Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở tỉnh kompongthom (Trang 68 - 71)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.1. Ph−ơng pháp chung

Khi nghiên cứu đói nghèo thì phải xem xét tình hình sản xuất, đời sống nhân dân trong khu vực đó và phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của hộ gia đình. Chúng ta phải nhìn nhận khách quan từ các khía cạnh cụ thể để tìm ra đ−ợc những nguyên nhân về mặt thuận lợi và khó khăn để nhằm tìm hiểu các biện pháp xoá đói giảm nghèo một cách thiết thực có tính khả thi, phù hợp với điều kiện cụ thể trong giai đoạn nghiên cứu. Ph−ơng pháp phổ biến nhất dùng nghiên cứu đề tài là ph−ơng pháp thống kế kinh tế dùng để điều tra thu thập tài liệu, tổng hợp hệ thống hoá và phân tích tài liệu. Bên cạnh đó chúng tôi còn sử dụng ph−ơng pháp chuyên khảo để đi sâu vào điển hình, ph−ơng pháp chuyên gia để thu thập ý kiến của chuyên gia.

3.2.2. Ph−ơng pháp cụ thể

3.2.2.1. Ph−ơng pháp chọn điểm nghiên cứu

bàn nghiên cứu .

- Để đi sâu nghiên cứu chúng tôi tiến hành chọn 3 xb ( xb Kg.Svay, xb Prey Kui và xb Salavisay) đại diện gồm 129 hộ để điều tra, trong đó chọn 62 hộ đói nghèo và 36 hộ trung bình và 31 hộ khá để so sánh. Ba xb nàycó tỷ lệ hộ đói nghèo khá cao và có mức độ phát triển kinh tế t−ơng đ−ơng nhau để nghiên cứu. Qua cách khảo sát và chọn mẫu điều tra ta thấy trong bảng 3.19

Bảng 3.19 : Đặc điểm của xã chọn để nghiên cứu

Chỉ tiêu ĐVT Xb Kg.Svay Xb Prey Kui Xb Salavisay Tổng số

1. Tổng số hộ hộ 2450 924 2399 5773 - Hộđói nghèo hộ 616 204 614 1434 - Tỷ lệ % 25,14 22,08 25,59 24,84 2.Số hộ điều tra hộ 49 33 47 129 - hộ khá hộ 11 8 12 31 - Hộ trung bình hộ 14 9 13 36 - Hộ đói nghèo hộ 24 16 22 62

Nguồn: Sở phát triển nông thôn và tổng hợp từ các phiếu điều tra 3.2.2.2. Ph−ơng pháp thu thập tài liệu

+ Thông tin thứ cấp: Là thông tin chung dùng cho việc phân tích ở phần tổng quan tài liệu cũng nh− đặc điểm nghiên trong phần kết quả nghiên cứu, những thông tin có liên quan đến tình hình chung của tỉnh, cũng lấy từ nguồn tài liệu thứ cấp . Nguồn tài liệu này cụ thể gồm các văn bản nh− sau :

- Các số liệu báo cáo tổng kết của tỉnh Kg.Thom. - Các sách, báo, tạp chí, hội nghị và báo cáo khoa học.

- Các chính sách của Nhà n−ớc có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài.

- Các luận văn tốt nghiệp.

+ Thông tin sơ cấp: Các thông tin này đ−ợc thu thập bằng ph−ơng pháp quan sát, khảo sát thực tế. Thông tin này đ−ợc thu thập từ các hộ nông dân nh− :

- Thu thập từ các hộ gia đình trong tỉnh.

- Do tự nghiên cứu kết hợp với khả năng quan sát để rút ra những thông tin mới và chỉnh lí các thông tin cần thiết.

3.2.2.3. Ph−ơng pháp xử lý số liệu

Dựa vào toàn bộ số liệu đb thu thập và điều tra đ−ợc tổng hợp thành những thông tin phù hợp dùng cho nghiên cứu. Việc tổng hợp đ−ợc tiến hành bằng cách nh− sau:

a. Công cụ: Máy tính, phân mềm EXCEL

b. Dùng ph−ơng pháp phân tổ thống kê (theo mức sống, lao động, điều kiện sản xuất, trình độ văn hoá, tuổi thọ…) để chia các nhóm hộ theo những chỉ tiêu khác nhau để phân tích.

3.2.3.4. Ph−ơng pháp phân tích

Thông qua thống kê mô tả thực trạng kinh tế hộ nông dân, phân tích tổng hợp để nhằm tổng hợp số liệu, sử dụng các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật để phân tích so sánh, đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất của hộ đói nghèo. Hơn nữa phân tích dùng chia nhỏ cái toàn thể hay vấn đề phức tạp ra thành một bộ phận đơn giản để dễ trong việc nghiên cứu.

+ Ph−ơng pháp phân tích thống kê kinh tế

Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng nhiều trong đề tài nghiên cứu để mô tả các hiện t−ợng kinh tế nghĩa là những hiện t−ợng xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc trong điều kiện khác nhau các chỉ tiêu tính toán của ph−ơng pháp là: thu thập bình quân và lao động bình quân trên cơ sở phân bố thống kê sau đó tiến hành phân tích hiện t−ợng thông qua sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số t−ơng đối, số bình quân để so sánh các chỉ tiêu qua từng năm của tình hình chung trong tỉnh.

+ Ph−ơng pháp thống kê so sánh

Ph−ơng pháp này đ−ợc th−ơng đ−ợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu khoa học. Ng−ời ta áp dụng ph−ơng pháp này để tiến hành lập bảng để nhận xét

mức độ biến động của các năm theo thời gian và lập bảng để phân tích so sánh theo không gian để đánh giá mức sống của các nhóm hộ gia đình.

+ Ph−ơng pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm

Chúng tôi dùng ph−ơng pháp này để nghiên cứu đánh giá, xem xét lại những thành quả của hoạt động thực tiễn để rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết từ tổng kết kinh nghiệm giúp cho việc nghiên cứu diễn biến và tìm nguyên nhân của các vấn đề đói nghèo và nghiên cứu các giải pháp thực tiễn đb áp dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài .

3.2.3. Ph−ơng pháp tính chi phí cho các nhu cầu cơ bản

Chúng tôi dùng ph−ơng pháp này để đánh giá và xây dựng một chuẩn nghèo nh− sau:

- Quy định một gói tiêu dùng đ−ợc xem là đủ với các thành phần bao gồm cả l−ơng thực, thực phẩm và phi l−ơng thực, thực phẩm

- Ước tính chi phí của gói cho từng phân nhóm (thành thị/nông thôn, từng vùng...).

Bởi vậy, chúng ta không nhấn mạnh rằng phải thu thập các nhu cầu cơ bản mà chỉ có thể thu thập chúng. Các b−ớc tiến hành nh− sau:

- Nhặt ra một yêu cầu về dinh d−ỡng để có một sức khoẻ tốt (2.100 Calories một ng−ời một ngày).

- Ước tính chi phí để đáp ứng nhu cầu năng l−ợng này, sử dụng một thực đơn phản ánh thói quen của các hộ gia đình ở gần chuẩn nghèo (ví dụ thói quen của những hộ thuộc về nhóm thấp nhất, hay thấp thứ nhì của phân phối thu nhập; hay của những hộ tiêu dùng giữa 2.000 và 2.200 Calories)

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở tỉnh kompongthom (Trang 68 - 71)