2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về xoá đói giảm nghèo
2.4.3. Những nghiên cứu về xoá đói giảm nghèo
Trong quá trình phát triển của xb hội loài ng−ời kể từ khi có sự phân chia giai cấp luôn hình thành và tồn tại ng−ời giàu và ng−ời nghèo ở mọi miền đất n−ớc dù là n−ớc phát triển, đang phát triển hay kém phát triển và do có sự khác nhau về thể lực, trí tuệ, kinh nghiệm sản xuất, về điều kiện sản xuất cho nên đb dẫn đến sự chênh lệch về thu nhập và mức sống giữa các hộ nông dân tạo ra khoảng cách lớn giữa hộ giàu và hộ nghèo.Một số ng−ời giàu thì ngày càng giàu còn mộ số ng−ời nghèo thỡ ngày càng nghèo. Bất kì một đất n−ớc nào cũng đều muốn đất n−ớc mình trở nên giàu có, xb hội ổn định và bền vững. Mà một đất n−ớc nh− thế thì không thể có quá nhiều sự chênh lệch giữa hộ giàu và hộ nghèo hay sự đói nghèo, lại càng không thể không có những quan tâm, những chủ tr−ơng chính sách của Nhà n−ớc. Bởi vậy vấn đề đói
nghèo hiện nay đang là một vấn đề hết sức bức xúc liên quan trực tiếp đến sự phát triển kinh tế ổn định bền vững xb hội. Thực tế đb cho thấy rằng ch−a một đất n−ớc nào lại không có những chính sách, những chủ tr−ơng của mình về vấn đề đói nghèo này.
Trong nghiên cứu về xoá đói giảm nghèo, tr−ớc tiên chúng ta cần phải hiểu đặc điểm của đói nghèo và làm thể nào để chúng ta có thể thoát khỏi từ tình trạng đói nghèo. Vậy đặc điểm đó đ−ợc thể hiện nh− thể nào?
* Đặc tr−ng về mức sống
- Mức thu nhập và chi tiêu thấp.
- Điều kiện sinh hoạt và đời sống thấp. - Bị tách khỏi xb hội.
- Khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vị xb hội cơ bản. * Đời sống văn hoá
- Bị vòng luẩn quẩn của đói nghèo chi phối. - Học vấn thấp.
- Hạn chế về thể chất.
- Hạn chế trong mối quan hệ xb hội, thiếu tính tổ chức.
- Có những cá nhân có thể thoát ra tình trạng đói nghèo nh−ng cả nhóm là rất khó khăn.
- Có sự sáng tạo và h−ởng thụ văn hoá thấp hơn các nhóm xb hộ khác. * Khả năng thoát khỏi đói nghèo
- Mức sống có thể đ−ợc cải thiện một chút song thiếu sự bền vững. - Sự đói nghèo hiện tại không giúp họ v−ợt qua văn hoá chính mình. - thân phận xb hội ít đ−ợc cải thiện.
- cuối cung, thế hệ sau vẫn chịu ảnh h−ởng của đói nghèo.
xb hội cao độ đòi hỏi sự đóng góp nỗ lực của toàn dân, các tổ chức quốc tế, các tổ chức quần chúng và cộng đồng dân c− trong đó Nhà n−ớc đóng vai trò rất quan trọng. Công tác xoá đói giảm nghèo cần đ−ợc triển khai trong mọi cấp, mọi ngành, tiến hành khoanh vùng xoá từng hộ đói nghèo. Với ph−ơng châm tự lực tại chỗ và trực tiếp và chính quyền giúp cho việc bám sát, nhận định, chính sách từng tr−ờng hợp. Nh− vậy ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo muốn thành công cần nâng cao thêm tính xb hộ hoá cao.