế chăm sóc sức khỏe khu vực: Rất tốt Tốt Chấp nhận Kém Rất Dịch vụ Số lượng chợ siêu thị khu vực: Rất nhiều Nhiều Vừa đủ Ít Rất Khoảng cách từ hộ Ông (Bà) tới chợ/siêu thị gần nhất: < 300m 300-500m 500-1000m 1000-1500m Theo đánh giá Ông (Bà), khoảng cách vậy: Rất gần Gần Chấp nhận Xa >1500m Rất xa Ơng (Bà) có n tâm với chất lượng hàng hóa chợ siêu thị khu vực khơng? Có Khơng Chất lượng an ninh khu vực: Rất tốt Tốt Chấp nhận Kém Rất 96 Mật độ che phủ xanh khu vực: Rất cao Cao Vừa phải Ít Rất Đánh giá việc cung cấp nguồn điện (ổn định, liên tục): Tốt Khá Chấp nhận Kém Đánh giá thuận tiện, đa dạng ngầm hóa hệ thống viễn thơng, truyền hình cáp: Tốt Khá Chấp nhận Kém Đánh giá hệ thống chiếu sáng công cộng khu vực: Rất tốt Tốt Chấp nhận Kém Rất Số lượng khu vui chơi/giải trí khu vực: Rất nhiều Nhiều Vừa phải Ít Rất Chất lượng khu vui chơi/giải trí: Rất tốt Tốt Chấp nhận Kém Rất Đánh giá chất lượng dịch vụ sửa chữa, bảo trì tiện ích công cộng khu vực: Rất tốt Tốt Chấp nhận Kém Rất Quản lý Mức chi phí quản lý khu vực: Rất thấp Thấp Chấp nhận Cao Rất cao Tần suất thực đầu tư cải tạo, nâng cấp cơng trình cơng cộng khu vực: Rất nhiều Nhiều Vừa đủ Ít Rất Vai trò tổ dân phố hoạt động quản lý khu vực: Rất mạnh Mạnh Chấp nhận Yếu Không đáng kể Quyền định ban quản lý khu vực: Rất mạnh Mạnh Chấp nhận Yếu Khơng đáng kể Mức độ đóng góp Ơng (Bà) vào hoạt độngchung khu vực: Rất cao Cao Vừa phải Ít Rất Mức độ tham gia người dân vào hoạt động chung: Rất nhiều Nhiều Vừa đủ Ít Tiếng nói người dân hoạt động chung: Rất quan tâm Không quan tâm Rất 97 Nếu chọn tiêu chí sau để nâng cấp, cải tạo thời gian tới Thứ tự ưu tiên ông/bà nào? (từ 1->6, ưu tiên cao nhất) a.Cải thiện tình trạng giao thơng d Cải thiện hệ thống cấp thoát chất lượng nước b Nâng cao chất lượng dịch vụ e Xây dựng thêm khu vui chơi giải trí c Nâng tỷ lệ che phủ xanh f Đổi máy quản lý III KINH TẾ Đánh giá thuận lợi kinh doanh, buôn bán khu vực: Rất thuận lợi Thuận lợi Khơng thuận lợi 12 Đánh giá Ơng (Bà) giá đất khu vực: Quá cao Cao Bình thường IV CÁC MẶT KHÁC Xin Ông (Bà) cho biết sức lan tỏa khu thị: □ Có tầm ảnh hưởng lớn □ Tầm ảnh hưởng nhỏ Thấp Rất thấp □ Khơng có tầm ảnh hưởng PHẦN II: THƠNG TIN CƠ BẢN Họ tên người vấn: Giới tính: Nam Ơng (Bà) thuộc độ tuổi nào? 15 - 18 tuổi 26 - 35 tuổi 46 - 55 tuổi 65 tuổi Nữ 19 - 25 tuổi 36 - 45 tuổi 56 - 65 tuổi 98 Nơi : Thời gian cư trú khu đô thị đến nay: ……… (hoặc, từ năm ) Nghề nghiệp Học sinh – Sinh viên Công nhân Cán công chức Kinh doanh – Buôn bán Giáo viên/ giảng viên Nghỉ hưu Nội trợ Khác (xin nêu cụ thể): Trình độ học vấn THPT Trung học chuyên nghiệp Đại học/ Cao đẳng Trên Đại học Khác (xin nêu cụ thể): Thu nhập trung bình tháng : (đơn vị: VNĐ đồng/tháng) Dưới triệu – triệu – 10 triệu Trên 10 triệu ... lý luận thực tiễn phát triển bền vững đô thị Chương II: Kinh nghiệm phát triển bền vững đô thị đánh giá phát triển bền vững đô thị giới Chương III: Thực trạng phát triển tính bền vững phát triển. .. phát triển đô thị thị hóa bền vững Việt Nam 13 CHƯƠNG II: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐÔ THỊ VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG CÁC ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI 19 2.1 Kinh nghiệm phát triển đô thị. .. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐÔ THỊ 1 Khái niệm phát triển đô thị bền vững 1.1.1 Phát triển bền vững nói chung 1.1.2 Phát triển đô thị bền vững (PTĐTBV)