4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.2. Những kết quả thu đ−ợc trong công tác xoá đói giảm nghèo
- Trong thời gian qua, dù đ−ợc sự hỗ trợ từ phía nhà n−ớc cũng nh− phi chính phủ nh−ng nhận thức về khoa học kỹ thuật, kiến thức làm ăn vẫn lạc hậu trở nên nhiều hộ nông dân trong toàn tỉnh có từng b−ớc phát triển chậm vì vậy thu nhập chính của hộ từ nông nghiệp mà lại sản xuất nông nghiêp có năng suất thấp.
- Qua bảng 4.20 và 4.33, tỷ lệ đói nghèo từng xb vẫn chiếm tỷ trong cao điều đó thực tế đb ch−ng mình rằng, ở thị trấn cũng nh− ở nông thôn, chỗ nào cũng chỗ nào đều nhìn thấy cảnh nghèo khổ của hộ nông dân, nh−ng ng−ợc lại khả năng của nhà n−ớc trong công tác xoá đói giảm nghèo ở tỉnh còn hạn chế nh− vậy thực tế mà nói hiện nay việc thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo
rất khó khăn thâm chí có một số hộ lại đang d−ới vao cảnh nghèo khổ dần. 4.2.3. Những khó khăn của việc xoá đói giảm nghèo
- Tổ chức các bộ thực hiện ch−ơng trình XĐGN còn hạn chế, trong lbnh đạo điều hành cán bộ ở một số huyện, xb ch−a nhận thức đ−ợc ý nghĩa rất quan trọng của việc XĐGN trong sự phát triển kinh tế xb hội hiện nay, và một số cán bộ nữa lại nhận thức không đúng, muốn giữ tỷ lệ hộ đói nghèo cao để đ−ợc h−ởng chính sách −u đbi... nên thực sự, có lúc không quan tâm đến vấn đề này.
- Tỷ lệ hộ đói nghèo trong toàn tỉnh tính hết năm 2005 vẫn còn cao với 21,84%, đặc biệt ở một số xb trong huyện không giảm và có khả năng tăng lên (nêu xét về mặt thực tế mà nói).
- Cơ sở hạ tầng cho sản xuất của hộ đói nghèo là rất kém và không đáp ứng nhu cầu về vốn, số l−ợng nguồn vốn hiếm có vì Nhà n−ớc ch−a có khả năng hỗ trợ cho nông dân đ−ợc vay, (nếu có từ các tổ chức n−ớc ngoài, từ các Ngân hàng t− nhân thì tốt) và trình độ khoa học kỹ thuật của ng−ời nghèo còn kém và thiếu.
- Số l−ợng nhân khẩu trong gia đình cao. Điều này, làm cho hộ nghèo càng khó khăn hơn.
- Trình độ dân trí của hộ nghèo còn rất thấp, nên việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho ng−ời nghèo rất khó khăn.
4.3. Phân tích những nguyên nhân dẫn đến đối nghèo ỏ tỉnh Kg.Thom
Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở tỉnh Kg.Thom rất phong phú, đa dạng và phức tạp, mỗi hộ đói nghèo có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau và mức độ ảnh h−ởng của từng nguyên nhân cũng khác nhau. Trên thực tế không có một nguyên nhân riêng nào dẫn đến đói nghèo, các nguyên nhân của tình trạng đói nghèo thâm nhập vào nhau về cả tất yếu với ngẫu nhiên.
Vì vậy, chúng ta phải giải thích theo một hệ thống các nguyên nhân có tính phổ biến và đặc thù khác nhau, cũng nh− theo vùng, các nhóm dân c−,
khu vực chịu tác động của những nguyên nhân đó. Qua nghiên cứu thực tế chúng ta phân loại nguyên nhân nh− sau:
4.3.1. Nguyên nhân khách quan
Do điều kiện tự nhiên và môi tr−ờng, ngoài ra còn nguyên nhân xb hội, cơ chế quản lý kinh tế, trình độ phát triển về sự tăng tr−ởng kinh tế của đất n−ớc.
- Cuộc sống của hộ gia đình trong tỉnh, đặc biệt là hộ nghèo với thu nhập chính dựa vào nông nghiệp, và thu nhập đó không bảo đảm cho nhu cầu hàng ngày.
- Vấn đề thiếu l−ơng thực luôn luôn kéo dài 1-3 tháng
- Giao thông đi lại rất khó khăn, không có điều kiện giao l−u kinh tế với các vùng khác.
Đây chính là câu hỏi đặt ra cho Nhà n−ớc Campuchia có những biện pháp tích cực tác động vào, bên cạnh đó phải có quyết định cụ thể h−ớng dẫn đến nông dân đi theo nếp sống văn hoá - văn minh của đất n−ớc hiện nay.
- Toàn tỉnh Kg.Thom, Nhà n−ớc ch−a có khả năng để xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ nh− thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông...
- Phong tục tâp quán lạc hậu vẫn còn trong từng tầng lớp của các hộ nông dân ( đặc biệt cách làm ăn của các hộ).
- Thực tế việc thực hiện chính sách ở tỉnh Kg.Thom vẫn còn nhiều mặt hạn chế, nh− chính sách tín dụng vốn, ch−a tạo điều kiện cho ng−ời nghèo đ−ợc vay vốn.
Trong điều tra thực tế cho thấy rằng điều kiện kinh tế của các hộ có những cách ứng xử khác nhau. Tuy có rất nhiều quan tâm từ bên ngoài nh−ng các hộ nghèo vẫn ch−a có khả năng v−ợt lên đ−ợc, lại còn nghèo hơn.
4.3.2. Nguyên nhân chủ quan
4.3.2.1. Nguyền nhân về phía ng−ời nông dân 1. Đất đai
Thiếu ruộng đất, trong cơ cấu thu nhập của hộ nghèo có nguồn thu từ sản xuất ngành trồng trọt là chủ yếu, kết quả điều tra cho thấy hộ thiếu đất để sản xuất chiếm 14,52% tổng số hộ. Ngoài ra trong số hộ điều tra cho thấy một số hộ vẫn còn đang nợ và đb bán ruộng đất đi, điều này đb gây nhiều khó khăn cho các hộ nông dân nghèo đang thiếu t− liệu sản xuẩt trong khi nguồn lao đồng càng ngày càng d− thừa.
2. T− liệu sản xuất
Trong thực tế điều kiện sinh hoạt và khả năng sản xuất giữa các hộ là rất khác nhau, một số hộ thì nghèo khổ, còn một số hộ nữa đang rơi vào tình trạng nghèo khổ và ng−ợc lại có một số hộ thì khá lên. Sự khác nhau này là do điều kiện hoàn cảnh cũng nh− nhiều nguyên nhân xuất phát từ bản thân từng hộ. Trong quá trình điều tra chúng ta tìm ra đ−ợc một số nguyên nhân nh− sau: + Công cụ sản xuất: Hộ thiếu công cụ sản xuất qua điều tra thực tế cho thấy có tới 30/62 hộ chiếm 48,39% tổng số hộ, tỷ lệ này vẫn thấp hơn nếu so sánh với cả tỉnh là thiếu cộng cụ sản xuất nên các hộ này th−ờng phải lao động nặng nhọc trong điều kiện khó khăn, nó sẽ ảnh h−ởng đến sức khoẻ nh− ốm dau lại làm cho cuộc sống của hộ nghèo ngày càng chịu vất vả hơn.
+ Vốn: Đối với vốn là vấn đề tr−ớc tiên của hộ nông dân cũng nh− các hộ gia đình khác, nếu thiếu vốn thì không có khả năng để thực hiện thâm canh trong sản xuất, không thể mua sắm công cụ t− liệu sản xuất cho nên hộ nghèo luôn luôn phải đi thuê hay m−ợn công cụ nên nhiều khi sản xuất không kịp thời vụ và hiệu quả sản xuất thấp kém. Đó là một nguyên nhân khá quan trọng dẫn đến sự đói nghèo của hộ. Trong quá trình cho hộ nghèo vay vốn cũng nên có phân loại từng hộ để đồng vốn cho vay sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Theo báo cáo của tỉnh và qua điều tra của chúng tôi cho thấy có tới 100% số hộ nghèo thiếu vốn sản xuất, trong đó hộ không có khả năng vay vốn là 56,45% và hộ có khả năng vay vốn chỉ có 43,55%, trong 56,45% đó có nguyên nhân chủ quan từ phía các hộ gia đình nghèo không có khả năng hoàn
vốn nên không đ−ợc vay, còn một phần rất quan trọng hơn đó là từ các phía lbnh đạo chính quyền địa ph−ơng.
3. Trình độ hạn chế
+ Bổ trí sản xuất: Trình độ hiểu biết, nhận thức về cách bổ trí sản xuất và áp dụng khoa học kỹ thuật cũng rất quan trọng bởi ảnh h−ởng tới vấn đề an ninh l−ơng thực cho hộ nghèo. Qua điều tra cho thấy cách sản xuất của hộ nghèo vẫn theo thói quen nh− thâm cảch, cách sử dụng giống cây trồng không đ−ợc năng suất cao, cách phân bón không hợp lý... Đây là vấn đề nổi cộm nhất của hộ đói nghèo, đặc biệt là thiếu l−ơng thực.
+ áp dụng khoa hoc kỹ thuật
Trình độ học vấn của chủ hộ cũng ảnh h−ởng rất lơn đến quá trình sản xuất của hộ. Nh− đb mô tả ở phần trên, qua các điều tra không chi riêng hộ khá, trung bình thậm chí cả hộ nghèo nữa chủ hộ đều có trình độ học thấp (chỉ học lớp 3- 4) mà thôi, nhóm này chiếm khoảng từ 79%. Do trình độ dân trí thấp, khả năng nhận thức về tiến bộ khoa học kỹ thuật thấp kém, thiếu kinh nghiệm làm ăn, điều nay đb ảnh h−ởng đến quá trình sản xuất kinh doanh và là một việc khó khăn khá lớn trong việc đ−a tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất vì hộ nghèo th−ờng thiếu t− liệu sản xuất. Do vậy, chủ yếu họ sản xuất nông nghiệp theo phong tục tập quán lạc hậu mang tính thụ động, không đúng quy trình kỹ thuật, nên năng xuất cây trồng thấp lại gặp nhiều rủi ro.
+ Tiếp cận thị tr−ờng
4. Thiếu việc làm ngoài nông nghiệp
- Không có ngành nghề phụ: Nh− đb nêu ở trên, đối với tỉnh Kg.Thom chính tại nông thôn với nông dân phụ thuộc vào đồng ruộng là chính. Hơn nữa, trong một năm các hộ nông dân chỉ thu hoạch một lần và năng suất thấp làm ảnh h−ởng đến cuộc sống sinh hoạt của hộ gia đình, đó cũng là một nguyên nhân dấn đến đói nghèo. Qua điều tra các hộ nghèo không có ngành
nghề phụ là rất lớn, chiếm 77,42%.
- Thiếu việc làm: ở tỉnh Kg.Thom là độc canh cây lúa, ít ngành nghề phụ nên hàng năm sau khi thu hoạch xong đa số ng−ời vào tuổi lao động còn rất lớn, đối với hộ nghèo và trung bình chiếm 66,13%. Điều này chứng tỏ rằng việc phát triển ngành nghề phụ để nhằm giải quyết việc làm tại chỗ là điều cần thiết. Đầu tiên mà Nhà n−ớc cũng nh− chính quyền tại địa ph−ơng phải tìm cách làm thế nào để tạo việc làm cho hộ nông dân sau khi thu hoạch.
5. Gặp rủi ro
Các hộ nghèo ở các xb, huyện, trong toàn tỉnh đb thể hiện một cách đầy đủ những đặc tr−ng chung của các hộ đói nghèo. Theo điều tra cho thấy cảnh đói nghèo phần lớn là do điều kiện để phát triển kinh tế còn rất nhiều khó khăn, tình trang rỉu ro trong sản xuất còn rất lớn. Có 14,52% hộ đói nghèo đang gặp những biến động bất th−ờng xảy ra đối với họ. Do nguồn thu nhập của họ rất thấp, bấp bệnh, khả năng tích luỹ kém nên họ khó co khả năng chống chọi với những biến cố xảy ra trong cuộc sống nh− mất mùa, không có việc làm, gặp thiên tai, mất nguồn lao động, sức khoẻ kém coi...Tình trạng này sẽ tạo ra những bất ổn lớn trong cuộc sống của họ.
6. Lý do khác
+ Đông con: Đông con là một nguyên nhân rất cơ bản dẫn đến đói nghèo, điều tra thực tế cho thấy vì đa số các hộ đông con (5 ng−ời) chiếm 79,03% nên dẫn đến đói nghèo. Kết hợp với sự đánh giá các đặc điểm đói nghèo ở trên, cho chung ta thấy rằng, bản thân từ phía chủ quan của các hộ ch−a hẳn đb nhận thức đ−ợc sự tác hại của tình trạng đồng con. Cũng vì đông con mà nhiều hộ từ làm ăn khá giả hoặc trung bình có thể rơi vào tình trạng đói nghèo.
+ Chi tiêu không kế hoạch: Qua việc phân tích đánh giá các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở trên, mọi vấn đề đều có liền quan với nhau, đặc biệt về dân trí thấp đb ảnh h−ởng tới nhận thức thực tế nh− cách tiết kiệm và chỉ tiêu. Qua
điều tra cho thấy có 22,58% tổng sổ hộ đói nghèo không thể lên kế koạch đ−ợc về cách chi tiêu.
+ L−ời nhác: Ng−ời nghèo th−ờng thiếu nhiều nguồn lực hạn chế, trình đọc
học vấn thấp, lại không có vốn vậy làm cho họ chán nản trong cuộc sống, Ngoài ra đói nghèo sinh ra từ bản thân của họ nh− ít lao động và ng−ời nghèo chỉ nghị làm sao, làm ra cho đủ ăn và sống mà thôi.
Bảng 4.32: Tổng hợp các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của hộ nông dân ở tỉnh
Chỉ tiêu Tổng số hộ Tỷ lệ (%)
Tổng số hộ đói nghèo qua điều tra 62 100,00
1.Số hộ thiếu vốn sản xuất 62 100,00
a.Số hộ có nhu cầu vay vốn 27 43,55
- Trong đó: số hộ đb đợc vay vốn 17 62,96
b.Số hộ không có nhu cầu vay vốn 35 56,45
2.Số thiếu ruộng đất sản xuất 9 14,52
3.Số hộ thiếu kinh nghiệm làm ăn 33 53,23
4.Số hộ thiếu việc làm 41 66,13 5.Số hộ đông con 49 79,03 6.Số hộ có ng−ời ốm đau, bệnh tật 8 12,90 7.Số hộ gặp rủi ro 9 14,52 8.Số hộ không có ngành nghề phụ 48 77,42 9.Số hộ l−ời lao động 12 19,35
10.Số hộ thiếu công cụ sản xuất 30 48,39
11.Số hộ có trình độ dân trí thấp 49 79,03
12.Chỉ tiêu không có kế hoạch 14 22,58
4.3.2.2. Nguyên nhân về phía nhà n−ớc
+ Cơ sở hạ tầng: Đối với Campuchia nói chung và tỉnh Kg.Thom nói riêng,
phần lớn hiện nay hệ thống cơ sở hạ tầng rất kém cỏi, đặc biệt là hệ thống thuỷ lợi. Ng−ời nông dân ở nông thôn, đời sống sản xuất nông nghiệp (trồng trọt) phụ thuộc vào thiên nhiên vì không có n−ớc để t−ới tiêu.
+ Lĩnh vực phi nông nghiệp kém phát triển: Nông nghiệp là ngành nghề chính của hộ gia đình ở nông thôn nh−ng đôi khi họ không thể cung cấp đầy đủ cho chính họ. Ng−ợc lại, hiện nay nhà n−ớc ch−a có khả năng để đầu t− mở rộng các ngành nghề trong vùng, và đặc biệt khả năng thu hút đầu t− n−ớc ngoài thực sự là rất hạn chế. Nh− vậy, tạo công ăn việc làm cho ng−ời nông dân ngoài lĩnh vực nông nghiệp ra còn với các ngành nghề khác thì rất khó khăn. + Cơ chế chính sách: Nói chung, về cơ chế chính sách không thể thiếu đ−ợc. Nh−ng hiện nay, cách tổ chức thực hiện các chính sách còn hạn chế, đặc biệt đối với hộ nông dân nhiều nơi và lắm lúc không biết thế nào gọi là chính sách vì cách phổ biến không phù hợp và không tới nhà nông.
4.3.3. Những vấn đề đặt ra
Từ thực tế sản xuất cùng với việc thực hiện các chủ tr−ơng chính sách của Nhà n−ớc nhằm hỗ trợ giúp hộ nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, đb có nhiều hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, tỷ lệ chênh lệch giữa hộ giàu và hộ nghèo đb dần đ−ợc cân bằng. Qua điều tra chúng tôi đb tìm hiểu đ−ợc nguyên nhân dẫn đến sự đói nghèo ở tỉnh Kg.Thom thuộc Campuchia. Bởi vậy, vấn đề tr−ớc mắt là đặt ra những ph−ơng h−ớng phát triển sao cho phù hợp nh− là cố gắng tạo việc làm cho các hộ nghèo không chỉ bằng các hình thức điều chỉnh bổ sung lại ruộng đất, miễn giảm thuế kinh doanh ruộng đất và các qũi đóng góp với các hộ đói nghèo. Tạo thêm việc làm thông qua mở rộng diện tích, thâm canh tăng vụ và phát triển các ngành nghề th−ơng mại dịch vụ. Một điều quan trọng nữa là phải khuyến khích mọi nhà, mọi ng−ời chăm lo phát triển kinh tế gia đình của mình, kết hợp một cách biện chứng giữa sự vận động của từng cá nhân ng−ời
nghèo với sự hỗ trợ của cộng đồng và sự tác động của Nhà n−ớc để họ có điều kiện tự chủ v−ợt lên khỏi cảnh đói nghèo. Ngoài ra, trang bị vốn kiến thức về kinh doanh cho những ng−ời nghèo cũng là một yếu tố không kém phần quan trọng. Bởi những ng−ời nghèo th−ờng có trình độ học vấn rất thấp, họ ch−a từng một lần tiếp xúc trực tiếp với những máy móc hiện đại nên cần đặc biệt quan tâm nâng cao trình độ học vấn cho con em họ, trình độ khoa học kỹ thuật cho chính bản thân họ, chăm sóc sức khoẻ để họ tạo lòng tin trong sản xuất và đời sống.
Sau khi phân tích đánh giá thực trạng sản xuất và đời sống của các hộ nông dân đói nghèo, các nguyên nhân đb dẫn đến tình trạng đói nghèo ở nông thôn của tỉnh Kg.Thom, chúng ta phải cần giải quyết một số vấn đề chủ yếu sau:
- Xu h−ớng gia tăng chênh lệnh về mức sống giữa thành thị, nông thôn và một số vùng trong tỉnh vẫn còn lớn.
- Nguồn vốn đầu t− cho xoá đói giảm nghèo còn hạn chế. Các nguồn