2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về xoá đói giảm nghèo
2.3. Các yếu tố ảnh h−ởng đến đói nghèo ở Campuchia
Campuchia là một n−ớc có diện tích đất nhỏ (khoảng 181.035 km2) với hơn 13 triệu ng−ời đang sống trên lbnh thổ và một nền văn minh rất phát triển trong thời kỳ Ang Kor, trong đó các ngành có liên quan nh− kinh tế nhà n−ớc, chính trị-văn hoá nói chung rất phát triển. Sau đó Campuchia đb trai qua rất nhiều cuộc chiến tranh và đb kéo dài (gọi là chiến tranh Khmer đỏ). Chiến tranh đb làm ảnh h−ởng đến sự phát triển của đất n−ớc Campuchia, ủặc biệt là làm cho dân gặp đói nghèo mà hiện nay Nhà n−ớc ch−a có khả năng giải quyết vấn đề đó.
Trong nhiều năm qua, Campuchia đb dành nhiều thời gian và rất cố gắng để phục hồi và xây dựng lại đất n−ớc từ bàn tay không bởi bị tàn phá của khmer đỏ và chiến tranh kéo dài. Hiện nay, Campuchia bắt đầu ổn định về an ninh chính trị, trật tự xb hội, có quyền tự do, tôn trọng luật pháp và ổn định kinh tế từ năm 1999.
Tr−ớc tình hình khó khăn và cuộc sống không ổn định, ng−ời dân đang đối mặt với vấn đề về l−ơng thực, thực phẩm và dễ bị tổn th−ơng do nhiều cái khác nữa. Thay mặt cho Chính phủ Campuchia, ông Hun Sen đb nói với tổ chức thế giới rằng khoảng 1/2 trẻ em đến 5 tuổi không đ−ợc cung cấp (ăn) l−ơng thực đầy đủ và nhiều hơn 30% ng−ời dân trong đó 11 triệu ng−ời có hoàn cảnh nh− vậy. Một trong những vấn đề thiếu l−ơng thực ở Campuchia đó là hạn hán và lũ lụt làm ảnh h−ởng nặng nề đến đất n−ớc. Trận lũ cuối năm 2000 đb gây tổn thất lớn (156 triệu đôla) và làm cho 347 ng−ời chết. Khoảng
Đói nghèo là một vấn đề rất lớn đang diễn ra ở Campuchia mà hiện nay Nhà n−ớc cũng nh− các tổ chức phi chỉnh phủ đứng ra giải quyết xoá đói giảm nghèo. Nh− vậy câu hỏi đ−ợc đặt ra hiện nay là: Những lý do gì đb dẫn đến đói nghèo ở Campuchia? Và nó có ảnh h−ởng nh− thế nào trong xb hội hiện nay? Theo kết quả nghiên cứu cho they lý do là do khách quan và chủ quan. 2.3.1. Các yếu tố khách quan bao gồm
- Một là đói nghèo để lại từ đời tr−ớc
Nghèo khổ đb để lại cho con cháu đời sau, con cháu đời sau sống trong hoàn cảnh nghèo khổ và thiếu thốn. Bình th−ờng nếu không có sự hỗ trợ đặc biệt nào đó họ không thể có khả năng hay cơ hội để rèn luyện bản thân của họ trở thành một ng−ời có kiến thức, có ngành nghề để đẩy nhanh, nâng cao khả năng cho phù hợp với công việc để họ thoát khỏi cảnh đói nghèo này. Nó là hoàn cảnh rất khó xử và phức tạp nhất mà luôn luôn hồi chuyển từ đời này sang đời khác. Theo đánh giá của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ở Campuchia năm 1999 số trẻ em từ 5- 17 tuổi, khoảng 4,2 triệu ng−ời, trong đó có 700.000 ng−ời đang làm việc ở mọi ngành kinh tế (P.Post, Feb 16 - Mar 1, 2001), họ từ từ rời xa tr−ờng học với lý do nghèo khổ và họ cũng có tình trạng đời sống t−ơng lai không khác gì với gia đình của họ. Nh− vậy, việc xoá đói giảm nghèo chậm chạp có thể là cơ hội để chuyển từ đời nay sang đời khác.
Tình hình đói nghèo đb nảy sinh khoảng cách giữa nữ giới và nam giới, nhiều hộ gia đình không đủ điều kiện kinh tế đb quyết định cho con em họ nghỉ học và đặc biệt nữ giới phải nghỉ học để nam giới tiếp tục đi học về lâu dài sẽ tạo ra khoảng cách về nhận thức và khả năng làm việc để có thu nhập ở t−ơng lai. Trong xb hội Khmer hiện nay, một số trẻ em gai bị bố mẹ đ−a đi làm thuê hoặc bán đi để trả nợ. Đói nghèo là một phần nảy sinh vấn đề trong gia đình nh−: bạo hành trong gia đình.... Trong số 6 phụ nữ có chồng sẽ có 1 ng−ời bị nh− vậy và nó là kết quả của việc thiếu sót về giáo dục và đói nghèo. Mâu thuẫn về giáo dục và đói nghèo d−ới pháp luật không chặt chẽ đb nảy
sinh vấn đề ng−ợc lại với đạo đức nh− buôn bán phụ nữ và trẻ em. Ngoài ra, một số ng−ời nghèo có thể làm cho xb hội không đ−ợc trật tự, trẻ mồ côi sống trên đ−ờng bị ng−ời khác lợi dụng, làm cho xb hội mất trật tự.
Khoảng cách về nhận thức, trình độ và tài sản nó sẽ phân biệt tầng lớp. Sinh ra và sống trong gia đình nghèo khổ, con nhà nghèo không thể có tầm nhìn và mở rộng nhận thức. Nh− vậy, sẽ có phân hoá xb hội để lại cho đời sau. - Hai là thiếu cơ hội
Rất nhiều ng−ời tin rằng giới của chủ hộ có ảnh h−ởng đáng kể tới tình trạng đói nghèo của hộ gia đình, và đặc biệt hơn là các hộ gia đình có chủ hộ là nữ thì nghèo hơn các hộ chủ hộ là nam giới. Điều này đặc biệt quan trọng với tr−ờng hợp của Campuchia. Do ảnh h−ởng của chiến tranh tr−ớc đây nên phụ nữ th−ờng làm chủ hộ gia đình. Phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong lực l−ợng lao động, cả trong quản lý tài chính của hộ cũng nh− ở thị tr−ờng lao động. Nh−ng giờ họ đang phải đối mặt với sự phân biệt đối xử ngày càng nhiều. Họ phải chịu tác động của đói nghèo về tiền cũng bị phân biệt về giố nh−, Ví dụ: trình độ văn hoá của họ rất kém, đ−ợc trả công rất thấp, và có ít cơ hội tiếp cận với đất đai hoặc việc làm bình đẳng. Theo báo cáo của hội nghị do Viện Hợp tác và Hoà bình của Cămpuchia và Viện Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới đồng tổ chức thì có tới 43% phụ nữ mù chữ, và 90% chị em trong số đó thuộc diện nghèo. Theo Bộ các vấn đề về Phụ nữ và Cựu chiến binh Campuchia thì các nguyên nhân sau góp phần gây nên đói nghèo, thiếu cơ hội cho việc làm và giáo dục, không có khả năng tiếp cận tới tài chính, tình trạng mù chữ phổ biến, thiếu an ninh l−ơng thực, suy dinh d−ỡng, tệ nạn buôn bán ng−ời, không có quyền, không có nguồn lực, gánh nặng công việc với việc làm công ăn l−ơng và công việc gia đình, tệ nạn phân biệt đối xử trong thị tr−ờng lao động và tại nơi làm việc, và tệ nạn bạo lực gia đình. Rất nhiều nhà quan sát ngạc nhiên khi nhận thấy rằng ở Campuchia mức đói nghèo của các hộ có chủ hộ là nữ không cao hơn hộ có chủ hộ là nam giới.
Nội chiến kéo dài kéo theo đói nghèo đối với Campuchia rất nhiều năm. Đây cũng chính là hậu quả của sự thiếu cơ hội đặc biệt trong ngành nông nghiệp và các hoạt động khác trong nông thôn cũng nh− thành thị. Ng−ời nghèo nói chung không thể nhận đ−ợc các dịch vụ công cộng. Vậy họ không đủ hiểu biết về công nghệ kỹ thuật hiện đại để sản xuất nông nghiệp cũng nh− các hoạt động sản xuất kinh doanh khác. Sự quan tâm giai quyết đói nghèo đối với vùng sâu, vùng xa là vấn đề rất lớn đối với đất n−ớc Campuchia. Ng−ời dân ở nông thôn Campuchia ít có khả năng nhận đ−ợc các dịch vụ xb hội nh− sức khoẻ, y tế, giáo dục, n−ớc sạch. ở nông thôn các dịch vụ, thị tr−ờng ch−a phát triển, cơ sở hạ tầng ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu, dịch vụ sức khoẻ không đầy đủ và không an toàn về xb hội là những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở Campuchia.
Năm 1999, có 65% ng−ời dân Campuchia có việc làm, tỷ lệ này đ−ợc thấy là ở thành phố có tới 53% và nông thôn chỉ có 12%, trong đó phụ nữ khoảng 20,3% (ở thành phố), 68% (ở nông thôn) là ng−ời giúp việc cho nhà giàu không nhận đ−ợc tiền công chỉ có bữa ăn. Nói chung, nhịp độ đói nghèo của dân phụ thuộc vào hoạt động kinh tế của họ. Nếu xét về tỷ lệ đói nghèo theo công việc thì số ng−ời làm việc bằng sức lao động của mình rất cao và tỷ lệ nghèo trong số cán bộ công nhân viên rất thấp. Có tới 80% phụ nữ làm nông nghiệp [21].
Nói chung, nhịp độ đói nghèo của dân c− phụ thuộc vào hoạt động kinh tế của họ. Nếu xét tỷ lệ đói nghèo trong công việc thì tỷ lệ nghèo trong số ng−ời làm việc bằng sức lao động của mình rất cao và tỉ lệ nghèo trong số cán bộ công nhân viên là rất thấp. Tuy nhiên, có khoảng 65% nông dân ở Campuchia là phụ nữ trong đó có tới 80% làm nông nghiệp.
Đặc điểm nổi bật đối với ng−ời ở thành thị là sự có mặt của ng−ời có nơi ở tạm thời (khoảng 35.000 gia đình trong 7 quận ở thành phố) kể cả hợp pháp và không hợp pháp trong số đó có trẻ em chiếm 50%. Nghề nghiệp chính của họ là buôn bán nhỏ, làm công nhân, chạy xe ôm…, họ thu đ−ợc trung bình từ 4500riel- 8000riel/ngày. Trong mỗi gia đình, đây là nguồn thu
nhập cao hơn thu nhập hàng ngày của dân c− sống ở nông thôn, nh−ng ng−ời dân có nơi tạm trú tạm thời hiện nay gặp nhiều vấn đề nh− phải chịu giá cao với đời sống hàng ngày, nợ nần, thiếu n−ớc sạch, vệ sinh.
Theo cuộc điều tra thì hiện nay có tới 10.000-20.000 trẻ em đang sống lang thang trên đ−ờng phố, trong đó khoảng 975 trẻ em bị gia đình bỏ rơi. 2/3 trẻ em bị gia đình bỏ rơi là có nguồn gốc từ một số tỉnh khác, đây chính là sự tan vỡ trong gia đình và sự đói nghèo.
- Ba là ảnh h−ởng từ chiến tranh
ảnh h−ởng của chiến tranh đb làm cho nhiều mặt của đất n−ớc thay đổi và ảnh h−ởng đến tinh thần của mọi gia đình, đặc biệt là trẻ em nói chung, những trẻ em lang thang, phụ nữ độc thân nói riêng. Sau khi chiến tranh kết thúc ở Campuchia thì phụ nữ độc thân làm chủ gia đình có trách nhiệm chăm sóc, nuôi con. Nh− vậy, cuộc sống của hộ gia đình đó rất vất vả và nghèo khổ, không có ph−ơng tiện sản xuất vì họ đb mất đi ng−ời trụ cột của gia đình. Một điều khác nữa là phụ nữ không thể bảo đảm đ−ợc mọi vấn đề trong gia đình, cuộc sống của họ rất thấp. Trẻ em đa số phải đi làm thuê để kiếm sống và duy trì cuộc sống của gia đình mình. Vậy sự hợp thành của dân c− theo giới tính và tuổi thọ là kết quả của sự t−ơng tác về tỷ lệ tăng dân số, tỉ lệ ng−ời chết và ng−ời di trú tr−ớc đây.
ở Campuchia, trẻ em chiếm tỷ lệ rất cao, trong đó trẻ em tuổi từ 0-14 chiếm 42,9%. Cấu trúc dân c− theo tuổi và giới tính đb chứng minh rằng ng−ời bị giết trong chiến tranh Khmer đỏ và sự xung đột trong n−ớc ở thời kỳ 1970- 1979 là rất nhiều (hơn 3 triệu người). Ng−ời dân có tuổi từ 40-44 tuổi có tỷ lệ rất thấp vì những ng−ời này bị chết rất nhiều và di cư ra n−ớc ngoài có tỉ lệ rất cao trong chế độ chiến tranh Khmer đỏ [17].
Chiến tranh Khmer đỏ xảy ra đb giết chết nhân dân của Campuchia hơn 3 triệu ng−ời, trong đó gồm ng−ời có nhận thức, kiến thức đặc biệt là giáo viên.
Chiến tranh đb gây ảnh h−ởng tới môi tr−ờng thiên nhiên và để lại nhiều mìn bom cho đến hiện nay chiến tranh nhân dân Campuchia có mức sống rất thấp, ủặc biệt ở nông thôn, đây là một vấn đề nặng nề trong vấn đề phát triển đất n−ớc.
Nh− vậy, chúng ta thấy rằng chiến tranh là một vấn đề lớn nhất đb gây cho xb hội phức tạp và nó làm mất đi rất nhiều sự lao động, ủặc biệt nó làm ảnh h−ởng đến sự phát triển của đất n−ớc.
- Bốn là nền kinh tế nói chung yếu kém
Campuchia có 4 triệu ng−ời đang sống trong cảnh nghèo khổ. Hiện nay, một số lớn ng−ời dân đói nghèo là do kinh tế phát triển chậm và kém phát triển bởi họ không có ý thức và trình độ để tham gia trong việc phát triển kinh tế xb hội. Đó là một cản trở trong việc sản xuất và tham gia để phát triển cho bản thân họ, cho gia đình và xb hội. Chính phủ ch−a có đầy đủ khả năng để giúp nâng cao cuộc sống của ng−ời dân. Sự đói nghèo ở Campuchia nói chung có nghĩa là nông dân không có khả năng làm để duy trì cuộc sống của mình. Mặt khác, thu nhập của họ rất thấp, không bảo đảm nhu cầu l−ơng thực mà mỗi con ng−ời cần năng l−ợng ít nhất là 2.100 calo/ngày, ngoài ra họ không có chỗ ăn ở ổn định. Theo báo cáo về sự phát triển nguồn nhân lực của Campuchia trong năm 1997 cho thấy trong số 10 ng−ời dân Campuchia 4 ng−ời đang sống trong tình trạng đói nghèo.
Trong số những ng−ời đói nghèo thì có 46% là nông dân, 37% là công nhân xây dựng, 21% là ng−ời vận chuyển và 20% đối với nhân viên.
Campuchia là đất n−ớc nông nghiệp, có khoảng 2/3 của lao động làm việc bằng sức lực mình trong ngành nông nghiệp. Theo cơ sở tính toán có 30% nhân dân là đói nghèo. Và họ kiếm đ−ợc tiền chỉ d−ới 1 USD/ngày. Nh− vậy, thu nhập mà họ thu đ−ợc là rất thấp, rất khó bảo đảm để duy trì cuộc sống
Cho đến đầu năm 2003 kinh tế của Campuchia gặp rất nhiều khó khăn do ảnh h−ởng từ chính trị không ổn định. Đặc biệt, do dịch bệnh ở khu vục và
thế giới làm ảnh h−ởng đến ngành du lịch. Mặc dù có sự khẳng định của RGC thúc đẩy hoàn thành mục tiêu đề ra nh− thế nào đi nữa thì tăng tr−ởng kinh tế đb giảm xuống từ 5,5% năm 2002 đến 4,5% năm 2003. Việc tăng tr−ởng kinh tế thấp nh− vậy không thể xoá đói giảm nghèo đ−ợc nếu không phân chia lại nguồn nhân lực và các ngành có liên quan.
Thu nhập của chính phủ giảm đi chỉ còn 1,7% trong thời gian 11 tháng đầu năm 2003 nếu so với thời gian cùng kì với năm tr−ớc [35].
Việc lập lại công bằng xb hội rất khó khăn khi ng−ời dân có cuộc sống nghèo khổ và thiếu kiến thức cơ bản làm cho họ rất cô đơn trong xb hội, xb hội nghèo khổ th−ờng bị lợi dụng từ một phía nào đó. Bởi thiếu hiểu biết và thông tin có giới hạn về ng−ời nghèo th−ờng hay lựa chọn “bữa cơm” quan trọng hơn cả công bằng xb hội vì sự lựa chọn này nó cụ thể và đáp ứng cho nhu cầu hàng ngày.
- Năm là chính sách vi mô của nhà n−ớc bất cập
Vấn đề đói nghèo đb làm ảnh h−ởng rất lớn tới cuộc sống của con ng−ời đặc biệt đối với phụ nữ và trẻ em.
NPRS chấp nhận rằng hiện nay Chính phủ ch−a có biện pháp tốt nào để bảo vệ quyền lợi của ng−ời dân, đặc biệt ng−ời dân vùng sâu vùng xa hoặc dân tộc thiếu số. Tố chức NGO hy vọng và chờ đợi việc quyết định đ−a ra luật pháp cho ng−ời dân đó có quyền sử dụng đất của mình, kế hoạch làm lại quyền sử dụng đất bằng cách cấp sổ đỏ cũng đang theo rõ từ phía NGO. Mặc dù, nh− thế nh−ng vẫn có sự lo lắng xung quanh về đất đai, nguồn chính tạo công ăn việc làm cho họ. Vấn đề khác là do nguồn tài nguyên đb giảm xuống, nh− vậy nó sẽ làm tăng thêm đói nghèo cho vùng nông thôn. Nói chung khi tiến hành dự án ở lĩnh vực nông thôn, quan trọng nhất là ng−ời dân phải đ−ợc tham gia vì đó là cơ hội
mà họ phải tự quyết định về t−ơng lai của mình. Nó là yếu tổ ảnh h−ởng lớn nhất tới chất l−ợng xoá đói giảm nghèo cũng
thẳng vào sự phát triển và xoá đói giảm nghèo. Thay mặt cho các n−ớc tài trợ và các ngành liên quan về tài chính quốc tế đb đánh giá rằng, công việc đề ra và xoá đói giảm nghèo mà đb ký kết với nhà n−ớc Campuchia là không hoàn thành đ−ợc. ông Urooj Malik thay mặt cho Ngân hàng Phát Triển Châu á ở