2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích, đánh giá lại chương trình giảng dạy môn cầu lông của Trường Đại học Tây Bắc hiện hành nhằm phát triển chương trình giảng dạy môn cầu lông theo tiếp cận năng lực đáp ứng nhu cầu của người học. 3. Khách thể và đối tượng 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình đào tạo môn cầu lông cho sinh viên khoa thể dục thể thao trường đại học Tây Bắc 3.2. Đối tượng nghiên cứu Phát triển chương trình dạy học học phần môn cầu lông theo hướng tiếp cận năng lực cho sinh viên khoa thể dục thể thao trường Đại học Tây Bắc. 4.Giả thuyết khoa học của đề tài Nếu phát triển chương trình giảng dạy môn cầu lông này theo tiếp cận năng lực thì sẽ giúp cho sinh viên khoa Thể dục – Thể thao hình thành được các năng lực cần thiết đáp ứng nhu cầu đào tạo. 5.Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển chương trình dạy học học phần môn cầu lông theo tiếp cận năng lực. Khảo sát để đánh giá thực trạng chương trình dạy học học phần môn cầu lông theo tiếp cận năng lực tại khoa Thể dục Thể thao trường Đại học Tây Bắc Tìm hiểu nhu cầu được học chương trình dạy học học phần môn cầu lông theo tiếp cận năng lực của sinh viên khoa Thể dục – Thể thao Trường Đại học Tây bắc và của cán bộ giáo viên một số cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố Sơn La. Đề xuất chương trình dạy học học phần môn cầu lông theo tiếp cận năng lực đáp ứng nhu cầu của người học. Xin ý kiến chuyên gia về chương trình và khảo nghiệm một phần chương trình.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NGUYỄN VĂN TIẾN
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC MÔN CẦU LÔNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
Chuyên ngành: Giáo dục Thể chất
Mã số: 60.14.01.03
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI, NĂM 2015
Trang 2Công trình được hoàn thành tại : Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Phan Thị Hồng Vinh - Trường Đại học sư phạm Hà Nội
Phản biện 1:
Phản biện 2 :
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ giáo dục họp tại Trường Đại học Sưphạm Hà Nội
Vào hồi : Giờ ngày tháng năm 2015
Có thể tìm luận văn tại:
1.Thư viện Trường Đại học sư phạm Hà Nội
2 Thư viện khoa Giáo dục thể chất - Trường Đại học sư phạm Hà Nội
3 Khoa Thể dục Thể thao trường Đại học Tây Bắc
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục và đào tạo là nhân tố quyết định để phát huy tiềmnăng trí tuệ, năng lực sáng tạo của mỗi người và cộng đồng dân tộcViệt Nam, là động lực quan trọng để hoàn thành sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế thắng lợi, sánh
vai cùng các nước tiên tiến trên thế giới.
Với những thay đổi tích cực của Luật Giáo Dục vừa đượcban hành, việc phát triển hệ thống tự chủ, tự chịu trách nhiệm trongnhà trường Đại học Việt Nam đã chính thức được khẳng định về mặtpháp lý, như vậy nhất thiết phải được triển khai thực hiện trên thực
tế Tuy nhiên tư tưởng tiếp cận năng lực trong phát triển và thực hiệncác chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn năng lực đã và đang hiệnhữu như một xu thế toàn cầu và tất yếu trong nhà trường ở mọi cấphọc và là một cách tốt để cứu nền giáo dục đại học Mục tiêu cầnđược xem là một đường lối chiến lược để làm cho nền giáo dục đạihọc ở Việt Nam gắn với nhu cầu kinh tế xã hội, để triết lý giáo dụctruyền thống khoa cử, từ bấy lâu nay buộc phải loại bỏ đó là mô hìnhphát triển chương trình đại học theo hướng tiếp cận năng lực Xâydựng và phát triển chương trình theo cách tiếp cận năng lực đang làmột xu thế được nhiều nước chú ý vận dụng bởi ưu thế vượt trội của
nó trong hiệu quả đào tạo, cụ thể như:
- Hướng tới hình thành năng lực thực hiện, thực hành của ngườihọc
Trang 4- Cho phép cá nhân hóa người học
- Chú trọng vào kết quả đầu ra của chương trình giáo dục
- Tăng cường năng lực tự học của người học
- Làm quá trình giáo dục đào tạo ở nhà trường gắn liềnthực tiễn cuộc sống
Ở Việt Nam cầu lông chiếm một vị trí quan trọng trong hoạtđộng văn hoá TDTT của quần chúng nhân dân lao động, môn cầulông được mọi người yêu thích, tích cực tham gia tập luyện với mụcđích tăng cường sức khoẻ để lao động sản xuất, chính vì vậy môn thểthao này đã được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm phát triển,
sự phát triển của môn cầu lông hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh
tế xã hội, tố chất thể lực cũng như tầm vóc của người Việt Nam
Với xu thế phát triển đó tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài
“phát triển chương trình dạy học môn cầu lông theo hướng tiếp cận năng lực cho sinh viên khoa thể dục thể thao trường Đại học Tây Bắc”
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích, đánh giá lại chương trình giảng dạy môn cầulông của Trường Đại học Tây Bắc hiện hành nhằm phát triển chương trìnhgiảng dạy môn cầu lông theo tiếp cận năng lực đáp ứng nhu cầu của ngườihọc
3 Khách thể và đối tượng
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình đào tạo môn cầu lông cho sinh viên khoa thể dục
Trang 53.2 Đối tượng nghiên cứu
Phát triển chương trình dạy học học phần môn cầu lông theohướng tiếp cận năng lực cho sinh viên khoa thể dục thể thao trườngĐại học Tây Bắc
4.Giả thuyết khoa học của đề tài
Nếu phát triển chương trình giảng dạy môn cầu lông này theotiếp cận năng lực thì sẽ giúp cho sinh viên khoa Thể dục – Thể thaohình thành được các năng lực cần thiết đáp ứng nhu cầu đào tạo
5.Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển chương trình dạyhọc học phần môn cầu lông theo tiếp cận năng lực
- Khảo sát để đánh giá thực trạng chương trình dạy học họcphần môn cầu lông theo tiếp cận năng lực tại khoa Thể dục - Thểthao trường Đại học Tây Bắc
- Tìm hiểu nhu cầu được học chương trình dạy học học phầnmôn cầu lông theo tiếp cận năng lực của sinh viên khoa Thể dục –Thể thao Trường Đại học Tây bắc và của cán bộ giáo viên một số cơ
sở giáo dục trên địa bàn thành phố Sơn La
- Đề xuất chương trình dạy học học phần môn cầu lông theotiếp cận năng lực đáp ứng nhu cầu của người học Xin ý kiến chuyêngia về chương trình và khảo nghiệm một phần chương trình
6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Trang 6- Đề tài tìm hiểu thực trạng chương trình dạy học học phầnmôn cầu lông theo tiếp cận năng lực cho sinh viên khoa thể dục thểthao trường đại học Tây Bắc
- Trong phạm vi đề tài, với các bước phát triển chương trình đàotạo tác giả chỉ tiến hành đến bước thực nghiệm chương trình mới pháttriển
- Đề tài tiến hành thực nghiệm một phần của chương trìnhdạy học học phần môn cầu lông mới phát triển theo tiếp cận năng lực
7.Phương pháp nghiên cứu.
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp điều tra bằng anket
7.2.2 Phương pháp phỏng vấn
7.2.3 Phương pháp chuyên gia.
7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
7.3 Nhóm phương pháp sử dụng toán thống kê
8.Cấu trúc của luận văn
Trang 7CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC HỌC PHẦN CẦU LÔNG THEO TIẾP CẬN
NĂNG LỰC
1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước.
1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Học phần dạy học môn cầu lông
1.3.1 Quá trình phát triển chương trình dạy học
1.3.2 Phát triển chương trình dạy học học phần môn cầu lông theo tiếp cận năng lực
1.3.2.1 Đặc điểm chương trình dạy học theo tiếp cận năng lực
1.3.2.2 Đặc điểm của chương trình dạy học học phần môn cầu lông
1.3.2.3 Phát triển chương trình dạy học học phần môn cầu lông theo tiếp cận năng lực
Trang 8CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC HỌC PHẦN MÔN CẦU LÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN KHOA THỂ DỤC THỂ THAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
2.1 Khái quát về địa bàn và khách thể nghiên cứu 2.2 Thực trạng chương trình dạy học học phần môn cầu lông theo tiếp cận năng lực qua ý kiến đánh giá của SV và GV khoa Thể dục thể thao trường Đại học Tây Bắc.
2.2.1 Thực trạng nhận thức của GV về chương trình dạy học theo tiếp cận năng lực:
2.2.2 Thực trạng chương trình dạy học học phần môn cầu lông theo tiếp cận năng lực qua ý kiến đánh giá của GV và SV khoa Thể dục thể thao trường Đại học Tây Bắc.
2.2.2.1 Thực trạng về mức độ cần thiết của chương trình dạy học học phần môn cầu lông
2.2.2.2 Thực trạng về cấu trúc chương trình theo tiếp cận năng lực
Chương trình môn cầu lông đang được xây dựng dựa theotiếp cận nội dung và được cấu trúc theo môn/bài học. Kiểu cấu trúcnày có nội dung dạy học được quy định chi tiết, trong đó các hệthống kiến thức có liên kết chặt chẽ, tường minh và là hệ thống pháttriển Tuy nhiên nó lại không phản ánh chi tiết kết quả đầu ra củangười học
2.2.2.3 Thực trạng về mục tiêu chương trình theo tiếp cận năng lực
Trang 9a/ Căn cứ xác định mục tiêu chương trình dạy học học phần cầu lông theo tiếp cận năng lực.
Bảng 2.3 Bảng căn cứ xác định mục tiêu chương trình học phần
Thườn g xuyên
Đôi khi Chưa bao
2 Qua tìm hiểu nhu cầu xã
hội về dạy học môn cầu
lông
001
3 Qua phân tích chuẩn đầu
4 Dựa vào các chuẩn năng
5 Qua kinh nghiệm chủ
quan
36.4 45
418.2 2
186
6 Qua mục đích, yêu cầu
môn học/bài học
912
7 Các căn cứ khác 27.3 36
436.4 1
917
GV chủ yếu dựa vào việc tìm hiểu nhu cầu xã hội về dạy họcmôn cầu lông ( = 3.00, xếp thứ 1) Căn cứ thứ 2 mà giáo viên
Trang 10thường dựa vào là qua mục đích, yêu cầu của môn học/bài học (
=2.91), tiếp đến là qua tìm hiểu nhu cầu của người học ( = 2.82).căn cứ mà GV ít dựa vào để xây dựng mục tiêu là: Dựa vào các
chuẩn năng lực cần hình thành cho SV ( =2.18)
GV đã sử dụng các căn cứ của xây dựng chương trình theotiếp cận năng lực để xác định mục tiêu của chương trình môn cầulông như: Dựa theo chuẩn đầu ra, Dựa theo hệ thống năng lực cầnhình thành cho SV… Tuy nhiên chưa được thường xuyên và hiệuquả
b/Mục tiêu chương trình môn cầu lông theo tiếp cận năng lực
chúng tôi đưa ra câu hỏi “Mục tiêu chương trình cầu lông
hiện nay được thể hiện như thế nào?” và kết quả thu được như sau:
Trang 11Bảng 2.4: Bảng mục tiêu chương trình cầu lông
T
Sinh viên
Mục tiêu được mô tả một cách chi
tiết, có thể quan sát, đánh giá được,
thể hiện được mức độ tiến bộ của
người học một cách liên tục
7 7.7 1 9.1
2
Mục tiêu được khái quát một cách
chung nhất, không quan sát và đánh
giá được đồng thời chưa thể hiện mức
độ tiến bộ của người học một cách
liên tục
84 92.
3 10
90.9
3 Mục tiêu được mô tả thông qua hệ
Như vậy, kết quả khảo sát mục tiêu cho thấy chương trình
dạy học học phần cầu lông chưa xác định mục tiêu theo hướng tiếpcận năng lực
2.2.2.4 Thực trạng về nội dung chương trình theo tiếp cận năng lực
Trang 12Bảng 2.5: Nội dung chương trình cầu lông theo tiếp
2 Nội dung chưa đảm bảo tính khoa học,
36
4 15
16.5
3 Nội dung dạy học đã gắn với thực
hành giải quyết vấn đề thực tiễn 9
81
8 64
70.3
4 Nội dung dạy học chưa gắn với thực
hành giải quyết vấn đề thực tiễn 2
19
2 27
29.7
5 Nội dung dạy học được trình bày
một cách chi tiết, cụ thể 11 100 83
91.2
6
Nội dung dạy học chỉ quy định nội
dung chính, không quy định nội
dung chi tiết
Trong chương trình dạy học theo tiếp cận năng lực thì nộidung chương trình chỉ quy định nội dung chính, không quy định nộidung chi tiết Tuy nhiên có 100% GV và 91.2% SV cho rằng nộidung dạy học của chương trình cầu lông vẫn quy định những nộidung chi tiết, cụ thể Do đó các nội dung dạy học liên kết, phụ thuộcvào nhau; SV cần phải học xong nội dung này để làm tiền đề choviệc tiếp cận các nội dung tiếp theo Vì thế quá trình học tập sẽ khótạo ra được sự linh hoạt cho người học
Trang 13Qua đó có thể kết luận, nội dung chương trình dạy học học
phần cầu lông hiện hành đã phần nào đảm bảo tính khoa học và gắnvới thực hành giải quyết các vấn đề thực tiễn Tuy nhiên nội dungvẫn được quy định một cách chi tiết và cụ thể; chưa có sự tích hợpgiữa kiến thức và kỹ năng thực hành giải quyết vấn đề do đó chưa tạothành hệ thống các năng lực cần thiết cho người học Vì vậy, việc cảitiến, phát triển chương trình là cần thiết nhằm nâng cao chất lượngdạy học bộ môn
2.2.2.5 Thực trạng đánh giá các phương pháp dạy học chương trình cầu lông theo tiếp cận năng lực
2.2.2.6 Thực trạng đánh giá mức độ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học chương trình cầu lông theo tiếp cận năng lực
2.2.2.7 Thực trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả chương trình dạy học cầu lông theo tiếp cận năng lực
a/ Tiêu chí đánh giá kết quả học tập học phần cầu lông theo tiếp cận năng lực: trong đánh giá kết quả học tập chương trình cầulông của SV hiện nay, GV không đặt ra các tiêu chí cụ thể đồng thờinhấn mạnh vào mặt nhận thức với cấp độ là nhớ kiến thức mà thôi táihiện và ghi, còn mặt kỹ năng và thái độ thì chưa được chú trọng.Điều này lý giải cho việc SV ra trường thiếu kỹ năng thực tế So sánhvới chương trình dạy học theo tiếp cận năng lực thì có thể thấy cáctiêu chí đánh giá của chương trình phải đặt ra rõ ràng, cụ thể dựa vàomục tiêu dạy học; có tính đến sự tiến bộ của người học và dựa vào hệthống các năng lực để hình thành cho người học
Trang 14b/ Thực trạng mức độ sử dụng nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong chương trình cầu lông theo tiếp cận năng lực
Chương trình cầu lông vẫn còn nặng đánh giá người học vềmặt kiến thức, chưa chú trọng đánh giá năng lực và khả năng vậndụng trong các tình huống thực tiễn, chưa sử dụng các chuẩn đầu ratrong đánh giá, Điều này cho thấy nội dung đánh giá kết quả học tậpchương trình cầu lông vẫn chưa theo hướng tiếp cận năng lực
c/ Thực trạng mức độ sử dụng các phương pháp đánh giá kết quả học tập học phần cầu lông theo tiếp cận năng lực
Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV trongchương trình cầu lông đã có sự đa dạng Để đánh giá được các nănglực và khả năng ứng dụng trong thực tiễn, GV cần tăng cường sửdụng các phương pháp đánh giá xử lý bài tập tình huống gắn với cácyêu cầu nghề nghiệp
d/ Tần suất đánh giá kết quả học tập học phần cầu long
Các chương trình theo tiếp cận năng lực đòi hỏi trong mụctiêu và đánh giá kết quả học tập phải tính đến sự tiến bộ của ngườihọc Muốn vậy phải đánh giá theo cả tiến trình, nghĩa là đánh giátheo từng buổi học, từng tuần, từng tháng Có như vậy đánh giá mớichính xác, đồng thời tạo động lực trong học tập đối với SV
2.2.2.8 Thực trạng hình thành năng lực cho sinh viên trong dạy học học phần cầu lông
2.2.2.9 Thực trạng đánh giá hiệu quả chương trình cầu lông tìm hiểu hiệu quả chương trình, chúng tôi có đưa ra câu hỏi
Trang 152.3 Thực trạng nhu cầu được học tập chương trình dạy học học phần cầu lông theo tiếp cận năng lực
2.3.1 Thực trạng học tập chương trình cầu lông của CBGV các cơ sở giáo dục.
2.3.2 Mong muốn học tập chương trình dạy học học phần cầu lông theo tiếp cận năng lực
2.3.3 Nhu cầu học tập chương trình dạy học cầu lông theo tiếp cận năng lực:
CHƯƠNG III: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC HỌC PHẦN MÔN CẦU LÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
3.1 Nguyên tắc phát triển chương trình dạy học học phần cầu lông theo cách tiếp cận năng lực.
3.1.1 Đảm bảo chuẩn nghề nghiệp của SV khoa TDTT
3.1.2 Đảm bảo chất lượng đào tạo
3.1.3 Đảm bảo tính hiệu quả của chương trình
3.1.4 Đảm bảo tính khoa học, tính cập nhật và tính khả thi 3.1.5 Đảm bảo tính sư phạm của chương trình
3.1.6 Đảm bảo đúng tiến trình của quá trình phát triển chương trình đào tạo.
3.1.7 Đảm bảo chuẩn giáo viên trung học phổ thông 3.2 Đề xuất chương trình dạy học học phần cầu lông theo
tiếp cận năng lực cho sinh viên khoa TDTT- trường Đại Học Tây Bắc
3.3 Thực nghiệm sư phạm
3.3.1 Mục đích thực nghiệm
3.3.2 Nội dung thực nghiệm
3.3.3 Đối tượng thực nghiệm
Trang 163.3.4 Tiến trình thực nghiệm
3.3.5 Tiêu chí và thang đánh giá thực nghiệm sư phạm
a/ Kết quả thực nghiệm được đo trên các phương diện sau b/ Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm
c/ Chuẩn đo lường
3.3.6 Kết quả thực nghiệm
a/ Kết quả nhận được từ các chuyên gia:
Số phiếu xin ý kiến chuyên gia là 16, số phiếu thu về là 16.Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.7 Bảng xin ý kiến chuyên gia về chương trình
cầu lông theo tiếp cận năng lực
1 Tính khả thi của
chương trình
Khả thi14/16
Khả thimột phần2/16
Khôngkhả thi 0/16i
2 Tính logic, hợp lý
của chương trình
Logic,hợp lý16/16
Hợp lýmột phần0/16
Khônghợp lý0/16
3 Tính ứng dụng của
chương trình
Có thể16/16
Xem xét0/16
Không thể0/16
4 Khó khăn khi thực
hiện chương trình
chương trình0/16
Giảngviên2/16
Cơ sởvật chất14/16
5 Để áp dụng chương
trình cần
Tập huấn choGV
16/16
Phổ biếncho SV5/16
Đáp ứng cơ
sở vật chất16/16
6 Hiệu quả chương
trình giúp
Nâng cao chấtlượng đào tạo16/16
SV dễxin việc15/16
Đáp ứng yêucầu
15/16
7 Mức độ hình thành các năng lực của chương trình
Trang 177.1 Năng lực tổ chức các
hoạt động thi đấu
Tốt15/16
Bình thường1/16
Không tốt0/16
7.2 Năng lực trọng tài Tốt
14/16
Bình thường2/16
Không tốt0/16
7.3 Năng lực thi đấu
Tốt12/16
Bình thường4/16
Không tốt0/16
7.4 Năng lực tự định
hướng phát triển
Tốt13/16
Bình thường3/16
Không tốt0/16
7.5 Năng lực quan sát,
đánh giá
Tốt14/16
Bình thường2/16
Không tốt0/16
7.6 Năng lực huấn luyện Tốt
10/16
Bình thường6/16
Không tốt0/16
7.7 Năng lực dạy học Tốt
16/16
Bình thường0/16
Không tốt0/16
Bình thường0/16
Không tốt0/16
Qua kết quả nhận được từ các chuyên gia về chương trìnhcầu lông được phát triển theo module định hướng năng lực cho thấy:
Đa phần các chuyên gia đều đánh giá cao tính hiệu quả và khả thi củachương trình Với chương trình được phát triển dựa trên các module
sẽ giúp cho người học hình thành tốt hơn các năng lực, đáp ứng mụctiêu chương trình đề ra
b/ Kết quả thực nghiệm sư phạm
* Kết quả khảo sát đầu vào của thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành thăm dò, khảo sát, kiểm tra về mặt nhận thức,
kỹ năng ban đầu trong học tập môn cầu lông của các lớp TN và ĐC thôngqua bài kiểm tra đầu vào, với 5 câu trắc nghiệm khách quan, 2 câu điền vàochỗ trống, 1 câu xử lý tình huống và 1 câu tự luận (Phụ lục 6) Chúng tôi