Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
551,56 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LẠI THỊ HẢI BÌNH DIỄN NGƠN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 22 90 40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2018 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Xuân Kính Phản biện 1: PGS TS Trần Đức Ngôn Phản biện 2: PGS TS Bùi Quang Thắng Phản biện 3: TS Hoàng Cầm Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, Học viện Khoa học xã hội vào hồi phút, ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở nước ta, lễ hội dân gian có từ thời kỳ Đông Sơn, thời kỳ khoảng bảy, tám kỷ trước Công nguyên đến đầu Công nguyên Trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, có lúc lễ hội mở rầm rộ, có lúc tạm ngừng chiến tranh loạn lạc, thiên tai, mùa, có lúc nhà nước khơng cho phép Từ sau đất nước bước vào công Đổi (năm 1986), khoảng 20 năm trở lại đây, lễ hội trở nên bùng phát Đã có nhiều hướng nghiên cứu lễ hội: nghiên cứu lễ hội tiêu biểu (như hội Gióng Gia Lâm, Hà Nội); nghiên cứu lễ hội tỉnh; miêu thuật giới thiệu tổng quát lễ hội nước; nghiên cứu thời kỳ lịch sử lễ hội; đúc kết vấn đề lý luận (như giá trị lễ hội, cấu trúc thành tố lễ hội, vai trò lễ hội cổ truyền sống đương đại, ) Không có nhà nghiên cứu viết lễ hội sách, tạp chí, nhà báo cơng bố hàng nghìn viết báo chí thành tố văn hóa tinh thần Việc phản ánh lễ hội báo chí thể quan tâm nhà báo, cho thấy biến động lịch sử xã hội suốt chiều dài lịch sử Thông qua báo chí, lễ hội đánh giá nhiều góc độ Diễn ngơn thể cách chân thực quan niệm thời đại, đồng thời cho thấy thay đổi quan niệm mốc thời gian khác Nghiên cứu diễn ngôn lễ hội báo chí vấn đề lý thú nhằm khám phá chiều kích văn hóa, tư tưởng, xã hội lịch sử Việt Nam Là người sau, sở tiếp thu kinh nghiệm thành người trước, xin nghiên cứu diễn ngơn lễ hội báo chí Việc nghiên cứu lễ hội phù hợp với chuyên ngành Văn hóa học Nghiên cứu diễn ngơn hướng quan tâm ngành Nghiên cứu văn hóa Ở nước ta, Văn hóa học (Culturelogy) Nghiên cứu văn hóa (Cultural Studies) có nhiều điểm chung có phân biệt Hướng tiếp cận Nghiên cứu văn hóa phương Tây bổ sung cho Văn hóa học việc khám phá lĩnh vực phong phú đa nghĩa văn hóa Thực đề tài “Diễn ngơn lễ hội báo chí Việt Nam”, chúng tơi có dịp trải nghiệm nghiên cứu liên ngành Văn hóa học Báo chí học Từ góc nhìn chúng tơi – cán giảng dạy trường đào tạo báo chí truyền thơng, chắn sau hồn thành luận án, đề tài có tác động tích cực việc giảng dạy thân, tạo điều kiện để NCS tiếp tục công tác chuyên môn tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nghiên cứu diễn ngôn lễ hội báo chí theo chiều dài lịch sử, thấy khác qua thời kỳ, giai đoạn, lý giải khác nhận diện vấn đề đặt diễn ngôn báo chí lễ hội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, tập hợp hệ thống hóa báo viết lễ hội từ đầu kỷ XX đến Thứ hai, sở bối cảnh trị xã hội, tình hình kinh tế, tình hình báo chí, khuynh hướng nội dung diễn ngơn lễ hội báo chí, luận án phân chia diễn ngơn lễ hội báo chí thành thời kỳ, thời kỳ lại chia thành giai đoạn Thứ ba, phân tích diễn ngơn lễ hội báo chí giai đoạn Thứ tư, bàn luận vấn đề đặt nhằm góp phần lý giải cung cấp kinh nghiệm để nhà hoạch định sách, nhà quản lý, giới báo chí người quan tâm tham khảo Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài diễn ngôn lễ hội đăng tải báo chí Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 3.2 Phạm vi tƣ liệu Về báo chí từ năm 1945 đến năm 1986, chúng tơi khảo sát diễn ngôn lễ hội báo Sự Thật, báo Nhân Dân, báo Tiền phong tập san Văn hóa, tập san Nghiên cứu Văn Sử Địa, tạp chí Văn học, tạp chí Dân tộc học, tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, tạp chí Văn hóa dân gian (xuất Hà Nội); Văn hóa nguyệt san, Bách khoa tập san Sử Địa (xuất Sài Gòn) Đối với báo chí từ năm 1986 đến nay, sử dụng báo Nhân Dân cuối tuần, Tiền phong, Tuổi trẻ Ngồi chúng tơi khảo sát diễn ngôn lễ hội hai tờ báo mạng điện tử Vnexpress Vietnamnet từ năm 2014 đến Sở dĩ từ năm 1986 đến nay, chúng tơi khơng chọn tập san, tạp chí nêu để để khảo sát tác giả cộng tác với tập san, tạp chí nhà khoa học, đồng thời họ phát biểu quan niệm lễ hội tờ báo vừa nêu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phƣơng pháp luận Để thực luận án, vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét đối tượng nghiên cứu vận động mối liên hệ vật tượng với Trong giai đoạn lịch sử định xuất diễn ngôn đặc trưng lễ hội Chính bối cảnh xã hội, điều kiện kinh tế, điều kiện trị, quan điểm sách nhà nước, phát triển tri thức khoa học chủ đích tác giả chi phối việc hình thành diễn ngơn báo chí lễ hội 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành: Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phương pháp liên ngành Văn hóa học – Báo chí học, Văn hóa học đóng vai trò ngành 4.2.2 Các phƣơng pháp tổng hợp, mơ tả, phân tích tài liệu so sánh Để xử lý khối tài liệu 558 báo với hàng ngàn trang viết lễ hội, sử dụng phương pháp tổng hợp, mơ tả, phân tích tài liệu so sánh 4.2.3 Phƣơng pháp vấn chuyên gia Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án trình bày cách tương đối tồn diện hệ thống diễn ngơn báo chí lễ hội từ năm 1915 đến Thứ hai, việc phân tích diễn ngơn báo chí lễ hội sáu giai đoạn, luận án làm rõ điều kiện trị, tư tưởng, học thuật cho phép hình thành diễn ngôn Thứ ba, luận án bàn luận vấn đề đặt góp phần lý giải cung cấp kinh nghiệm để nhà hoạch định sách, nhà quản lý người quan tâm tham khảo Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận án hệ thống hóa việc nghiên cứu vấn đề diễn ngôn lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ học, nghiên cứu văn học nghiên cứu văn hóa, từ chung lĩnh vực nghiên cứu thấy riêng nghiên cứu diễn ngơn lĩnh vực nghiên cứu văn hóa - Luận án đề xuất nội dung phân tích diễn ngơn lễ hội báo chí - Luận án làm rõ yếu tố chi phối diễn ngôn lễ hội báo chí chế quyền lực chi phối loại diễn ngôn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án tư liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách, giới nghiên cứu truyền thơng giới nghiên cứu văn hóa Nội dung luận án nguồn tài liệu tham khảo lịch sử báo chí, lịch sử văn hóa phục vụ việc học tập sinh viên, học viên cao học ngành văn hóa học, báo chí học quan tâm đến vấn đề Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án có 04 chương CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT VẬN DỤNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Diễn ngôn Diễn ngôn (discoure) thuật ngữ sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn: ngôn ngữ học, tâm lý học, xã hội học, nghiên cứu văn học, nghiên cứu văn hóa Vì nội dung thuật ngữ khác tùy theo cách thức tiếp cận nhà khoa học lĩnh vực khác Ngay người đề xướng lý thuyết diễn ngôn nhà nghiên cứu người Pháp, Michel Foucault (1926-1984) khơng cố gắng tìm định nghĩa thống mà hướng tới đa dạng hóa nội hàm thuật ngữ định nghĩa mình: “Thay giảm dần nét nghĩa mơ hồ từ diễn ngôn, tin thực tế bổ sung thêm ý nghĩa nó: lúc coi khu vực chung tất nhận định, lúc coi nhóm nhận định cá thể hóa, đơi lại xem hoạt động quy chuẩn (regulated practice) nhằm tạo nên tập hợp nhận định” Ở có đến ba định nghĩa diễn ngôn, theo Foucault diễn ngôn đa phần người tạo Trong thời kỳ, giai đoạn lịch sử, diễn ngôn không chịu chi phối quy luật ngơn ngữ mà chịu chi phối môi trường sinh thái văn hóa Tóm lại, theo Foucault văn hóa người sản phẩm tập hợp diễn ngôn, nên tập hợp diễn ngơn khác văn hóa khác 1.1.2 Lễ hội Trong dân chúng, trước thường dùng từ cụm từ: hội, hội làng, vào đám, hội hè đình đám,… Ở miền Bắc từ năm 1977, tạp chí Dân tộc học số 3, bên cạnh việc dùng phổ biến hai tiếng “hội làng”, tác giả Lê Thị Nhâm Tuyết sử dụng cụm từ hội lễ, hội lễ nông nghiệp, hội lễ phồn thực giao duyên bên cạnh cụm từ lễ hội thượng võ Còn với tư cách thuật ngữ khoa học lễ hội hội lễ nhà nghiên cứu sử dụng phổ biến từ năm 80 kỷ trước Cho đến nay, đại đa số tác giả dùng thuật ngữ lễ hội Lễ hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam 1.1.3 Báo chí nhà báo 1.1.3.1 Báo chí Hiện nay, phân biệt tạp chí báo Trước năm 1945 khơng có phân biệt 1.1.3.2 Nhà báo Nội dung khái niệm nhà báo có vận động, thay đổi diễn trình lịch sử Trong trình nghiên cứu, không khảo sát viết nhà báo mà thu thập viết tác giả không chuyên viết lễ hội 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lễ hội 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lễ hội trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 Thời Pháp thuộc, năm 1883, nhà Đông phương học G.Dumoutier viết chi tiết hội Gióng Phù Đổng (Gia Lâm, Hà Nội) Ngồi có viết khác tác giả người Pháp Năm 1915, Phan Kế Bính viết việc thờ thần, lễ kỳ an, việc tế tự; năm 1930 Nguyễn Văn Khoan đề cập đến văn hóa phi vật thể gắn bó với ngơi đình Đáng ý hai cơng trình viết vào nửa cuối năm 30 kỷ XX GS Nguyễn Văn Huyên hội làng Giá hội làng Phù Đổng Tình hình nghiên cứu lễ hội từ năm 1945 đến trƣớc Đổi (tháng 12/1986) Trong số nhiều công trình viết lễ hội (Bửu Kế, Đạm Quang, Tạ Thúc Khải, Thái Bạch, Lê Văn Hảo, Nguyễn Đăng Thục, Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Hồng Phong, Lê Văn Lan, Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán, Cao Huy Đỉnh, Sơn Nam, Đông Hồ, Toan Ánh, Lê Thị Nhâm Tuyết, Đinh Gia Khánh, Tô Nguyễn, Trịnh Nguyễn, Thu Linh, Đặng Văn Lung ), đáng ý viết Lê Thị Nhâm Tuyết sách chuyên khảo lễ hội Thu Linh - Đặng Văn Lung 1.2.3 Tình hình nghiên cứu lễ hội từ cuối năm 1986 đến Trên hàng chục tờ tạp chí (Nghiên cứu nghệ thuật (nay tạp chí Văn hóa nghệ thuật), tạp chí Dân tộc học, tạp chí Văn hóa dân gian, Nguồn sáng dân gian, Di sản văn hóa, Nghiên cứu văn hóa, Văn hóa học, tạp chí khác nhiều trường đại học) có hàng trăm viết lễ hội Bên cạnh tạp chí đăng tải có tham luận kỷ yếu hội thảo quốc tế quốc gia, luận án tiến sĩ; hàng trăm sách lễ hội xuất Trong giai đoạn hình thành nên tri thức khoa học lễ hội 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu diễn ngơn báo chí Các nghiên cứu Đặng Thị Vân Chi (2008); Nguyễn Văn Chính (2010); Phạm Quỳnh Phương (2010); Phạm Quỳnh Phương, Hoàng Cầm (2012); Đinh Việt Hà (2015) phân tích diễn ngơn dân tộc thiểu số, phụ nữ, giới giới trẻ Chưa có cơng trình nghiên cứu diễn ngơn lễ hội báo chí 1.4 Lý thuyết diễn ngơn Sau hệ thống hóa việc nghiên cứu diễn ngôn lĩnh vực ngôn ngữ học, sáng tác văn học nghiên cứu văn hóa, làm rõ đa dạng diễn ngôn lĩnh vực này, vận dụng lý thuyết diễn ngôn vào đề tài luận án, tác giả cố gắng làm rõ điểm như: thông tin lễ hội; từ ngữ thường dùng cách diễn đạt hay gặp diễn ngôn, thay đổi trật tự diễn ngơn; từ thơng tin tạo nên tri thức lễ hội; tri thức thường tồn thời gian dài có thay đổi theo thời gian NCS trả lời câu hỏi: Những chủ thể diễn ngôn lễ hội, lập trường người phát ngơn diễn ngơn thể môi trường truyền thông nào? Những điều kiện 1.2.2 trị xã hội cho phép hình thành diễn ngơn, chế quyền lực thể diễn ngôn Tiểu kết Trong luận án có ba khái niệm quan trọng diễn ngơn, lễ hội báo chí Trong phong phú thành tựu nghiên cứu lễ hội, tiếc chưa có cơng trình quan tâm đến vấn đề diễn ngôn lễ hội Sau hệ thống hóa việc nghiên cứu diễn ngơn ngơn ngữ học, sáng tác văn học quan tâm đến diễn ngơn nghiên cứu văn hóa trình bày thao tác cụ thể nghiên cứu diễn ngôn báo chí lễ hội CHƢƠNG 2: DIỄN NGƠN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ TRƢỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.1 Diễn ngơn báo chí lễ hội trƣớc Cách mạng tháng Tám 2.1.1 Bối cảnh xã hội Từ năm 1865 đến mùa thu tháng Tám năm 1945, lịch sử Việt Nam có nhiều biến động dội, qua trang bi tráng hào hùng Chưa Việt Nam lại diễn nhiều đấu tranh, khác biệt tư tưởng thời gian Tư tưởng xuyên suốt, người Việt Nam đấu tranh giành độc lập dân tộc 2.1.2 Tình hình báo chí Do ảnh hưởng quyền thực dân văn hóa Pháp, báo chí loại hình có mặt Việt Nam Thực dân Pháp muốn dùng báo chí để thực mục đích hộ Tuy nhiên bước ban đầu này, báo chí nước ta bắt đầu lộ phương tiện, cơng cụ văn hóa tư tưởng mà người yêu nước vận dụng cho đấu tranh giải phóng dân tộc 2.1.3 Các xu hƣớng diễn ngơn lễ hội báo chí 2.1.3.1 Diễn ngơn phê phán hủ tục lạc hậu mê tín dị đoan lễ hội Đơng Dương Tạp chí, Nam Phong tạp chí, Trung Bắc chủ nhật Các tác giả phê phán lễ hội gắn liền với mê tín dị đoan, buôn thần bán thánh, cổ hủ; phàn nàn tình trạng dân chí thấp Những diễn ngơn thể viết Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính Đơng Dương tạp chí; H.K.T, T.B (tên viết tắt tác giả báo) báo Trung Bắc chủ nhật; loạt viết “Điển lễ việc tế tự” (11/1919); “Sự mê tín đâu sinh ra” (2/1922); “Mê tín với chân lý” (10/1930) Nam Phong tạp chí 2.1.3.2 Diễn ngơn vừa khẳng định lễ hội vừa phê phán việc tổ chức lễ hội phận du khách Nam Phong tạp chí, Hà Thành ngọ báo Ngày Nay Các tác giả cho dự hội việc làm đáng người dân, chùa lễ bái hành vi nên tơn trọng Khi người ta giải tỏa căng thẳng, hòa vào khơng khí náo nhiệt ngày hội Tác giả Phạm Quỳnh, Tường Bách phê phán việc tổ chức lễ hội chưa tốt dẫn đến tình trạng “hỗn độn cẩu thả khơng có luật lệ phép tắc gì” (Phạm Quỳnh) 2.1.3.3 Diễn ngơn khẳng định lễ hội Trung Bắc chủ nhật Tiêu biểu cho xu hướng đánh giá tích cực lễ hội viết đăng báo Trung Bắc chủ nhật tác giả Nguyễn Duy Kiên, H.K.T, Tường Bách, Tùng Hiệp, Nhị Lang, Văn Hạc Các lễ hội đề cập hội chùa Thầy, hội Tràng An, hội chùa Hương, hội làng Hạ Lơi 2.1.4 Phân tích điều kiện diễn ngôn Xu hướng khẳng định, đề cao lễ hội tập trung vào năm 1940-1942 Sở dĩ từ năm 1939 quyền Pháp hạn chế, chí đóng cửa nhiều tờ báo Để tồn trước đạo luật hà khắc quyền thực dân, tờ báo tránh đề cập đến chủ đề trị mà tập trung vào chủ đề nhạy cảm danh lam thắng cảnh, hội hè đình đám Quyền lực thứ chi phối diễn ngơn quyền thực dân Quyền lực thứ hai tờ báo lớn (Đông Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí) tác giả có địa vị, ảnh hưởng lúc (Phạm Quỳnh, Phan Kế Bính) Về hình thức diễn đạt, báo chí trước Cách mạng tháng Tám chưa hình thành ngơn từ đặc biệt, xuất từ ngữ gây ấn tượng mạnh 2.2 Diễn ngơn báo chí lễ hội từ ngày độc lập (2/9/1945) đến ngày đất nƣớc thống (30/4/1975) 2.2.1 Bối cảnh xã hội Sau Cách mạng tháng Tám, ngày mùng 2/9/1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Sau Hiệp định Giơnevơ (năm 1954) đất nước bị chia thành hai miền với hai chế độ trị khác Ở miền Bắc nhân dân vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam Từ tháng 8/1964 miền Bắc vừa sản xuất vừa chi viện cho miền Nam nghiệp thống đất nước nhân dân hai miền Nam Bắc; cổ vũ, động viên nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng kinh tế 2.3.3 Các xu hƣớng diễn ngôn lễ hội báo chí Có ba xu hướng diễn ngơn Xu hướng thứ nhất, bên cạnh việc khẳng định mặt tích cực lễ hội hạn chế tiêu cực việc thực hành lễ hội (Lê Thị Nhâm Tuyết, Đinh Gia Khánh) Xu hướng thứ hai khai thác lễ hội dân gian cổ truyền nhằm phục vụ cho sống mới, xây dựng lễ hội (Thu Linh, Lê Trung Vũ, Phan Đăng Nhật) Xu hướng thứ ba khơng lễ hội tích cực hay tiêu cực mà bàn phương pháp luận phương pháp nghiên cứu lễ hội (Trần Quốc Vượng) 2.3.4 Phân tích điều kiện diễn ngơn Tình hình xã hội giai đoạn có ba điểm đáng ý: Về đất nước hòa bình, nhà nước có nhìn chưa thật sáng rõ có hệ thống lễ hội (từ năm 1984), phát triển khoa học, với đời ban Văn hóa dân gian (1979) sau nâng lên thành Viện Văn hóa dân gian năm 1983 Những điểm sở dẫn đến phong phú mẻ nội dung diễn ngôn lễ hội Về mặt từ ngữ, từ năm 1983 đến cuối năm 1986, từ “lễ hội” “hội lễ” nhiều nhà khoa học sử dụng rộng rãi, tập trung tạp chí Văn hóa dân gian Từ trở “hội lễ”, “lễ hội”, đặc biệt “lễ hội” trở thành thuật ngữ thức khoa nghiên cứu văn hóa dân gian giới nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung Tiểu kết Từ năm 1915 tháng 12/1986, diễn ngơn lễ hội phân thành ba giai đoạn Trong giai đoạn thứ (từ năm 1915 Cách mạng tháng Tám năm 1945) diễn ngơn đa dạng tác giả người trí thức, sử dụng chữ quốc ngữ làm lợi khí thể Một phận vừa nhìn thấy mặt tích cực lễ hội mặt hạn chế lễ hội nạn mê tín, bói tốn, đồng bóng, lãng phí tiền bạc Một phận nhìn thấy lễ hội hủ tục, mê tín lãng phí thời gian tiền bạc Giai đoạn thứ hai ngày độc lập 2/9/1945 30/4/1975 Tình hình báo chí diễn ngơn lễ hội hai miền nhìn chung khác Giai đoạn thứ ba kể từ ngày đất nước thống trước Đổi Mới (tháng 12/1986) Trong năm 1976 – 1986 có 11 nhiều viết lễ hội tạp chí Về bản, báo chí có khuynh hướng khẳng định lễ hội truyền thống với mặt tích cực chủ yếu CHƢƠNG 3: DIỄN NGƠN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 3.1 Diễn ngơn lễ hội báo chí từ tháng 12/1986 đến năm 1996 3.1.1 Bối cảnh xã hội Từ tháng 12/1986, Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối đổi toàn diện đất nước, bao gồm đổi tư duy, đổi tổ chức, đổi phương pháp lãnh đạo phong cách công tác Trong vòng mười năm (từ tháng 12/1986 đến tháng 6/1996), nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên khối ASEAN bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ, dẫn đến việc dỡ bỏ lệnh cấm vận áp đặt từ thập kỷ 1980 3.1.2 Tình hình báo chí Cuối năm 80 kỷ XX hoạt động báo chí gặp nhiều khó khăn chế hoạt động, sở vật chất, trang thiết bị, giá thành sản phẩm cao Trong bối cảnh chung đó, nhiều tờ báo chủ động tìm hướng đi, cách làm phù hợp với thời 3.1.3 Các xu hƣớng diễn ngơn báo chí lễ hội 3.1.3.1 Khẳng định nét đẹp văn hóa lễ hội Xu hướng cho lễ hội nét đẹp đặc thù văn hóa dân tộc mà cha ơng ta để lại, lễ hội bảo lưu nhiều nghi lễ cổ xưa cư dân nông nghiệp, người Việt, hoạt động tổ chức tham gia lễ hội truyền thống hội để người dân nước Việt tìm với khứ, với cội nguồn văn hóa dân tộc 3.1.3.2.Tun truyền giữ gìn thực hành văn hóa lễ hội Các tác giả cho đầu năm lễ chùa, trẩy hội xuân “nét đẹp văn hóa truyền thống” người dân Việt Nam Đi lễ đầu năm không “nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc” mà dịp để khơi dậy “lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần tự hào dân tộc, ý thức hướng cội nguồn” 3.1.3.3 Phê phán công tác tổ chức quản lý lễ hội yếu Xu hướng phê phán công tác tổ chức quản lý lễ hội, coi số hành vi lễ hội mê tín dị đoan, buôn thần bán thánh, phê phán người 12 lợi dụng tự tơn giáo, tun truyền nhảm nhí, bày trò mê tín dị đoan, lừa người nhẹ 3.1.4 Phân tích điều kiện diễn ngơn báo chí lễ hội Về lực lượng tác giả, có nhà báo chuyên nghiệp thường viết vấn đề khoa học Hàm Châu nhà khoa học quen biết GS.TSKH Phan Đăng Nhật, PGS.TS Văn Giá, TS Nguyễn Quốc Phẩm Sau nhà khoa học sử dụng rộng rãi từ lễ hội hội lễ thời gian từ 1983-1986, thời gian từ tháng 12/1986 đến hết năm 1996, văn pháp quy Bộ Văn hóa sử dụng thuật ngữ lễ hội Về hình thức diễn đạt, khuynh hướng khẳng định, từ ngữ hay dùng tính cộng đồng sâu sắc, đỉnh cao hòa hợp, nhu cầu tinh thần, tính quần chúng rộng rãi Ở khuynh hướng phê phán từ ngữ hay dùng tụ họp bn bán thẻ quẻ, lãng phí tiền bạc, cướp giật móc túi, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, buôn thần bán thánh Trừ cụm từ mê tín dị đoan từ lãng phí, từ ngữ lại gặp diễn ngơn lễ hội thời gian trước 3.2 Diễn ngơn lễ hội báo chí từ năm 1997 đến năm 2009 3.2.1 Bối cảnh xã hội Từ năm 1997 trở đi, nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, Quy chế tổ chức lễ hội; Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội ban hành 3.2.2 Tình hình báo chí Hoạt động báo chí phát truyền hình đổi nội dung, tăng quy mô, mở rộng phạm vi tới vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ngồi Ngày 19/7/1997, phủ Việt Nam định thức kết nối Internet 3.2.3 Các xu hƣớng diễn ngơn lễ hội báo chí 3.2.3.1 Khẳng định, đề cao nét đẹp văn hóa lễ hội Nhiều viết thông tin lễ hội tổ chức khắp nơi từ bắc chí nam, tập trung nhiều nhất, sâu đậm lễ hội vào mùa xuân Phong tục, tập quán nhân dân lưu truyền từ đời qua đời khác 13 báo chí đánh giá “mỹ tục dân tộc” , thể đạo lý uống nước nhớ nguồn, mang sắc văn hóa riêng 3.2.3.2 Thừa nhận tính thiêng, lễ hội đáp ứng nhu cầu tâm linh Xu hướng cho người dự hội để vui chơi mà mang theo mong mỏi đấng tối cao, thiêng liêng phù hộ cho họ bình an 3.2.3.3 Phê phán công tác quản lý lễ hội Xu hướng phê phán mục đích nhu cầu kiếm lợi “nóng” người tổ chức cư dân sở khiến cho chất lượng sản phẩm dịch vụ lễ hội bị pha tạp, giá lại cao; đông người hội ý thức chưa khiến cho hội xuân phần vui tươi, hào hứng 3.2.4 Phân tích điều kiện diễn ngôn Trong ba tờ báo nêu, báo Nhân Dân cuối tuần thường đăng viết nhà khoa học (PGS Lê Văn Lan, PGS Vũ Ngọc Khánh, GS.TS Ngô Đức Thịnh) khẳng định giá trị lễ hội Những ý kiến khen chê lễ hội thường vận dụng quan điểm Đảng quy định Nhà nước Về hình thức diễn đạt, giai đoạn từ năm 1997 đến 2009, từ ngữ hàm ý tích cực sử dụng nhiều như: tưng bừng, đặc sắc, đa dạng, thăng hoa, thiêng liêng, thời điểm mạnh, phát huy, hân hoan, thịnh vượng, nô nức, đạo lý, uống nước nhớ nguồn, thỏa mãn, củng cố sức mạnh cộng đồng Những từ hàm ý tiêu cực có mặt số viết như: mê tín dị đoan, bói tốn, xóc thẻ, tử vi, bn thần bán thánh, lộn xộn 3.3 Diễn ngôn lễ hội báo chí từ năm 2010 đến 3.3.1 Bối cảnh xã hội Kinh tế nước ta tăng trưởng cao, quy mô kinh tế tăng lên Đời sống nhân dân cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh; Việt Nam hoàn thành hầu hết mục tiêu thiên niên kỷ Lĩnh vực văn hóa tiếp tục quan tâm, nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể bảo tồn, công nhận di sản văn hóa giới như: Tín ngưỡng Hùng Vương, tín ngưỡng thờ Mẫu… Đây giai đoạn quan quản lý nhà nước ban hành nhiều văn nhằm tăng cường công tác quản lý lễ hội 3.3.2 Tình hình báo chí báo chí viết lễ hội Về tình hình báo chí, tính đến tháng 02 năm 2013, nước ta có 812 quan báo in với 1.084 ấn phẩm báo chí, 74 báo tạp chí điện tử, đài PT14 TH, cổng thông tin điện tử, mạng xã hội Từ năm 2010 trở lại đây, đề tài lễ hội báo chí phản ánh nhiều báo in lẫn báo mạng Lễ hội hút phản ánh báo chí hội Đền Trần (Nam Định), hội làng Ném Thượng (Bắc Ninh) 3.3.3 Các xu hƣớng diễn ngôn báo chí lễ hội 3.3.3.1 Khẳng định giá trị lễ hội Các tác giả cho lễ hội truyền thống nơi để người tìm tồn cộng đồng, đặt vào khơng gian bao la tâm linh mối quan hệ với cộng đồng 3.3.3.2 Đối lập đánh giá số lễ hội Tiêu biểu viết hội làng Ném Thượng Có hai luồng quan niệm đối lập xung quanh tục chém lợn người dân làng Ném Thượng Quan niệm thứ cho hành vi chém lợn hủ tục lạc hậu, không phù hợp xã hội đại; cần chấm dứt hành vi Ngược lại, đa số nhà nghiên cứu văn hóa lại ủng hộ tục chém lợn, coi nét văn hóa đặc trưng cộng đồng định 3.3.3.3 Phê phán công tác tổ chức lễ hội yếu thực hành văn hóa lễ hội phận ngƣời dân Diễn ngôn phê phán công tác quản lý, tổ chức lễ hội xuất nhiều Một số tác giả cho số lượng lễ hội nhiều công tác quản lý lễ hội chưa theo kịp với phát triển quy mơ lễ hội Những hình ảnh báo chí nêu lễ phát ấn Đền Trần, lễ hội cướp phết Hiền Quan hay hội Gióng cho thấy phận người dân có suy nghĩ lệch lạc tham gia lễ hội Những tượng rải tiền lẻ tràn lan, lễ thuê, cúng thuê, đốt vàng mã, tranh ấn, cướp lộc lễ hội tái diễn ngày nhiều 3.3.4 Phân tích điều kiện diễn ngơn lễ hội báo chí Tác giả nhiều viết phóng viên chuyên theo dõi mảng đề tài lễ hội Thí dụ báo Nhân Dân cuối tuần Ngữ Thiên; báo Tiền phong Toan Toan, Tùng Duy; báo Tuổi trẻ Hà Hương; Vietnamnet T.Lê, Đoàn Bổng; Vnexpress Quỳnh Trang Đáng ý, thời gian này, báo sử dụng thể loại vấn mức độ cao Những nhân vật chọn để vấn nhà khoa học nhà quản lý lễ hội Có thể thấy báo chí diễn đàn để chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà 15 quản lý phát biểu quan điểm lễ hội hay phần diễn ngơn báo chí lễ hội diễn ngơn nhà nghiên cứu, nhà khoa học Về phương diện diễn đạt, từ hàm ý tích cực sử dụng khơng nhiều, cố kết cộng đồng, yêu nước, giá trị tốt đẹp, hội tụ sức mạnh dân tộc, thiêng liêng, trao truyền văn hóa Những từ hàm ý tiêu cực sử dụng với tần suất cao mật độ dày đặc thương mại hóa, phản cảm, xấu xí, bất cập, q tải, chen lấn, xơ đẩy, giẫm đạp, chèo kéo, chặt chém, tranh giành, lộn xộn, nhếch nhác, thảm hại, khiếp sợ, hãi hùng, dã man, man rợ, hủ tục, bi kịch tín ngưỡng, buồn lo, hỗn loạn, bát nháo, bạo lực, lãng phí, kinh hồng, ném tiền, càn quét lộc, cướp lộc Tiểu kết Phân tích diễn ngơn báo chí giai đoạn cho thấy giới báo chí thường tập trung vào vấn đề cộm, có nhiều dư luận trái chiều như: công tác tổ chức lễ hội, biểu thương mại hóa, trần tục hóa lễ hội, thực hành văn hóa lễ hội chưa đẹp người dân Từ năm 1986 đến nay, có hai xu hướng chủ đạo việc nhìn nhận đánh giá lễ hội Xu hướng thứ nhất, đề cao văn hóa dân tộc, đề cao giá trị cố kết cộng đồng lễ hội Xu hướng báo chí nhắc đến nhiều thời gian từ năm 19972009 Xu hướng thứ hai, phê phán mặt trái lễ hội thực hành văn hóa lễ hội hủ tục, lạc hậu, mê tín dị đoan, bn thần bán thánh, lãng phí, phản cảm Xu hướng chiếm ưu diễn ngôn báo chí giai đoạn 1986-1996 từ năm 2010 đến CHƢƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ DIỄN NGƠN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ 4.1 Mối quan hệ quyền – nhà khoa học – nhà báo - dƣ luận xã hội Các nhà báo chế độ ta phải tuyệt đối chấp hành đường lối sách Đảng, luật pháp nhà nước Báo chí hình bóng trị Ở Việt Nam, không tác giả phép đưa tin, viết ngược lại chủ trương Đảng, luật pháp nhà nước Đối với hệ thống trị người lãnh đạo cao cấp, báo chí nhà khoa học thường có thái độ đồng thuận chấp hành Trong lĩnh vực văn hóa, Đảng Nhà nước sử dụng tri thức giới khoa học thể nghị quyết, thông tư Trong Nghị 16 V Ban chấp hành Trung ương khóa VIII ban hành năm 1998, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định văn hóa động lực, tảng mục tiêu phát triển Tư tưởng nhà khoa học đề xuất (họ cho văn hóa hệ điều tiết xã hội, chưa đưa vào nghị Đảng Một vài nhà khoa học với tư cách cá nhân cơng bố luận điểm văn hóa hệ điều tiết viết họ) Nhà khoa học thường trí với quan điểm lãnh đạo cấp cao Đối với nhà quản lý cấp ngành, cấp bộ, cấp tỉnh, cấp huyện, họ nhà khoa học có khác quan niệm, nhìn Khi phát biểu lễ hội, nhà khoa học thường cho phải dựa vào dân, phải tin vào hiểu biết nhân dân, “trả lễ hội cho cộng đồng” họ chủ thể hoạt động tín ngưỡng, lễ hội Thí dụ lễ hội Ném Thượng, nhiều nhà khoa học cho việc dân phải dân tự giải quyết, người dân muốn thay đổi tục chém lợn họ tự nguyện thay đổi không nên thúc ép hay can thiệp, khơng nên cấm đốn Giữa báo chí cơng chúng, dư luận xã hội (DLXH) ln có mối quan hệ biện chứng Bản thân báo chí xem DLXH nguồn tài nguyên để khai thác thỏa mãn nhu cầu thơng tin cơng chúng Một mặt báo chí thỏa mãn tối đa nhu cầu thông tin ngày tăng công chúng Mặt khác, công chúng DLXH lại đặt yêu cầu mới, cao hoạt động báo chí Trong mơi trường truyền thơng đa phương tiện, phát triển mạng xã hội khả tiếp cận thơng tin nhanh chóng nhiều hình thức khác nhau, báo chí khơng giữ vai trò độc tơn việc cung cấp thơng tin cho công chúng trước mà bên cạnh việc cung cấp thơng tin, báo chí đóng vai trò truyền dẫn dư luận, chủ thể phát ngơn người dân, nhà quản lý hoạch định sách, nhà khoa học Tất nhiên nhiều trường hợp, vấn ai, mời phát biểu, phát biểu theo hướng có chủ đích, có định hướng tòa soạn 4.2 Vấn đề giới chủ thể diễn ngôn Từ năm 1915 đến nay, hầu hết tác giả viết lễ hội – tức chủ thể diễn ngôn lễ hội nhà báo, nhà khoa học, nhà quản lý; thời gian sau khơng trường hợp tác giả báo nhà khoa học đồng thời nhà quản lý 17 Trước Cách mạng tháng Tám, khơng có người phụ nữ viết lễ hội Điều có lý Theo dòng thời gian, thấy ngày có nhiều nữ tác giả viết lễ hội Họ nhà khoa học, nhà báo So với nam giới, số tác giả nữ số báo chưa nhiều xét phương diện khoa học thời gian từ 1976 – 1984 phụ nữ lại người đầu 4.3 Định hƣớng tuyên truyền Đảng Nhà nƣớc Ở Việt Nam, việc Đảng lãnh đạo Nhà nước quản lý hoạt động báo chí nguyên tắc bắt buộc Tư tưởng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam với báo chí (Báo chí vừa tiếng nói Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội, diễn đàn nhân dân) quy định chi phối phương thức thông tin, quan điểm, nhận thức quan báo chí 4.4 Nền kinh tế thị trƣờng xu hƣớng thƣơng mại hóa hoạt động báo chí Bối cảnh xã hội, kinh tế thị trường, xu hướng tồn cầu hóa thúc đẩy ham muốn hình thành cá nhân người Trong thời điểm, giai đoạn, báo chí nhìn nhận lễ hội thực hành nghi lễ thờ cúng với quan điểm, thái độ cụ thể Từ đầu kỷ XX đến nay, thái độ chung báo chí phê phán hành vi hủ tục, lạc hậu Những năm đất nước có chiến tranh, lễ hội bị coi lãng phí, mê tín dị đoan Từ sau tiến hành cơng đổi đất nước tác động kinh tế thị trường, lễ hội xem có vai trò gắn kết cộng đồng, đồn kết dân tộc Từ năm 1997 đến năm 2010 giai đoạn báo chí đề cao vai trò lễ hội Tuy nhiên từ năm 2010 trở lại mà lễ hội bị biến tướng, thương mại hóa q mức diễn ngơn báo chí lại có xu hướng phê phán gay gắt lễ hội thực hành nghi lễ thờ cúng, tín ngưỡng, coi hành vi phản cảm, văn hóa, khơng phù hợp với xã hội đại Xu hướng truyền thông tờ báo tác động lớn đến trình lao động nghề nghiệp kiến tạo diễn ngơn báo chí Trong thực tế nay, với phát triển đời sống xã hội, chi phối yếu tố vật chất, tâm lý, niềm tin quyền lực nên phận nhà báo, phóng viên bị ảnh hưởng 4.5 Chủ nghĩa dân tộc, quan điểm bảo tồn di sản “ám ảnh” tiến hóa luận 18 Vào năm 20 kỷ trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt giải mối quan hệ dân tộc giai cấp, dân tộc quốc tế, dân tộc thời đại Nhân dân Việt Nam đặt quyền lợi dân tộc, quyền lợi đất nước lên quyền lợi giai cấp quyền lợi phận phải phục tùng lợi ích dân tộc Theo Hồ Chí Minh, nước ta, mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc tay sai trội mâu thuẫn giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến, giai cấp công nhân với giai cấp tư sản Trong nhiều báo, tác giả khẳng định tính lịch sử, tính truyền thống, giá trị lễ hội diễn ngôn thể chủ nghĩa dân tộc Đối với lễ hội nhà quản lý nhà khoa học có hai quan điểm bảo tồn di sản: bảo tồn động bảo tồn tĩnh Lại có quan điểm bảo tồn di sản có lễ hội phải bảo tồn nguyên xi trước Lễ hội dân gian sản phẩm xã hội quân chủ Bởi từ cuối năm 50 năm 70 kỷ trước nói đến lễ hội, giới khoa học báo chí, khơng phải khơng có thành kiến xấu: ăn uống lu bù, tổ chức linh đình với hình thức vơ nghĩa tốn kém, lãng phí giờ, bn thần bán thánh gây tác hại nhiều mặt Người ta hạn chế chỗ khiếm khuyết tiến hóa luận tương đối luận văn hóa Những người đề xuất theo tương đối luận văn hóa khẳng định văn hóa khơng có mà có khác Tuy nhiên q trọng đến tương đối luận văn hóa lại tạo điều kiện dẫn đến tâm lý tự thỏa mãn không nhận thấy chỗ thiếu, chỗ chưa đầy đủ cộng đồng mình, dân tộc mình, từ kéo dài khoảng cách dân tộc, vùng miền Tiểu kết Bàn đến diễn ngôn lễ hội báo chí, khơng thể khơng nhìn nhận mối quan hệ qua lại quyền, nhà báo, nhà khoa học dư luận xã hội; vấn đề giới chủ thể diễn ngôn Diễn ngôn báo chí lễ hội Việt Nam có chi phối chủ trương, định hướng tuyên truyền Đảng Cộng sản Nhà nước; phát triển hệ thống báo chí chế quyền lực hoạt động báo chí; quyền lực tri thức khoa học bối cảnh bùng nổ thơng tin dân trí ngày cao; cám dỗ đồng tiền kinh tế thị trường xu hướng thương mại hóa hoạt 19 động báo chí Từ khoảng năm 1955 nay, khơng lần tư tưởng tiến hóa luận đơn tuyến ảnh hưởng tới diễn ngôn lễ hội báo chí Bên cạnh đó, quan điểm bảo tồn di sản khuynh hướng khẳng định chủ nghĩa dân tộc hữu từ sau năm 1986 đến KẾT LUẬN Lễ hội dân gian người Việt đời từ thời kỳ văn hóa Đơng Sơn, tồn nhiều nghìn năm qua thời kỳ Tiền Đại Việt, thời kỳ quân chủ độc lập (còn gọi thời kỳ Đại Việt), qua giai đoạn Pháp thuộc chống Pháp thuộc, tiếp thu văn hóa phương Tây ngày Trong thời kỳ Đại Việt, có số lần nhà nước quân chủ trực tiếp can thiệp vào lễ hội Do thiên tai, bệnh dịch, chiến tranh, lúc lễ hội mở, song lễ hội luôn tồn tâm thức người dân thể thực hành văn hóa Từ sau năm 1986 đến nay, đặc biệt từ sau năm 1993-1994, có tượng lễ hội phục hồi mạnh, mở rộng quy mô, tăng số lượng (thời gian diễn lễ hội, số người dự hội, quy mô lễ vật dâng cúng, khối lượng tiền công đức, khối lượng vàng mã, hương nến sử dụng) Cho đến vài năm gần đây, có lúc, có nơi bùng phát lễ hội dẫn đến tình trạng kiểm sốt Nếu tính từ viết lễ hội Đơng Dương tạp chí Phan Kế Bính từ năm 1915 đến có trăm năm báo chí viết lễ hội, hình thành nên diễn ngôn đa dạng lễ hội Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, số lượng báo chí số lượng viết lễ hội không thật nhiều Thêm nữa, công việc bảo quản lưu trữ, nhiều nguyên nhân, chưa mong muốn; song với còn, nhận thấy ba xu hướng diễn ngôn lễ hội Xu hướng thứ xu hướng đánh giá tiêu cực lễ hội Xu hướng thứ hai vừa đánh giá tiêu cực lễ hội vừa nhìn thấy mặt khả thủ lễ hội Xu hướng thứ ba nhìn chung đánh giá tương đối tích cực lễ hội Những xu hướng đánh giá không động chạm đến an ninh quyền thực dân Nhìn chung tác giả báo trí thức tân học; nhiều người số họ nhìn thấy phong tục tập qn cổ truyền cha ơng, có lễ hội, chủ yếu hủ tục, tệ nạn chè chén, mê tín Họ phê phán lễ hội nhằm hướng tới văn minh phương Tây Lúc 20 báo chí chưa có từ “lễ hội” hay “hội lễ” Các tác giả thường dùng từ “hội” kèm với địa danh “Hội chùa Hương”, “Hội làng Hạ Lôi”, “Hội chùa Vua”, “Hội Lim” Hội báo chí quan tâm nhiều hội chùa Hương Thời gian lễ hội khơng thiếu cảnh chen chúc, xơ đẩy, chí hỗn loạn, đánh gây thương tích hội Gióng Phù Đổng, đánh chết người hội Gióng Sóc Sơn; cảnh lễ hội có hàng trăm ăn mày Những thông tin biết qua nguồn tài liệu khác (trong nghiên cứu Nguyễn Văn Huyên) báo chí đương thời khơng đưa tin Sau đất nước giành độc lập hưởng hòa bình ngắn ngủi, nhân dân ta, lãnh đạo Đảng Chính phủ Hồ Chí Minh phải tiến hành kháng chiến chống Pháp Thời gian này, lễ hội khơng mở báo chí viết lễ hội Từ năm 1955 đến 30/4/1975, bối cảnh hai miền đất nước với hai chế độ trị khác nhau, báo chí khác nhau, diễn ngôn lễ hội khác Ở miền Bắc, có xu hướng chủ yếu nhìn thấy lễ hội tàn dư chế độ phong kiến, nơi tập trung hủ tục lạc hậu, mê tín bói tốn, xóc thẻ, lên đồng; đặc biệt lên đồng/hầu đồng bị phê phán Thực việc phê phán hầu đồng/lên đồng diễn từ kỷ XIX triều Nguyễn, quốc sử Bên cạnh đó, lại có xu hướng khai thác lễ hội (trường hợp hội Gióng) nhằm mục đích trị, tun truyền cho công đánh Mỹ cứu nước Về đội ngũ tác giả báo, tạp chí, bên cạnh số nhà báo có nhà khoa học quen biết Nguyễn Hồng Phong, Cao Huy Đỉnh Ở miền Nam, bối cảnh ngày tràn ngập hàng ngoại, đồ ngoại, văn hóa Mỹ, lối sống Mỹ, lính Mỹ quân chư hầu, nhiều trí thức viết lễ hội phản ứng văn hóa ngoại lai Những viết nhà thơ Đông Hồ, nhà sưu tầm cổ vật Vương Hồng Sển, vơ hình trung lại phù hợp với luận điệu tuyên truyền dân tộc, quốc gia quyền Sài Gòn Ở hai miền, hội Đền Hùng hội Gióng nói đến nhiều Nếu ngơn ngữ thể thống quốc gia thống nhất, báo chí hai miền bắt gặp ngơn từ thống Để nói lễ hội, từ thường gặp “hội”, “hội hè”, “hội hè đình đám” Trên báo Nhân Dân năm 1957 dùng từ “lễ hội”, viết nhà thơ Đơng Hồ năm 21 1967 có từ “lễ hội” “hội lễ” Tuy nhiên từ chưa trở thành thuật ngữ khoa học giới nghiên cứu Từ sau đất nước thống đến tháng 12 năm 1986, nước có báo chí cách mạng định hướng rõ ràng Nếu từ năm 1975 đến năm 1983, nhà nước khơng khuyến khích, chí cấm mở số hội cụ thể, năm 1984 nhà nước ban hành Pháp lệnh tạo điều kiện đảm bảo cho nhân dân thực quyền làm chủ tập thể việc bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh Trong thơng thống bước đầu nhà nước, thực tiễn phục hồi lễ hội số địa phương, vào năm 1983-1986, lễ hội trở thành đối tượng nghiên cứu giới khoa học, với tạp chí Đinh Gia Khánh, Lê Thị Nhâm Tuyết, Trần Quốc Vượng, Phan Đăng Nhật, Lê Trung Vũ, Thu Linh, Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Hương Liên, Cao Xuân Phổ, Thời gian có ba xu hướng diễn ngơn: xu hướng khẳng định mặt tích cực lễ hội (là chủ yếu), bên cạnh việc mặt tiêu cực (là thứ yếu); xu hướng khai thác lễ hội cổ truyền nhằm phục vụ xã hội mới; xu hướng bàn luận phương pháp luận phương pháp nghiên cứu lễ hội Đây tri thức khoa học Việt Nam trước Đổi lễ hội Từ năm 1984 đến cuối năm 1986, từ “lễ hội” “hội lễ” nhiều nhà khoa học sử dụng rộng rãi Từ trở đi, chúng trở thành thuật ngữ thức khoa nghiên cứu văn hóa dân gian nói riêng giới nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung Từ Đổi đến nay, đất nước giới trải qua biến động chưa thấy: Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ; sau mười năm Đổi đất nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng, từ chỗ đảng viên làm kinh tế tư nhân (năm 2006) đến chỗ xác định kinh tế tư nhân nguồn lực quan trọng đất nước (2017), đánh giá văn hóa tảng động lực mục tiêu phát triển (1989) bước tiến tri thức Đảng đường lối, sách Đảng Nhà nước Riêng lĩnh vực văn hóa, nhiều di sản văn hóa phi vật thể vật thể quốc tế tôn vinh, khách du lịch quốc tế đến nước ta ngày nhiều, kinh tế ngày phát triển, mặt trái kinh tế thị trường, tâm lý phức tạp phận cán dân cư, nhiều lễ hội cổ truyền phục hồi, nhiều đình, đền, chùa, miếu 22 trùng tu thu hút ngày đông số người dự hội Trên ba tờ báo Nhân Dân cuối tuần, Tuổi trẻ Tiền phong, nhận thấy đa dạng khác giai đoạn diễn ngôn lễ hội Từ năm 1987 đến năm 1996, có khuynh hướng: khẳng định nét đẹp văn hóa lễ hội; tun truyền giữ gìn thực hành văn hóa lễ hội; phê phán cơng tác tổ chức, quản lý lễ hội Trong thời gian có số nhà khoa học GS.TSKH Phan Đăng Nhật, PGS.TS Văn Giá công bố viết ba tờ báo vừa nêu Tuy nhiên khẳng định nhà khoa học viết tin, ba tờ báo song ảnh hưởng tri thức khoa học báo tác giả khác lễ hội điều rõ ràng Ngồi ra, dễ nhận thấy diễn ngơn khen chê lễ hội phù hợp với nội dung định hướng Quy chế số 54 VHQC năm 1989 Quy chế lễ hội năm 1994 Nếu phân diễn ngơn thành hai loại tích cực tiêu cực loại diễn ngơn phê phán lễ hội, công tác tổ chức lễ hội chiếm khoảng 30% gây ấn tượng đáng kể bạn đọc dư luận xã hội Từ năm 1997 đến năm 2009 ba tờ báo Nhân Dân cuối tuần, Tiền phong, Tuổi trẻ có khuynh hướng diễn ngôn lễ hội sau đây: khẳng định chủ nghĩa dân tộc; nhận diện nét đẹp văn hóa lễ hội; thừa nhận tính thiêng lễ hội; thừa nhận nhu cầu đời sống tâm linh – tín ngưỡng; phê phán công tác quản lý lễ hội Trong giai đoạn diễn ngơn tích cực lễ hội xuất nhiều trước Quan điểm báo chí tương đồng với thông điệp văn quản lý nhà nước Về đội ngũ tác giả, nhà khoa học Lê Văn Lan, Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh thường xuyên khẳng định giá trị lễ hội, đặc biệt vào dịp diễn lễ hội Đền Hùng Trong giai đoạn hội Đền Hùng, hội chùa Hương nhắc đến nhiều Từ năm 2010 đến nay, Đảng, Nhà nước quan quản lý nhà nước liên tục ban hành thị quy định nhằm tăng cường công tác quản lý lễ hội Trong giai đoạn báo chí bùng phát số lượng Ngồi việc khảo sát diễn ngơn lễ hội ba tờ báo Nhân Dân cuối tuần, Tiền phong, Tuổi trẻ, chúng tơi khảo sát hai trang báo điện tử Vietnamnet Vnexpress Các lễ hội đưa tin nhiều hội Đền Hùng, hội Chùa Hương, hội Gióng, hội chọi trâu, hội Ném Thượng, hội Hiền Quan, lễ khai ấn Đền Trần Diễn ngôn lễ hội gồm có khuynh hướng sau đây: khẳng định giá trị lễ hội; đối lập đánh 23 giá số lễ hội (tục chém lợn Ném Thượng, tục cướp phết Hiền Quan); phê phán công tác tổ chức lễ hội thực hành văn hóa lễ hội phận người dân Trong phê phán công tác tổ chức lễ hội ngồi tác giả phóng viên báo chí, có số nhà khoa học Trong số trường hợp nhà quản lý phận dư luận đánh giá tiêu cực lễ hội (bạo lực hội Gióng Sóc Sơn, hội cướp phết Hiền Quan, ), nhiều nhà khoa học có ý kiến khác, đánh giá khác Các báo có chủ ý sử dụng thể loại vấn để nhà khoa học, nhà quản lý phát biểu quan điểm lễ hội nói chung lễ hội cụ thể Trong giai đoạn diễn ngôn tiêu cực lấn át diễn ngơn tích cực lễ hội xét phương diện số lượng báo cách sử dụng ngôn từ gây ấn tượng mạnh mẽ tạo nên phản cảm người đọc đối tượng báo chí đề cập Lễ hội tiếp tục diễn ngơn lễ hội báo chí tiếp tục Bằng việc nghiên cứu diễn ngôn lễ hội báo chí từ đầu kỷ XX đến nay; từ mối quan hệ quyền, nhà báo, nhà khoa học, dân chúng dư luận xã hội; từ vấn đề giới chủ thể diễn ngôn; từ sức mạnh truyền thông; từ tượng tiêu cực phận nhà báo thời gian vừa qua; từ định hướng, đạo Đảng nhà nước mà chúng tơi trình bày đem lại cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý, giới báo chí giới khoa học tài liệu tham khảo để tương lai gần lễ hội thực hướng tới chân – thiện – mỹ Bản luận án đóng góp cho quan tâm đến lịch sử báo chí Việt Nam./ 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lại Thị Hải Bình (2017), “Những đánh giá lễ hội trước Đổi mới”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (170), (tr 8-13) Lại Thị Hải Bình (2017), “Diễn ngơn báo chí lễ hội”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 396, (tr 23-26,31) Lại Thị Hải Bình (2018), “Lễ hội qua góc nhìn báo chí năm đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 405, (tr.11-14) Lại Thị Hải Bình (2018), “Diễn ngơn lễ hội báo chí Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, (tr.61-65) 25 ... tâm đến diễn ngôn nghiên cứu văn hóa trình bày thao tác cụ thể nghiên cứu diễn ngơn báo chí lễ hội CHƢƠNG 2: DIỄN NGƠN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ TRƢỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.1 Diễn ngơn báo chí lễ hội trƣớc... viết lễ hội tạp chí Về bản, báo chí có khuynh hướng khẳng định lễ hội truyền thống với mặt tích cực chủ yếu CHƢƠNG 3: DIỄN NGƠN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 3.1 Diễn ngơn lễ hội báo. .. Bàn đến diễn ngôn lễ hội báo chí, khơng thể khơng nhìn nhận mối quan hệ qua lại quyền, nhà báo, nhà khoa học dư luận xã hội; vấn đề giới chủ thể diễn ngôn Diễn ngôn báo chí lễ hội Việt Nam có