Diễn ngôn về lễ hội trên báo chí việt nam

223 119 0
Diễn ngôn về lễ hội trên báo chí việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LẠI THỊ HẢI BÌNH DIỄN NGƠN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội , năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LẠI THỊ HẢI BÌNH DIỄN NGƠN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 22 90 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Xuân Kính Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án Diễn ngơn lễ hội báo chí Việt Nam cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Xuân Kính Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình cơng trình đảm bảo nguyên tắc đạo đức việc trích dẫn tài liệu Nghiên cứu sinh Lại Thị Hải Bình DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLXH : Dư luận xã hội ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam GS : Giáo sư Nxb : Nhà xuất NP : Nam Phong PGS : Phó giáo sư PGS.TS : Phó giáo sư, Tiến sĩ PVS : Phỏng vấn sâu PT-TH : Phát – Truyền hình TP : Thành phố TS : Tiến sĩ TSKH : Tiến sĩ khoa học TT : Tri Tân TT&DL : Thể thao Du lịch Tr : Trang Xb : Xuất XH&NV : Xã hội & nhân văn DANH MỤC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH Hình 3.1: Sơ đồ tương quan việc sử dụng ngơn từ 99 Hình 3.2: Biểu đồ tỉ lệ viết lễ hội đăng tải năm 2014 102 Hình 4.1: Ảnh minh họa lễ hội đăng tải báo mạng 136,137 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT VẬN DỤNG 1.1 Khái niệm 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lễ hội 14 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu diễn ngơn báo chí 21 1.4 Lí thuyết diễn ngôn 24 CHƢƠNG 2: DIỄN NGÔN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ TRƢỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI 32 2.1 Diễn ngơn báo chí lễ hội trước Cách mạng tháng Tám 32 2.2 Diễn ngơn báo chí lễ hội từ ngày độc lập (2/9/1945) đến ngày đất nước thống (30/4/1975)………………………………………………………… 59 2.3 Diễn ngơn báo chí lễ hội từ sau ngày đất nước thống đến tháng 12/1986 72 CHƢƠNG 3: DIỄN NGÔN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 79 3.1 Diễn ngôn lễ hội báo chí từ tháng 12/1986 đến hết năm 1996 79 3.2 Diễn ngôn lễ hội báo chí từ năm 1997 đến năm 2009 87 3.3 Diễn ngơn lễ hội báo chí từ năm 2010 đến 99 CHƢƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ DIỄN NGÔN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ 116 4.1 Mối quan hệ quyền – nhà khoa học – nhà báo – dư luận xã hội 116 4.2 Vấn đề giới chủ thể diễn ngôn 127 4.3 Định hướng tuyên truyền Đảng Nhà nước 131 4.4 Nền kinh tế thị trường xu hướng thương mại hóa hoạt động báo chí … 134 4.5 Chủ nghĩa dân tộc, quan điểm bảo tồn di sản “ám ảnh” tiến hóa luận 138 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 167 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta, lễ hội dân gian có từ thời kỳ Đông Sơn, thời kỳ khoảng bảy, tám kỷ trước Công nguyên đến đầu Công nguyên Trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, có lúc lễ hội mở rầm rộ, có lúc tạm ngừng chiến tranh loạn lạc, thiên tai, mùa, có lúc nhà nước khơng cho phép Từ sau đất nước bước vào công Đổi (năm 1986), khoảng 20 năm trở lại đây, lễ hội trở nên bùng phát Theo Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, năm 2008 nước có 7.965 lễ hội, có 7.039 lễ hội dân gian, 544 lễ hội tôn giáo, 332 lễ hội lịch sử, 10 lễ hội du nhập từ nước 40 lễ hội khác [Dẫn theo 107, tr.3] Đã có nhiều hướng nghiên cứu lễ hội: nghiên cứu lễ hội tiêu biểu (như hội Gióng Gia Lâm, Hà Nội), nghiên cứu lễ hội tỉnh, miêu thuật giới thiệu tổng quát lễ hội nước; nghiên cứu thời kỳ lịch sử lễ hội; đúc kết vấn đề lý luận (như giá trị lễ hội, cấu trúc thành tố lễ hội, vai trò lễ hội cổ truyền sống đương đại, ) Khơng có nhà nghiên cứu viết lễ hội sách, tạp chí, nhà báo cơng bố hàng nghìn viết báo chí thành tố văn hóa tinh thần Việc phản ánh lễ hội báo chí thể quan tâm nhà báo, cho thấy biến động lịch sử xã hội suốt chiều dài lịch sử Thơng qua báo chí, lễ hội đánh giá nhiều góc độ Diễn ngơn thể cách chân thực quan niệm thời đại, đồng thời cho thấy thay đổi nhanh chóng quan niệm mốc thời gian khác Nghiên cứu diễn ngơn lễ hội báo chí vấn đề lý thú nhằm khám phá chiều kích văn hóa, xã hội, tư tưởng lịch sử Việt Nam Là người sau, sở tiếp thu kinh nghiệm thành người trước, xin nghiên cứu diễn ngôn lễ hội báo chí Việc nghiên cứu lễ hội phù hợp với chuyên ngành Văn hóa học Nghiên cứu diễn ngôn hướng quan tâm ngành Nghiên cứu văn hóa Ở nước ta, Văn hóa học (Culturelogy) Nghiên cứu văn hóa (Cultural Studies) có nhiều điểm chung có phân biệt “Hướng tiếp cận Nghiên cứu văn hóa phương Tây bổ sung cho Văn hóa học việc khám phá lĩnh vực phong phú, biểu trưng đa nghĩa văn hóa” [130, tr.91] Thực đề tài “Diễn ngôn lễ hội báo chí Việt Nam”, chúng tơi có dịp trải nghiệm nghiên cứu liên ngành Văn hóa học Báo chí học Từ góc nhìn chúng tơi – cán giảng dạy trường đào tạo báo chí truyền thơng, chắn sau hồn thành luận án, đề tài có tác động tích cực việc giảng dạy thân, tạo điều kiện để NCS tiếp tục công tác chuyên môn tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nghiên cứu diễn ngôn lễ hội báo chí theo chiều dài lịch sử, thấy khác qua thời kỳ, giai đoạn, lý giải khác nhận diện vấn đề đặt diễn ngôn báo chí lễ hội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, tập hợp hệ thống hóa báo viết lễ hội từ đầu kỷ XX đến Đối với báo chí trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 khối lượng khơng nhiều tình hình lưu trữ báo chí ta khơng thật đầy đủ cố gắng khai thác tối đa tư liệu Đối với báo chí từ năm 1955 đến nay, báo chí từ năm 1986 trở lại số lượng tờ báo lớn, số lượng báo viết lễ hội phong phú, tập hợp theo nguyên tắc lựa chọn tờ báo tiêu biểu - Thứ hai, sở bối cảnh trị xã hội, tình hình kinh tế, tình hình báo chí, khuynh hướng nội dung diễn ngơn lễ hội báo chí, luận án phân chia diễn ngơn lễ hội báo chí thành thời kỳ, thời kỳ lại chia thành giai đoạn Việc phân kỳ, phân đoạn tạo nên nhìn khái qt diễn ngơn báo chí lễ hội từ đầu kỷ XX đến - Thứ ba, phân tích diễn ngơn lễ hội báo chí thời kỳ, giai đoạn - Thứ tư, bàn luận vấn đề đặt nhằm góp phần lý giải cung cấp kinh nghiệm để nhà hoạch định sách, nhà quản lý, giới báo chí người quan tâm tham khảo Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài diễn ngôn lễ hội đăng tải báo chí Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 3.2 Phạm vi tƣ liệu Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, phân biệt báo tạp chí chưa thật rõ rệt Từ năm 1915 (năm viết lễ hội Phan Kế Bính cơng bố Đơng Dương tạp chí) năm 1985, số viết lễ hội Đối với báo chí trước năm 1945, khảo sát diễn ngôn lễ hội Đơng Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí, Trung Bắc chủ nhật, Ngày Nay Tri Tân Đây tờ báo tiếng Việt có ảnh hưởng rộng rãi lúc Đơng Dương tạp chí tờ báo quốc ngữ đời sớm Hà Nội, có đóng góp khơng nhỏ việc tìm cách phổ biến chữ quốc ngữ tầng lớp dân chúng thay đổi lối hành văn cách viết Đồng thời tạp chí truyền bá tư tưởng Âu Tây cách dịch tác phẩm hay nghiên cứu tư tưởng văn học Á Đông tinh thần Tờ báo đóng vai trò lớn tiến trình đại hóa văn học 30 năm đầu kỷ XX [17] Về tạp chí Nam Phong, cuối đời nhìn lại, học giả Đào Duy Anh kể rằng, ông có hứng thú với văn học Việt Nam nhờ truyện ngắn Nguyễn Bá Học Phạm Duy Tốn đăng tạp chí Khi dạy học Đồng Hới (Quảng Bình), đồng thời với việc học thêm chữ Pháp theo chương trình định, ơng nghiên cứu Quốc văn Hán văn với cơng cụ Nam Phong tạp chí [1, tr.18-19] Khơng trường hợp Phan Kế Bính, Phạm Quỳnh, sau đăng báo, tác giả tập hợp viết lại in thành sách Về báo chí từ năm 1945 đến năm 1986, khảo sát diễn ngôn lễ hội báo Sự Thật, báo Nhân Dân, báo Tiền phong tập san Văn hóa, tập san Nghiên cứu Văn Sử Địa, tạp chí Văn học, tạp chí Dân tộc học, tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, tạp chí Văn hóa dân gian Đây tờ báo xuất Hà Nội, thể Đảng Cộng sản lãnh đạo Riêng báo chí miền Nam (19551975), chúng tơi khảo sát diễn ngơn lễ hội Văn hóa nguyệt san, Bách khoa tập san Sử Địa (đều xuất Sài Gòn), quyền Sài Gòn Đối với báo chí từ năm 1986 đến nay, chúng tơi sử dụng báo Nhân Dân cuối tuần, Tiền phong, Tuổi trẻ Báo Nhân Dân cuối tuần quan ngôn luận Đảng Cộng sản Việt Nam Hai báo lại quan ngôn luận niên Việt Nam, có số lượng phát hành lớn Ngồi chúng tơi khảo sát diễn ngơn lễ hội hai tờ báo mạng điện tử Vnexpress Vietnamnet từ năm 2014 đến Đây hai báo điện tử thu hút lượng lớn độc giả Sở dĩ từ năm 1986 đến nay, không chọn tập san, tạp chí nêu để để khảo sát tác giả cộng tác với tập san, tạp chí nhà khoa học, đồng thời họ phát biểu quan niệm lễ hội tờ báo viết báo mạng vừa nêu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phƣơng pháp luận Để thực luận án vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét đối tượng nghiên cứu vận động mối liên hệ vật tượng với Trong giai đoạn lịch sử định xuất diễn ngôn đặc trưng lễ hội Chính bối cảnh xã hội, điều kiện kinh tế, điều kiện trị, quan điểm sách nhà nước, phát triển tri thức khoa học chủ đích tác giả báo chí chi phối việc hình thành diễn ngơn báo chí lễ hội 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành Phương pháp liên ngành GS Đinh Gia Khánh đề cập sách Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu Theo tác giả, tổ chức nghiên cứu liên ngành thường có ngành khoa học giữ vai trò trung tâm, nói cho giữ vai trò tổ chức Vai trò quy định điều kiện khác nhau: thí dụ mục tiêu cuối đề tài nghiên cứu tính chất tư liệu nghiên cứu,… Đề tài “Hùng Vương dựng nước” xử lý theo tổ chức nghiên cứu liên ngành Nhiều ngành khoa học xã hội số ngành khoa học tự nhiên huy động vào việc nghiên cứu đề tài Thời đại Hùng Vương không lưu lại tư liệu viết, văn lưu lại nhiều vật khảo cổ học Vì vậy, khoa Khảo cổ học giữ vai trò trung tâm, vai trò tổ chức việc nghiên cứu liên ngành Báo Tiền phong đánh giá tờ báo hấp dẫn, có tính định hướng, tính thẩm mỹ ý nghĩa giáo dục cao Báo bám sát yêu cầu nhiệm vụ trị thời kỳ cách mạng yêu cầu công tác Đồn, cơng tác vận động niên; gần gũi nắm bắt phản ánh kịp thời tâm tư nguyện vọng đáng tuổi trẻ, động viên niên trung thành gắn bó với Đảng, cống hiến cho nhân dân Báo có nhiều chuyên trang, chuyên mục hấp dẫn như: Kinh tế, Khoa giáo, Văn hóa, Phóng sự, Chuyện hơm nay, Trà nóng - trà đá Đối tượng độc giả Tiền phong người quan tâm đến vấn đề trị xã hội, niên, nhóm độc giả trẻ tuổi thơng tin báo ln đòi hỏi đa dạng, cập nhật phong phú phương thức tiếp nhận thông tin (Theo Nguyễn Thành (2001), Từ điển thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội http://wikipedia) 1.5 Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật quan thơng tin, lý luận văn hóa nghệ thuật Bộ Văn hóa - Thơng tin Tạp chí mang tên Nghiên cứu Nghệ thuật đời năm 1973 Từ năm 1973 đến hết năm 1985 tạp chí mang tên Nghiên cứu Nghệ thuật Từ năm 1986 đến hết năm 1993, tạp chí mang tên Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Từ năm 1994 đến nay, tạp chí mang tên Văn hóa – Nghệ thuật Phó Tổng biên tập phụ trách Phạm Vũ Dũng (Theo Phạm Lan Oanh cộng (2003), 30 năm Tổng mục lục tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội) 1.6 Tạp chí Dân tộc học Tạp chí xuất Hà Nội Tạp chí quan ngôn luận Viện Dân tộc học, thuộc Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ra đời năm 1974 Tòa soạn thời gian đầu số 27, Trần Xuân Soạn, số 1, Liễu Giai, Hà Nội Các Tổng biên tập tiền nhiệm PGS Nguyễn Dương Bình, PGS.TS Khổng Diễn, PGS.TS Vương Xuân Tình Tổng biên tập PGS.TS Nguyễn Văn Minh (Theo Nguyễn Thành (2001), Từ điển thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội GS.TS Nguyễn Xuân Kính) 201 Báo chí miền Nam 2.1 Văn hóa nguyệt san Văn hóa nguyệt san xuất Sài Gòn, tập san nghiên cứu phổ thơng thuộc Nha văn hóa, Bộ Văn hóa giáo dục (thuộc quyền Sài Gòn) Số 1, phát hành tháng năm 1952 (Theo Nguyễn Thành (2001), Từ điển thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội) 2.2 Tạp chí Bách khoa Tập san xuất Sài Gòn, diễn đàn chung tất người tha thiết đến vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Mỗi tháng xuất kỳ Số 1, ngày 15/1/1957 Số cuối cùng, số 42, ngày 20/4/1975 (Theo Nguyễn Thành (2001), Từ điển thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội) 2.3 Tạp chí Đại học Tạp chí xuất Sài Gòn, quan ngơn luận Viện Đại học Sài Gòn, đời năm 1958, đình năm 1968 (Theo Nguyễn Thành (2001), Từ điển thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội) 2.4 Tập san Sử Địa Tập san Sử Địa tập san học thuật sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn chủ trương thực hiện, phát hành Chủ nhiệm Nguyễn Nhã Phạm Thị Hồng Liên làm quản lý, với bảo trợ nhà sách Khai Trí Sài Gòn Tồn Tập san Sử Địa gồm có 29 số, phát hành từ năm 1966 kiện 30 tháng năm 1975 ngừng xuất Ban biên tập có tham gia chuyên gia giáo sư Nguyễn Thế Anh, Bửu Cầm, Phan Khoang, Phạm Văn Sơn, Phạm Cao Dương, Quách Thanh Tâm, Trần Anh Tuấn, Tạ Chí Đại Trường, Chen Chin Hơ, Đặng Phương Nghi Ngồi có số nhà nghiên cứu tham gia viết cho tập san Hồng Xn Hãn, Đơng Hồ, Lê Văn Hảo, Vương Hồng Sển, Hồ Hữu Tường, Nguyễn Hùng Cường, Nguyễn Đăng Thục Năm 2007, toàn 29 số Tập san Sử Địa tái dạng số hóa Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp thực đồng ý tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã - nguyên chủ bút tập san Nhân dịp tái lần này, Giáo sư Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch 202 sử VN - nhận định: "Tập san Sử Địa để lại cho ấn tượng sâu sắc tinh thần khoa học ý thức dân tộc người chủ trương tập san tác giả viết Tính khoa học tính dân tộc đặc điểm bao trùm tập san Nhiều viết tập san thật cơng trình nghiên cứu có giá trị cao, sưu tầm tư liệu công phu, xử lý thông tin khoa học, thái độ khách quan trung thực góp phần dấy lên tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc nêu cao giá trị văn hóa dân tộc" (Theo http://vi.wikipedia.org) IV Báo chí đời từ 30/4/1975 đến Tuổi trẻ Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh quan ngơn luận, tiếng nói Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hồ Chí Minh Báo Tuổi trẻ thức đời ngày 2/9/1975 Đến nay, báo xuất ngày, tòa soạn đặt số 60A Hoàng Văn Thụ, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Khổ báo 410 x 290 Đây tờ báo có số lượng phát hành lớn Việt Nam Năm 2008, có thời điểm báo phát hành lên đến gần 500.000 bản/ngày Báo đánh giá có cách đưa thơng tin, phản ánh kiện chân thực, sát với đời sống trị xã hội thành phố Hồ Chí Minh nước Độc giả báo Tuổi trẻ giới trẻ Tuy nhiên với cách đưa tin nói Tuổi trẻ "chinh phục" tất độc giả độ tuổi khác Báo có nhiều chuyên trang, chuyên mục hấp dẫn như: Văn hóa - Nghệ thuật Giải trí, Nhịp sống trẻ, Gặp gỡ đầu tuần, Sự kiện bình luận lĩnh vực đời sống xã hội thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Với bề dày lịch sử 40 năm phát triển (1975 - 2015), từ tờ báo thành phố Hồ Chí Minh, Tuổi trẻ trở thành tờ báo độc giả tìm đọc nhiều nước (Theo Nguyễn Thành (2001), Từ điển thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Theo http://vi.wikipedia.org) Tạp chí Văn hóa dân gian Tạp chí Văn hóa dân gian đời tháng năm 1983 Từ năm 2001 đến tạp chí xuất tháng kỳ Tạp chí Văn hố dân gian quan ngơn luận Viện Văn hóa dân gian, sau Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt 203 Nam Các Tổng biên tập tiền nhiệm GS Đinh Gia Khánh, GS.TS Ngô Đức Thịnh, GS.TS Nguyễn Xuân Kính Tổng biên tập GS.TS Lê Hồng Lý Trụ sở: 27, Trần Xuân Soạn, Hà Nội (Theo Trịnh Đình Niên (2004), Tổng mục lục Tạp chí văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội) Nhân Dân cuối tuần Nhân Dân cuối tuần ấn phẩm báo Nhân Dân Trên măng-set báo nêu rõ tơn mục đích báo "Cơ quan Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, tiếng nói Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam" Số báo Nhân Dân đời ngày 11/3/1951 chiến khu Việt Bắc Đến ngày 12/2/1989 báo phát hành thêm ấn phẩm có tên Nhân Dân chủ nhật, số Sau đến tháng 2/1995 ấn phẩm đổi tên thành Nhân Dân cuối tuần Trụ sở báo đặt số 71, phố Hàng Trống, Hà Nội Tổng biên tập Thuận Hữu Khổ báo 420x290 Hiện có báo Nhân Dân báo Nhân Dân cuối tuần Báo Nhân Dân hàng ngày in trang, kỳ phát hành khoảng 220.000 bản/ngày Báo Nhân Dân cuối tuần in 16 trang, hàng tuần, kỳ phát hành khoảng 110.000 bản, phát hành rộng rãi nước số phát hành nước Nhiệm vụ Nhân Dân cuối tuần trở thành ấn phẩm tuyên truyền giá trị văn hóa - lịch sử - kinh tế - trị - xã hội Việt Nam, thông tin chủ trương, đường lối sách Đảng, Nhà nước đến với đơng đảo quần chúng nhân dân, tới bạn bè khắp năm châu Báo có nhiều chuyên trang, chuyên mục hấp dẫn như: Đời sống văn hóa, Văn nghệ, Chuyện quản lý, Đất nước người, Trò chuyện cuối tuần Trước đối tượng độc giả Nhân Dân cuối tuần thiên người có tuổi, quan tâm đến vấn đề trị xã hội mở rộng đối tượng bạn đọc, thông tin ngày phong phú, cập nhật, gần với độc giả trẻ - nhóm cơng chúng ln đòi hỏi đa dạng phương thức tiếp cận thông tin So với Nhân Dân ngày, Nhân Dân cuối tuần có nhiều viết lịch sử lễ hội cách đáng kể (Theo Nguyễn Thành (2001), Từ điển thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Theo http://nhandan.com.vn) Vietnamnet Ngày 23/1/2003, Vietnamnet cấp giấy phép tờ báo mạng điện tử, trở thành tờ báo mạng điện tử Việt Nam Hiện nay, quan 204 chủ quan báo Bộ Thông tin & Truyền thông Tổng biên tập ông Phạm Anh Tuấn Trụ sở đặt tòa nhà C' Land- 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội "Trong bảng xếp hạng Alexa.com, Vietnamnet đứng thứ 13 top 100 trang wed truy cập nhiều Việt Nam" Với mạnh nguồn thông tin thống, có tính định hướng xã hội, cập nhật nhanh nên đối tượng độc giả chủ yếu Vietnamnet nghiêng người có tuổi, quan tâm đến vấn đề trị xã hội "Nhưng nay, Vietnamnet ngày gần với độc giả trẻ Ngoài "đặc sản” biết đến như: Bàn tròn trực tuyến, Diễn đàn, Bảo vệ người tiêu dùng chuyên trang giải trí, thể thao Vietnamnet nâng cao chất lượng để đáp ứng đa dạng nhu cầu giới trẻ Vietnamnet cập nhật thơng tin nhiều lần ngày, trung bình phút có thơng tin đẩy lên Để tránh sai sót thơng tin, Vietnamnet quy định nhận thảo, biên tập viên phải đọc kỹ đưa nhận định như: Thông tin có bị thiếu khơng? Trích dẫn đầy đủ có giá trị sử dụng khơng? Bởi thơng tin Vietnamnet đánh giá nhanh nhạy, xác hấp dẫn Điều khiến cho trang mạng điện tử thu hút đến 70 triệu lượt người truy cập ngày (Theo Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử vấn đề bản, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội) Vnexpress Ngày 26/2/2001, Vnexpress xuất mạng Internet Đến ngày 25/11/2002, Vnexpress trở thành tờ báo mạng điện tử độc lập Việt Nam Cơ quan chủ quản báo Bộ Khoa học Công nghệ Tổng biên tập Thang Đức Thắng Trụ sở báo đặt tầng 5, tòa nhà FPT Cầu Giấy, phố Duy Tân, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội Vnexpress cung cấp thông tin nhanh nhạy, kịp thời Tin trang chủ thường xuyên cập nhật tạo cảm giác mẻ cho độc giả lần truy cập Về nội dung, báo có chuyên mục phong phú đa dạng như: Kinh doanh, Xã hội, Văn hóa, Đời sống Trong chuyên mục lại có chuyên mục nhỏ như: Cuộc sống đây, Cửa sổ Blog, Gia đình Đối tượng độc giả chủ yếu người trẻ, tuổi đời khoảng từ 18 đến 40, có khả trình độ tiếp cận cơng nghệ thơng tin Đặc biệt ảnh Vnexpress có màu sắc góc độ chụp đẹp Điều khơng thu 205 hút giới trẻ mà hấp dẫn người trung tuổi Vì vậy, Vnexpress ln tờ báo mạng điện tử dẫn đầu số lượng độc giả "Hiện tại, theo thống kê Alexa.com, số lượng người truy cập Vnexpress xếp thứ tư tất trang web Việt Nam (không riêng báo mạng điện tử) với gần 12,7 triệu độc giả thường xuyên Vnexpress tờ báo mạng điện tử hoạt động với quảng cáo nguồn thu Năm 2010, doanh thu từ quảng cáo Vnexpress đạt khoảng 80 tỷ đồng" (Theo Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử vấn đề bản, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội) 206 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 1/ Nhà báo Đồng Mạnh Hùng, Giám đốc hệ VOV1, Đài Tiếng nói Việt Nam 2/ Nhà báo Hà Vân, Phóng viên, Báo Nhà báo & Công luận 3/ Nhà báo Trần Xn Thân, Phó trưởng phòng Kinh tế, Báo điện tử VOV.VN, Đài Tiếng nói Việt Nam 4/ Nhà báo Phạm Ngọc Dương, Báo An ninh Thủ đô 5/ ThS Phan Quốc Hải, Trưởng khoa Khoa Báo chí & Truyền thơng, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế 6/ Ơng Tạ Đình Quyền, Phó Giám đốc, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hà Nam 7/ Ông Trần Hồng Hiệu, Trưởng phòng Quản lý Di sản, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hà Nam 8/ Bà Nguyễn Thị Yến, Trưởng phòng Báo – Tạp chí, Thư viện Quốc gia Việt Nam 9/ Nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Anh, Người sáng lập Thư viện số SCI-BOT, NCS Nhật Bản 207 PHỤ LỤC 4: BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG TỪ CÁC BÀI BÁO ĐƢỢC KHẢO SÁT Hình 1: Vị trí đăng tải tin báo trƣớc năm 1945 Hình 2: Thời gian đăng tải tin báo trƣớc năm 1945 208 Hình 3: Ảnh minh họa cho viết lễ hội trƣớc năm 1945 Hình 4: Các từ ngữ gây ấn tƣợng báo chí trƣớc năm 1945 209 Hình 5: Vị trí đăng tải viết báo chí từ năm 1945-1986 STT 10 11 12 13 Tên báo, tạp chí Sự thật Nhân Dân Tập san Văn hóa Nghiên cứu Văn Sử Địa Tập san Sử địa Văn hóa nguyệt san Bách khoa Đại học Tiền phong Dân tộc học Tạp chí Văn học Văn hóa dân gian Nghiên cứu nghệ thuật Tổng cộng Trang 1 210 Trang 2 Số đƣợc KS 2 2 2 13 46 2 2 13 48 Hình 6: Tranh ảnh minh họa cho viết số tờ báo từ 1945-1986 Hình 7: Các từ ngữ thƣờng đƣợc dùng viết lễ hội báo chí từ 1945-1975 211 Hình 8: Các từ ngữ thƣờng đƣợc dùng viết lễ hội báo chí từ 1975-1986 Hình 9: Vị trí đăng tải viết báo chí từ năm 1986-1996 212 Hình 10: Tranh ảnh minh họa cho viết số tờ báo từ 19861996 Hình 11: Sơ đồ tƣơng quan việc sử dụng ngôn từ viết lễ hội báo chí từ 1986-1996 213 Hình 12: Vị trí đăng tải viết báo chí từ năm 1997-2009 Hình 13: Tỉ lệ sử dụng ảnh báo từ 1997-2007 214 Hình 14: Vị trí đăng tải viết báo chí từ 2010-2017 Hình 15: Nhóm ngơn từ tiêu cực viết lễ hội từ 2010-2017 215 ... 1996 79 3.2 Diễn ngơn lễ hội báo chí từ năm 1997 đến năm 2009 87 3.3 Diễn ngơn lễ hội báo chí từ năm 2010 đến 99 CHƢƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ DIỄN NGÔN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ ... ngơn báo chí lễ hội từ sau ngày đất nước thống đến tháng 12/1986 72 CHƢƠNG 3: DIỄN NGÔN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 79 3.1 Diễn ngôn lễ hội báo chí từ... thuyết vận dụng Chương 2: Diễn ngơn lễ hội báo chí trước thời kỳ Đổi Chương 3: Diễn ngôn lễ hội báo chí thời kỳ Đổi Chương 4: Những vấn đề đặt từ diễn ngôn lễ hội báo chí CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM,

Ngày đăng: 26/06/2018, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan