Trên thế giới

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở tỉnh kompongthom (Trang 38 - 46)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về xoá đói giảm nghèo

2.4.1. Trên thế giới

Thông kê về chỉ số phát triển con ng−ời (HDI) đb cho thấy, sự cố gắng của các n−ớc để đẩy nhanh sự phát triển con ng−ời và đb đ−ợc lựa chọn 3 yếu tố quan trọng là cơ sở để đánh giá là:

- Về Y tế : là sức khoẻ và tuổi tác

- Ngành giáo dục: là trình độ học vấn của con ng−ời (ng−ời gìa mù chữ, học sinh vào học cấp 1, cấp 2 và đại học).

- Về kinh tế: để biết đ−ợc tình trạng, cuộc sống của con ng−ời và thu nhập đầu ng−ời.

Ba đặc điểm trên có thể là cơ sở để nhà chính trị, chính phủ, các tổ chức và xb hội dùng đánh giá về phát triển con ng−ời, mặc dù các n−ớc đó có kinh tế kém hay thấp thì sự phát triển con ng−ời của họ có thể hoàn thành theo mục tiêu. Vì theo tổ chức đánh giá phát triển con ng−ời trên thế giới đb xác định rằng n−ớc có kinh tế thấp nh−ng việc phát triển của họ có độ cao và ng−ợc lại một số n−ớc có kinh tế phát triển nh−ng sự phát triển con ng−ời lại còn thấp. Nh− vậy, điều đó phụ thuộc vào các chính sách và giải pháp nh− thể nào để phù hợp với mục tiêu phát triển con ng−ời.

Số thứ tự về sự phát triển con ng−ời của các n−ớc có giá trị cao từ 1.000 đến thấp nhất 0.000. Thống kê phát triển con ng−ời năm 2000 đb cho thấy rằng trong số 177 n−ớc, n−ớc NORWAY là một n−ớc chỉ số thứ nhất là 0.956, và n−ớc SIERRALEONE có chỉ số d−ới nhất là 0.273. Đối với Campuchia đứng số 130 có chỉ số bình quân 0.568 [36]. D−ới đây là bảng tóm tắt của một số n−ớc theo báo cáo phát triển con ng−ời năm 2004 mà ch−ơng trình tổ chức thế giới đb xác định.

Vấn đề đói nghèo và xoá đói giảm và giảm nghèo đang trở thành chủ đề quan tâm của toàn nhân loại.Việc hạn chế và từng b−ớc xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ quan trọng và nặng nề của nhiều tổ chức quốc tế và nhiều quốc gia trên thế giới.

Báo cáo th−ờng kì của tổ chức quốc tế tại Paris năm 1994 đb cho thấy sự phân chia giàu nghèo trên thế giới ngày càng tăng [15].

- Số ng−ời giàu có mức sống, mức thu nhập cao gấp 69 lần ng−ời nghèo. - Những n−ớc có mức thu nhập trên đầu ng−ời d−ới 370 USD đ−ợc coi là nghèo ngày càng tăng, hàng năm có tới 200 triệu ng−ời. Trong số những ng−ời nghèo có tới 70% là phụ nữ.

Bảng 2.8 : Chỉ số phát triẻn con ng−ời STT N−ớc Dân số 2002 Dân số 2015 HDI Chỉ số PT con ng−ời Tuổi TB từ sinh ra 2002 Ng−ời mù chữa có tuổi >15 Học cấp 1 cấp 2 đại học GDP per capital (PPP US$) 2003 Cao 55 n−ớc 0.915 77.40 89.00 24,806 1 NORWAY 4.5 4.7 0.956 78.90 99.00 98.00 36,600 8 U. S . A 291.0 329.7 0.939 77.00 99.00 92.00 35,750 9 JAPEN 127.5 127.2 0.938 81.50 99.00 84.00 26,940 25 SINGAPORE 4.2 4.7 0.902 78.00 92.50 87.00 24,040 28 SOUTH KOREA 47.4 49.7 0.888 75.40 97.90 92.00 16,950 33 BRUNEI 0.3 0.5 0.867 76.20 93.90 73.00 19,210 TB 86 n−ớc 0.695 67.20 80.40 64.00 4,269 59 MALAYSIA 24.0 29.6 0.793 73.00 88.70 70.00 9,120 76 THAILAND 62.2 69.6 0.768 69.10 92.60 73.00 7,010 83 PHILIPPIN 78.6 96.3 0.753 69.80 92.60 81.00 4,170 94 CHINA 1.294.9 1.402.3 0.745 70.90 90.00 68.00 4,580 96 SRILANKA 18.9 20.6 0.740 72.50 92.10 65.00 3,570 111 INDONESIA 217.1 250.4 0.692 66.60 87.90 65.00 3,230 112 VIETNAM 80.3 94.7 0.691 69.00 90.30 64.00 2,300 127 INDIA 1.049.5 1.246.4 0.595 63.70 61.30 55.00 2,670 130 CAMBODIA 13.8 18.4 0.568 57.40 69.40 59.00 2,060 132 MYANMAR 48.9 55.8 0.551 57.20 85.30 48.00 1,027 135 LAO 5.5 7.3 0.534 54.30 66.40 59.00 1,720 Thấp 36 n−ớc 0.438 49.10 54.30 40.00 1,184 142 PAKISTAN 149.9 204.5 0.497 60.80 41.50 37.00 1,940 147 ZIMBABWE 12.8 13.0 0.491 33.90 90.00 58.00 2,400 177 SIERRALEONE 4 6.4 0.273 34.30 36.00 45.00 520

Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 2000 về tỷ lệ đói nghèo: Trong 6 tỷ ng−ời sống trên thế giới hiện nay thì có khoảng 2,8 tỷ ng−ời, gần một nửa trong số đó sống d−ới mức thu nhập bình quân 2 đôla/ngày và khoảng 1,2 tỷ ng−ời có mức thu nhập bình quân ch−a đến 1 đôla/ngày[3]. Bên cạnh những tiến bộ v−ợt bậc về khoa học, vẫn còn 2/3 dân số thế giới phải sống trong cảnh nghèo và lạc hậu.

Đáng l−u ý rằng 20% dân giàu tiêu dùng 87- 90% giá trị sản phẩm của toàn thế giới, 6% số ng−ời giàu nhất đb tiêu dùng 35- 40% sản phẩm của thế giới. Ngày càng có nhiều các chỉ trích tập trung vào IMF, đặc biệt trong việc đặt điều kiện “cải cách cơ cấu” với khoản cho vay đối với các n−ớc nghèo. Chính bản thân số liệu tổng kết của IMF cũng đb toát lên rằng những điều chỉ trích trên là có lý. Chẳng hạn, những n−ớc không theo ch−ơng trình cải tổ cơ cấu lại đạt đ−ợc những thành tựu khả quan hơn.

Chúng ta thấy rằng trên thế giới có 2/3 trong số 48 n−ớc đang bị tụt hậu xa hơn so với các n−ớc có mức thu nhập thấp khác. Nếu tính trên khoảng thời gian từ những năm 90 dân số ở những n−ớc này có mức thu nhập d−ới 2 đôla/ngày và 3/5 dân số của các n−ớc này sống d−ới mức nghèo khổ, nghĩa là d−ới 1 đôla/ngày.

Bảng 2.9 : So sánh giữa nhóm n−ớc theo và không theo “đơn thuốc’’ của MFI

So sánh Theo Không theo

1. Mức tăng tr−ởng GDP 0% 1%

2. Tỷ lệ tiết kiệm 10% 17%

3. Tỷ lệ xuất khẩu để trả nợ 26% 16%

Hơn thế nữa phần lớn trong số 48 n−ớc lại rơi vào Châu Phi, nơi mà theo các tiêu chí của IMF có tới 31 n−ớc có gánh nặng nợ lần v−ợt quá sức chịu đựng của nền kinh tế, mất khả năng trả nợ, buộc WB và IMF phải cho h−ởng một số −u đbi về số nợ.

Theo số liệu thống kê của UNDP, tính đến hết năm 2000 toàn thế giới có 48 n−ớc bị xếp vào hàng ngũ những n−ớc kém phát triển nhất, nghèo nhất, bao gồm:

Bảng 2.10: Các n−ớc kém phát triển nhất và nghèo nhất

ápganixtan ănggôla Bănglađét

Bênanh Butan Buốckina Phaxô

Burunđi Cămpuchia Cáp Ve

Cộng hoà Trung Phi Sát Cômo

CHDC Cônggo Gibuti Ghinê Xích đạo

Êtiôpia Gămbia Ghinê

Ghinê-Bitxao Haiti Kiribati

CHĐCN Lào Lêxôthô Libêria

Mađagaxca Malauy Manđivơ

Mali Moritani Môdămbích

Mianma Nêlan Nigiê

Ruanđa Xamoa Xao Tômê

Xiera Lêon Xalômông Phixinipê

Xuđăng Tôgô Xômali

Uganđa CH thống nhất Tandania Tuvalu

Yêmen Dămbia Vanuatu

Tại các n−ớc công nghiệp phát triển tính đến năm 1998 vẫn còn hơn 100 triệu ng−ời không có nhà ở. Tuy nhiên, cái nghèo ở các n−ớc này là nằm trong sự so sánh với tầng lớp th−ợng l−u, nghĩa là nghèo t−ơng đối. Tại các n−ớc thuộc Liên minh Châu Âu (EU), có 57 triệu ng−ời (chiếm 17% dân số) phải sống trong cảnh nghèo khổ, cứ 6 ng−ời dân thì có một sống trong một gia đình nghèo khó [2]. Năm 1992 Ngân hàng Thế giới đb đ−a ra số liệu tổng kết và dự báo cho các n−ớc đang phát triển ở bảng sau:

Bảng 2.11 : Số liệu tổng kết và dự váo cho các n−ớc đang phát triển

Triệu ng−ời Tỷ lệ%

1985 1990 2000 1985 1990 2000 A.Các n−ớc đang phát triển 1051 1133 1407 30,5 29,7 24,1

- Nam á 532 562 511 51,8 49,0 36,9

- Đông á 182 169 73 13,2 11,3 4,2

B. Châu Phi và cận Xa-ha-ra 184 216 304 47,6 47,8 47,9 - Trung Đông và Bắc Phi 60 73 89 30,6 33,1 30,6 - Châu Mỹ Latinh và Caribê 87 108 125 22,7 22,7 24,9

Nguồn: WB-Wond Development Report 1992 - Khu vực Đông á cũng còn khoảng 170 triệu ng−ời phải sống trong cảnh đói nghèo.

- Khu vực Nam á, 560 triệu ng−ời đói nghèo, 600 triệu dân đang trong tình trạng suy dinh d−ỡng, 250 triệu ng−ời không đ−ợc sống trong những điều kiện vệ sinh cơ bản, 1/3 số trẻ sơ sinh bi suy dinh d−ỡng, nhẹ cân, 48 triệu trẻ em không đ−ợc tới tr−ờng, tình trạng c−ỡng bức lao động trẻ em còn tiếp diễn.

- Phụ nữ chiếm 60% lực l−ợng lao động trên thế giới nh−ng họ chỉ h−ởng 10% thu nhập và sử sụng ch−a đầy 1% ruộng đất của thế giới, 1/6 trong tổng số 6 tỷ ng−ời của thế giới hiện đang thiếu dinh d−ỡng. Có từ 20-40% phụ nữ ở các n−ớc đang phát triển không thể có chế độ ăn phù hợp, 350 triệu phụ nữ không đ−ợc h−ởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tối thiểu cần thiết.

2.4.1.1. Giải quyết vấn đề đói nghèo ở Inđônêsia và Thái Lan

Đối với Thái Lan tỷ lệ nghèo chiếm 30% dân số trong thập kỷ 80 đến năm 1990 giảm xuống chỉ còn 3% (13 triệu ng−ời). Bởi chính phủ Thái Lan đb thực hiện một số biện pháp sau:

- Đối với ng−ời nghèo: Chính phủ cho vay bằng hiện vật để sản xuất, cho vay vật t− với giá rẻ, chất l−ợng tốt.

- Thu mua các sản phẩm ngũ cốc rẻ, Ngân hàng cho nông dân vay vốn với lbi suất thấp (3% năm) và cho nông dân dùng thóc để thế chấp. Khi thóc đ−ợc giá, ng−ời nông dân bán thóc đi để hoàn trả vốn cho Ngân hàng.

- Chính phủ Thái Lan áp dụng mô hình gắn liền chính sách phát triển quốc gia với chính sách phát triển nông thôn.Thông qua việc phát triển nông thôn, xây dựng các xí nghiệp ở những làng quê nghèo, phát triển mô hình kinh doanh nhỏ và vừa, mở rộng các trung tâm dạy nghề ở nông thôn để giảm bớt tỉ lệ thất nghiệp.

- Chính phủ Thái Lan còn ban hành chính sách cải cách ruộng đất, qua đó ng−ời nông dân đ−ợc quyền làm chủ thật sự về đất đai. Nhà n−ớc tạo điều kiện cho ng−ời nông dân tự mở rộng quy mô, h−ớng nông dân đi theo con đ−ờng sản xuất hàng hoá.

2.4.1.2. Giải quyết vấn đề đói nghèo ở Trung Quốc

Trung Quốc là một n−ớc đông dân nhât trên thế giới và có khoảng 210 triệu ng−ời nghèo. Theo thống kê ở Trung quốc thì tỉ lệ đói nghèo chiếm 8,8% dân số (Số liệu của FAO, 1990). Ngay từ những năm 1980 chính phủ đb đ−a ra ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo với những b−ớc đi phù hợp, đến những năm 1990 số ng−ời nghèo còn 125 triệu ng−ời, đến năm 1995 chỉ còn 65 triệu ng−ời. Trong khi tập trung phát triển kinh tế, chính phủ Trung Quốc đb dành một số l−ợng lớn nhân lực, nguyên liệu và nguồn tài chính để giúp cho ng−ời nghèo giải quyết vấn đề đói nghèo. Chính phủ Trung Quốc chủ tr−ơng phát triển ngành công nghiệp địa ph−ơng nh−: Phát triển công nghiệp nông thôn góp phần chuyển dịch từ lao động nông nghiệp sang lĩnh vực lao động công nghiệp. Riêng vùng sâu vùng xa, chính phủ Trung Quốc có chủ tr−ơng kết hợp khai thác tổng hợp nông nghiệp, đầu t− cơ sở hạ tầng, phát triển ngành nghề của địa ph−ơng, phòng chống dịch bệnh, phổ cập giáo dục, nâng cao trình độ văn hoá, trình độ kĩ thuật cho ng−ời lao động, khống chế mức độ gia tăng dân số, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái.

Ngoài những nội lực có sẵn, còn có chính sách tín dụng cho các hộ nghèo vay vốn với lbi suất thấp, thực hiện −u đbi về thuế, tín dụng, tăng đầu t−, khuyến

khích các tổ chức xb hội giúp đỡ các vùng nghèo, phổ biến kinh nghiệm từng vùng rồi nhân ra diện rộng với ph−ơng châm “bà con giúp đỡ lẫn nhau”.

Trung Quốc đb tiến hành nhiều biện pháp để bảo đảm tất cả những ng−ời dân lao động đều có việc làm. Trung Quốc đb áp dụng chính sách kết hợp những văn phòng giới thiệu việc làm với một hệ thống giúp ng−ời lao động có đ−ợc việc làm. Cung cấp những dịch vụ t− vấn về công việc, vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn đ−ợc chính phủ Trung Quốc coi là quốc sách phải −u tiên thực hiện. Trung Quốc đb đặt ra những ch−ơng trình thí điểm nhằm chuyển giao công nghệ và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các vùng nông thôn và Trung Quốc đb thu đ−ợc những kết quả to lớn, sản xuất ngày càng phát triển.

2.4.1.3. Giải quyết vấn đề đói nghèo ở ấn Độ

ấn Độ là một n−ớc có số ng−ời nghèo nhiều nhất trên thế giới và có khoảng 420 triệu ng−ời ở tình trạng đói nghèo, chiếm 55% dân số của cả n−ớc. ấn Độ đ−a ra vấn đề phát triển toàn diện nhằm khơi dậy tiềm năng ở nông thôn, áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tăng nhanh năng suất cây trồng đi liền với nó là chủ tr−ơng phát triển công nghiệp nông thôn. Với các ch−ơng trình phát triển nông nghiệp đạt đ−ợc kêt quả cao đb đ−a ấn Độ từ một n−ớc phải nhập khẩu l−ơng thực nay trở thành một n−ớc có thể tự cung cấp đ−ợc l−ơng thực cho nhân dân trong cả n−ớc. Các vấn đề này đb đ−ợc thể hiện ngay trong các kế hoạch ngắn và dài hạn với mục tiêu nâng cao chất l−ợng cuộc sống về mặt kinh tế, văn hoá xb hội.

2.4.1.4. Giải quyết những vấn đề đói nghèo ở Đông Âu

ở Đông Âu, các n−ớc có nền kinh tế ổn định thì hầu nh− đb xoá bỏ đ−ợc tình trạng đói nghèo thông qua những chính sách phân phối của cải nh−ng hiện nay thì sự đói nghèo đang quay trở lại những n−ớc Đông Âu. Riêng ở Nga sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1998 đb làm cho tỉ lệ những ng−ời nghèo tăng lên thêm 20 triệu ng−ời.Với việc áp dụng tự do hoá quá mức đb dẫn đến hình thành nên kiểu độc quyền t− nhân.Theo cac chuyên gia, Đông Âu cần có những

quy chế công cộng để có thể điều tiết lại thị tr−ờng tài chính và phân phối lại một cách có hiệu quả các nguồn lợi để phục hồi lại sự tăng tr−ởng.

2.4.1.5. Giải quyết đói nghèo ở một số n−ớc Đông Nam á khác

Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapo cũng rất thành công trong việc hạn chế đói nghèo nhờ sự phát triển nhanh chóng và bền vững của nền kinh tế và giải quyết hài hoá những lợi ích do việc tăng tr−ởng kinh tế cho các thành phần kinh tế trong xb hội. Tuy vậy cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua đb làm lung lay niềm tin ấy, nó cũng làm đảo lộn của hàng triệu ng−ời, ng−ời nghèo bị tác động thất nghiệp, đồng l−ơng của họ bị giảm, giá cả các nhu thực phẩm tăng cao, các dịch vụ xb hội bị thu hẹp, l−ơng thực thực phẩm khan hiếm, các tệ nạn trong xb hội ngày càng tăng. Sự thất nghiệp và tính cạnh tranh để tồn tại trong xb hội làm cho xb hội có những rạn nứt, chính trị không ổn định. Chính điều đó làm cho số ng−ời nghèo trong xb hội tăng thêm khoảng 90 triệu ng−ời.

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở tỉnh kompongthom (Trang 38 - 46)