Khái quát tình hình đói nghèo ở Campuchia

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở tỉnh kompongthom (Trang 46 - 50)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về xoá đói giảm nghèo

2.4.2. Khái quát tình hình đói nghèo ở Campuchia

Tr−ớc tiên cần phải biết Campuchia đb phát triển đến đâu trong năm 2005? Để hiểu đ−ợc về tình hình phát triển, phải tìm hiểu xem từ gốc bắt đầu về con số thống kê kinh tế- xb hội mới của Campuchia ở bảng sau:

Theo đánh giá của Chính phủ Campuchia về đói nghèo phụ thuộc vào kinh tế năm 1993-1994 có tới 39% đói nghèo và năm 1997 cho thấy rằng có 36% đói nghèo[37-b], trong đó có:

* ở Phnom Penh : 11% * Thành thị khác : 30% * Nông thôn : 40%

ở vùng nông thôn, có tới 90% là ng−ời nông dân nghèo [36]. Nói chung mức độ của đói nghèo ở Campuchia lên tới 44% trong hộ gia đình có chủ hộ là nông dân. Ng−ợc lại, hộ gia đình có chủ hộ là cán bộ công chức nhà n−ớc mức độ của đói nghèo chỉ có 18%. Ngoài ra, phải l−u ý rằng, tình trạng đói nghèo có mức độ cao ở những hộ gia đình không đ−ợc học hành, chỉ học đ−ợc ở đầu lớp cấp 1 và gia đình mà có chủ hộ đ−ợc học hết ở cấp 1 và cấp 2 mức độ nghèo chỉ có 24% và 12%.

Bảng 2.12 : Tình hình kinh tế xã hội của Campuchia

Thống Kừ Số l−ợng

1.Tổng thu nhập GDP đầu ng−ời năm 2002 (USD) 297

2.Tăng tr−ởng kinh tế năm 1993 - 2002 (%) 5,5

3.Phần GDP theo ngành năm 2002 (%)

Nông nghiệp 33,5

Công nghiệp 26,3

Dịch vụ 34,2

4. Công việc tính theo ngành năm 2002 (%)

Nông nghiệp 70,0

Công nghiệp 10,5

Dịch vụ 19,5

5. Dân số năm 2001 (ng−ời) 13.099.472

6. Tốc độ tăng dân số (kế hoạch dân số 1999) (%) 2,49 7. Tổng số ng−ời dân ở nông thôn năm 1998 (%) 84,3 8. Số thứ tự phát triển nguồn nhân lực 2001 (trong số 177 n−ớc) 130 9. Chỉ số phát triển ng−ời năm 2001 (Tối đa 1.000) 0,556

10. Chỉ số phát triển giới năm 2001 0,551

11. Tỷ lệ của học sinh cấp I năm 2001 (%) 87

12. Tỷ lệ ng−ời lớn mù chữ 1998 (%) 71

13. Tỷ lệ chết của trẻ mới sinh 1998-2000 (trong1.000 sinh sống) 95 14. Số ng−ời chết khi sinh sản (trong 100.000) 437 15. Độ tuổi trung bình năm 1998 (tính theo năm) 54 16. Trẻ em d−ới 5 tuổi sống không đủ cần ở năm 2000 (%) 45,2 17. Khả năng nhận đ−ợc n−ớc sạch năm 1998 (%) 29

18. Tình hình đói nghèo năm 1999 (%) 36

19.Hỗ trợ Protein cho trẻ em (% trẻ em 6-59 tháng) 45 20. Khác biệt về ng−ời không biết chữ của Nam và Nữ (%) 28,3

Theo ch−ơng trình l−ơng thực, thực phẩm của thế giới (WFP) đói nghèo ở Campuchia tập trung nhiều nhất là :

+ Khu vực phía Tây Bắc gồm có 4 tỉnh trong đó có 29 huyện và 162 xb. + Khu vực phía Nam và phía Đông gồm 12 tỉnh, trong đó có 58 huyện và 211 xb. Nh− vậy, tỷ lệ hộ đói nghèo thuộc các vùng ở Campuchia như sau:

- Vùng Tonle Sáp chiếm 38% - Vùng miền núi chiếm 22%. - Vùng rừng chiếm 29%. - Vùng biển chiếm 22%.

Bảng 2.13 : Khu vực đói nghèo ở Campuchia 1999

Khu vực Tỉnh Huyện Xã

Khu vực Tây Bắc 4 29 162

Khu vực phía Nam và Đông 12 58 211

Tổng cộng 16 87 373

Nguồn: Poverty mapping exercise (WFP2000)

Ngoài ra, tình trạng đói nghèo ở Campuchia còn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể về kinh tế- xb hội.

Tình trạng đói nghèo ở nông thôn Campuchia thể hiện ở mức thu nhập thực tế của ng−ời nông dân hầu hết chỉ dành cho ăn, thậm chí còn không đủ ăn. Ngoài việc thiếu ăn thì còn có các mặt khác nh−: ở, mặc, y tế, văn hoá, giáo dục và giao tiếp chỉ đáp ứng một phần rất ít, không đáng kể.

Đối với Campuchia tăng tr−ởng kinh tế rất quan trọng để chống và xoá đói giảm nghèo. Nhà n−ớc nhất định phải cố gắng áp dụng theo khả năng của mình để duy trì đ−ợc ổn định kinh tế - xb hội và chính trị. Đ−ờng lối lâu dài của Campuchia là muốn cho mình là một n−ớc có điều kiện, xb hội phát triển về giáo dục, văn hoá. Hơn nữa không có đói, nghèo, không mù chữ, theo con đ−ờng này ng−ời dân Campuchia có thể sống đoàn kết với nhau mà không có đói nghèo. Trong ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo quốc gia, chính phủ đb hứa

và cố gắng để giúp Campuchia thoát khỏi cảnh nghèo khổ. Nh− vậy, tất cả ng−ời dân Campuchia có thể nhận đ−ợc về lợi ích từ kinh tế và tham gia vào sự phát triển. Để giải quyết vấn đề đó, chính sách của Nhà n−ớc có mục tiêu nh− sau:

- Tăng c−ờng trật tự an ninh xb hội. - Nâng cao về trình độ.

- Cho ng−ời nghèo có thêm quyền.

Nhiệm vụ quan trọng của Chính phủ Campuchia là chuẩn bị áp dụng để tăng c−ờng và xây đựng về chính sách, biện pháp để xoá đói giảm nghèo. Sau đây là biện pháp xoá đói giảm nghèo đb đ−ợc quyết định ở kỳ họp lần thứ 2 về việc áp dụng chính sách của Nhà n−ớc và đặc biệt về vấn đề làm thế nào để ổn định xb hội có liên quan tới xoá đói giảm nghèo đb tiến hành vào ngày 14 tháng 3 năm 2001. Chính phủ đb quyết định về 3 ph−ơng pháp xoá đói giảm nghèo:

* Tăng tr−ởng kinh tế đều và phân chia công bằng là biện pháp tăng c−ờng ổn định và tăng tr−ởng kinh tế theo cách đầu t− t− nhân và đầu t− n−ớc ngoài.

* Phát triển các ngành nghề cho ng−ời nghèo nh− mở rộng thêm chợ và tăng c−ờng th−ơng mại, phát triển thêm vùng sản suất, nông nghiệp, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao sức khoẻ của ng−ời dân, và tạo công việc từ ngành du lịch.

* Phải làm tốt công việc hành chính, cách quản lý và sửa đổi tổ chức hệ thống luật cho công bằng.

Biện pháp thứ ba có tính t−ơng đối lớn và hoàn thiện hơn. Vấn đề quan trọng nhất là phụ thuộc vào việc áp dụng, nếu đ−ợc áp dụng đầy đủ và tốt nh− đb nói ở trên thì chắc chắn đem lại sự thay đổi t−ơng đối lớn cho xb hội và nền kinh tế.

Quyết định cuộc họp lần thứ 2 về chính sách của Nhà n−ớc về xoá đói giảm nghèo đb cho thấy mục tiêu cụ thể về biện pháp xoá đói giảm nghèo. Nhờ vào đó, kinh tế-xb hội năm 2001-2005 tăng đ−ợc 6-7% và hy vọng rằng thu nhập cho một ng−ời sẽ tăng 3-5%. Nhà n−ớc cũng hy vọng việc tăng này có thể giảm

nghèo từ 36% còn 20% vào năm 2005. Tốc độ xoá đói giảm nghèo 2% trong một năm, Nhà n−ớc có mục tiêu và xoá đói giảm nghèo từ 36% năm 1997 đến 1- 0% năm 2015. Đó là mục tiêu rất đáng mừng, nh−ng nó cũng gặp rất nhiều khó khăn và đang đối mặt về nhiều vấn đề kinh tế- xb hội và chính trị phức tạp ở Campuchia. Chúng ta hby thử nhìn lại xem tất cả kinh nghiệm ở Viện Đào tạo và Viện nghiên cứu để phát triển con ng−ời trong quá khứ nh− thế nào? Kinh tế Campuchia đb tăng lên 5-6%/năm (1993- 1997), có nghĩa là dù có sự tăng lên về thu nhập trong thời gian 5 năm, trong đó thu nhập từ ngành xây dựng và du lịch là 30% nh−ng vấn đề đói nghèo có thể đ−ợc giảm xuống khoảng 3-4% (từ 39 đến 36%) trong thời gian đó. Tóm lại, nếu với tộc độ tăng tr−ởng chậm nh− thể kết quả xoá đói giảm nghèo chỉ đ−ợc ít hơn 1%/năm. Nh− vậy, tăng

tr−ởng kinh tế 1% có thể xoá đ−ợc đói và giảm đ−ợc nghèo chỉ 0,14% [37-b]. Nh− vậy, theo kinh nghiệm và việc đb thực hiện cụ thể chúng ta xoá đói

giảm nghèo chỉ đ−ợc 0,84%/năm và nếu mọi cái không có sự thay đổi về kinh tế và xb hội t−ơng đối lớn thế thì tăng tr−ởng kinh tế 6% hàng năm, ít nhất chúng ta phải cần thời gian 40 năm nữa để làm điều đó.

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở tỉnh kompongthom (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)