1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lễ hội Trò Trám: Nhà nước, cộng đồng và sự phục hồi

113 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THỊ TUỆ MINH LỄ HỘI TRÒ TRÁM: NHÀ NƯỚC, CỘNG ĐỒNG VÀ SỰ PHỤC HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THỊ TUỆ MINH LỄ HỘI TRÒ TRÁM: NHÀ NƯỚC, CỘNG ĐỒNG VÀ SỰ PHỤC HỒI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ HỒNG THUẬT HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sĩ “Lễ hội Trò Trám: Nhà nước, cộng đồng phục hồi” cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Vũ Hồng Thuật Các nội dung, số liệu kết luận văn trung thực Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Phùng Thị Tuệ Minh LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn thạc sĩ văn hóa học: “Lễ hội Trị Trám: Nhà nước, cộng đồng phục hồi”, xin gửi lời tri ân, lời cảm ơn sâu sắc đến cá nhân tổ chức hỗ trợ, động viên khích lệ tơi suốt q trình thực đề tài Trước tiên, xin chân thành cảm ơn TS Vũ Hồng Thuật, người trực tiếp hướng dẫn khoa học đồng hành từ lúc bắt đầu triển khai đề cương nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, đặc biệt thầy, cô giáo khoa Văn hóa học giúp đỡ tơi tri thức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt khóa học thạc sĩ, 2015 - 2017 Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, anh, chị em đồng nghiệp phòng Giáo dục giúp đỡ, chia sẻ cơng việc, động viên tinh thần để tơi có động lực thời gian hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến quyền xã Tứ Xã, đặc biệt bà nhân dân xóm Trám nơi tơi đến nghiên cứu điền dã Họ chủ thể văn hóa cung cấp cho thông tin, tư liệu quý báu Tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian lưu trú Một lần xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Cơ cấu luận văn 10 Chương 1: CƠ SỞ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Cơ sở khái niệm 11 1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 17 Tiểu kết chương 27 Chương 2: QUÁ TRÌNH PHỤC HỒI LỄ HỘI TRÒ TRÁM 28 2.1 Bối cảnh phục hồi lễ hội Trò Trám 28 2.2 Quá trình triển khai phục hồi lễ hội Trò Trám 37 2.3 Khái quát kết phục hồi lễ hội Trò Trám năm 1993 49 Tiểu kết chương 57 Chương 3: LỄ HỘI TRÒ TRÁM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ BÀN LUẬN 58 3.1 Bàn luận vai trò bên việc phục hồi tổ chức lễ hội 58 3.2 Bàn luận việc tổ chức trình diễn ngồi địa phương 67 3.3 Những thay đổi lễ hội sau phục hồi 70 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý GS Giáo sư HTX Hợp tác xã Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PV Phỏng vấn TS Tiến sĩ Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lễ hội kết tinh từ văn hóa làng truyền thống với nghi lễ mang tính tâm linh Nó có vai trị vơ quan trọng đời sống nhân dân, cộng đồng làng xã nông thôn Việt Nam xưa Trong khoảng thời gian dài (1945 - 1960), lễ hội nhiều lý (kinh tế, trị, đường lối sách Đảng Nhà nước, chiến tranh) mà khơng tổ chức, có tổ chức vô hạn chế (3 năm, năm tổ chức lần), với mục đích “giữ lễ” Trong bối cảnh chung vậy, nhiều lễ hội làng quê Bắc Bộ bị gián đoạn, có lễ hội Trị Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Sau thập niên 80 kỷ 20, với đổi nhận thức tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội Đảng Nhà nước, sống người dân no ấm hơn… nên nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần người dân quan tâm trở lại, nhờ mà hội làng khôi phục, bảo tồn phát triển Sự trỗi dậy văn hóa truyền thống thơng qua khôi phục hội làng kiện văn hóa bật làng quê Một mặt, lễ hội có vị trí quan trọng đời sống văn hóa cộng đồng nói chung đời sống tâm linh cá nhân, gia đình, dịng họ nói riêng Mặt khác, gia tăng khôi phục lễ hội truyền thống năm gần đặt nhiều vấn đề thách thức (làm thay đổi trạng cơng trình kiến trúc, đồ thờ di tích, hình thức, mục đích tổ chức lễ hội), thu hút quan tâm ý nhiều quan quản lý văn hóa Trung ương, địa phương, báo chí, truyền thơng, mặt chưa Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, năm gần đây, nhiều lễ hội truyền thống phục hồi làm phong phú thêm đời sống văn hóa người dân Tuy nhiên, việc phục hồi lễ hội có biến đổi tiếp biến văn hóa mang hai yếu tố tích cực tiêu cực, lễ hội Trị Trám khơng nằm ngồi quy luật Được quan tâm cấp quyền, lễ hội Trị Trám thức phục hồi vào năm 1993 Đây lễ hội độc đáo nhất, có khơng hai nước ta, mà người dân địa phương gọi “lễ mật” hay lễ “linh tinh tình phộc”, với nhà nghiên cứu văn hóa gọi lễ hội lễ “phồn thực” Hiện nay, lễ hội Trị Trám vượt khỏi khơng gian văn hóa làng, thu hút đơng đảo người dân địa phương tới tham dự, đài truyền hình Trung ương, địa phương, báo chí, mạng xã hội đưa tin, Do có tác động nhiều yếu tố đến lễ hội Trị Trám nên có nhiều thay đổi so với lễ hội truyền thống trước năm 1944 sau phục hồi vào năm 1993 Đặc biệt, kể từ sau năm 2000, hội Trám Quỹ phát triển Văn hóa Việt Nam - Đan Mạch tài trợ năm gần đây, giới truyền thông quan tâm, nhiều sở văn hóa (Đền Hùng, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Thanh Hóa,…) mời tham gia trình diễn tái phần hội “tứ dân chi nghiệp” sĩ - nông - công - thương, tác động không nhỏ làm thay đổi nhận thức người dân “Cái Thiêng” “Cái Tục” lễ hội Thiết nghĩ rằng, không đầu tư nghiên cứu trình phục hồi lễ hội nói chung lễ hội Trị Trám nói riêng thời gian không xa, giá trị văn hóa truyền thống bị mai người biết đến Nghiên cứu lễ hội đề tài ngành khoa học xã hội Tuy nhiên, lễ hội lại có nhiều phương pháp mục đích tiếp cận nghiên cứu khác Từ lễ hội Trò Trám phục hồi đến có khơng viết đăng tạp chí, báo cáo khoa học, luận văn, sách… lễ hội Trị Trám nhiều khía cạnh, với nhiều chuyên ngành khác nhau, như: Diễn trình lễ hội, âm nhạc sử dụng trình diễn trị “tứ dân chi nghiệp”, tín ngưỡng “phồn thực” Chúng tơi đặt câu hỏi giả thiết, lễ hội Trị Trám phục hồi; quyền người dân phục hồi sao; đồng thuận hay phản đối người dân trình phục hồi tổ chức lễ hội; câu chuyện xung quanh việc phục hồi tổ chức hội Trám chưa có tác giả nghiên cứu Để giải câu hỏi nêu trên, bên cạnh nghiên cứu trình phục hồi lễ hội Trò Trám, tác giả muốn tồn mối quan hệ nhà nước cộng đồng việc phục hồi lễ hội Trong mối quan hệ này, nhận thức chủ thể văn hóa đồng thuận hay phản quyền địa phương câu chuyện xung quanh vấn đề phục hồi, tổ chức lễ hội Trò Trám Từ lý nêu trên, mạnh dạn chọn “Lễ hội Trò Trám: Nhà nước, cộng đồng phục hồi” làm đề tài luận văn thạc sĩ Văn hóa học cho Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu, viết q trình phục hồi hay phục dựng lễ hội tính đến cịn Có sách, báo, phóng sự, tin có nhắc đến phục hồi dừng lại việc thơng báo, đưa tin có nói vài mảng hay số khía cạnh cịn nhỏ so với tổng thể cơng trình nghiên cứu lễ hội Tiêu biểu cho người đầu việc đề cập đến vấn đề phục hồi nghi lễ truyền thống tác giả Lương Văn Hy Việt kiều Canada Với viết “Cải cách kinh tế tăng cường lễ nghi hai làng miền Bắc Việt Nam (1980 - 1990)” “Những thách thức đường cải cách Đông Dương” ông rằng: Các nghi lễ cũ phục hồi có nguyên nhân tăng trưởng kinh tế, đời sống người dân nâng cao dẫn đến nhu cầu phục hồi thực hành lễ nghi bị mai [25] Tác giả Nguyễn Thị Phương Châm “Biến đổi văn hóa làng quê nay” [11] hay viết đăng Tạp chí Nguồn sáng dân gian (số 4/2008) nói việc phục hồi lễ hội gắn với trình tái cấu trúc sáng tạo giá trị văn hóa truyền thống Tác giả rõ bối cảnh làng quê đại bên cạnh việc phục hồi giá trị văn hóa truyền thống cịn có du nhập, hình thành phát triển yếu tố văn hóa [9] Nói phục hồi nghi lễ tín ngưỡng cần ghi nhận đóng góp tác giả người Hà Lan John Kleinen với “Làng Việt đối diện tương lai hồi sinh khứ” nghiên cứu làng Việt châu thổ Bắc Bộ, ông đề cập đến vấn đề phục hồi nghi lễ truyền thống điểm tựa cho cộng đồng làng trước biến động trị phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường thời kỳ đổi Đồng thời ông trình đổi với kinh tế thị trường dù “Khơng chủ tâm song tạo hội cho việc phục hồi tập tục văn hóa” [71, tr 242] Hay tác giả Shaun Malarney (1993) ra: “những phục hồi, biến đổi thích nghi nghi lễ bối cảnh làng quê đổi mới” [11, tr 235] Năm 2015, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Nguyễn Thị Thu Sang “Lễ hội đình làng Châu Khê tỉnh Hải Dương” có mục: Đơi nét tình hình phục dựng lễ hội đình làng Châu Khê Trong luận văn mình, tác giả nói ý định phục hồi lễ hội Tuy nhiên công tác chuẩn bị, khai mạc, trình tự nghi lễ, hoạt động thể dục thể thao, thi tài văn nghệ lại khảo sát lễ hội năm 2015 thời điểm lễ hội phục hồi [41] Năm 2016, học viên Cao học Nguyễn Hồng Phượng mô tả chi tiết q trình phục dựng di tích lễ hội đền Tiên thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Trong luận văn, tác giả nêu vấn đề xung quanh việc phục dựng vai trị cộng đồng, quyền, Nhà nước việc phục dựng di tích Thậm chí luận văn nêu tranh luận Băng sương cốt cách, tinh thần vàng ngọc Người nơi hải đảo bồng lai, khách quí doanh châu nhược thủy Tài cao đức lớn, tai ương có thần ngăn ngừa, phù giúp Cầu ước nên người vật có thần che chở Vững vàng ngơi miếu ngàn năm Bát ngát khí thiêng vạn thuở Nhân buổi đông qua, xuân vừa tới độ Kính dâng lễ vật thường noi theo tục cũ, xin thần minh xét lòng thành, ban hạnh phúc cho dân trăm họ Dạy học, buôn, làm thợ, làm ruộng gặp may, việc thành sống lâu mạnh khỏe, nên giàu nên sang sung sướng, trăm điều trăm đủ Thật nhớ ơn thần ủng hộ 3.2.Bài hát thờ miếu lúc tan trò Phường ta qui củ nên trịn Bờ hồ tích thủy phường cịn giàu to Nước Thượng Mun chảy đóng quanh gị Ngã ba cửa miếu ruộng to mn phần Đơi nước vần vần chảy khắp Bến ven gò rộn rập phong ba Ngắm xem phong cảnh phường ta Hướng miếu để ngơi rộng sinh Hội phường ta vui vẻ linh đình Chúc mừng cụ khang ninh thọ trường Trai phường văn chương làu suốt Gái phường chải chuốt xênh xang Hội 12 (tháng Giêng) nơ nức xóm làng Trong phường đầm ấm nữ nam dập dìu Trên cụ tăng nhiều tuổi thọ Dưới trai phường gái họ xướng ca Chẳng đâu vui phường ta 93 Mười hai nguyệt phường hội cầu Phường hai mảnh Dưới trai phường hầu hạ nghiêm trang Ngơi tạo hóa nghênh ngang trơng lịch Nước non bồng róc rách đầy vơi Phường ta vui vẻ thảnh thơi Năm năm tăng thọ đời đời hiển vinh Đơi nước giao tình trước mặt Bốn rồng lượn tập chung quanh Đằng sau thủy tụ rành rành Đằng trước lại có thành tiên xây Cho nên phường Từ già chí trẻ hiền Ngơi tạo hóa kiêm tồn văn võ Phú hữu tài cịn có sau Năm ba nước giao Cho nên mãi phường giàu to… 3.3 Bài cúng an vị miếu Trò năm 1993 Duy: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hôm ngày 15 tháng nhuận năm Q Dậu Tại miếu trị xóm Trám, xã Tứ Xã, huyện Phong Châu, tỉnh Vĩnh Phú gồm có đại biểu quan xã nhân dân xóm Trám lịng thành kính dâng lễ vật gồm: Thủ lợn, xôi, phù lưu, hương, đăng, tửu, quả, bánh kẹo Cung thỉnh Đức Bà thần miếu Ngô Thị Thanh, hiệu viết Hậu Hậu Thổ Thị Chi Thần Trước linh vị đức bà chúng tơi kính lạy trình thưa rằng: 94 Đức Bà thần miếu tiên nhân nơi bồng lai hải đảo, khách quý chốn nhược thủy doanh châu Vẻ đẹp Đức Bà băng tuyết, tinh thần ngọc, vàng Ngơi miếu Trị nơi thờ phụng Đức Bà có từ thời xa xưa thủa vua Hùng dựng nước Tại trước, đời đời nối tiếp, nhang khói bốn mùa Theo lệ thường năm, nhân dân mở lễ hội đầu xuân, trình trò “tứ dân chi nghiệp” Miếu trò di tích văn hóa bất hủ ngàn năm văn hiến Việt Nam Xót thay! Trải bao năm tháng, binh lửa chiến tranh, miếu mạo tàn hoang, lễ nghi gián đoạn Nay, thời thái bình thịnh trị, lịng dân suy nghĩ, uống nước nhớ nguồn dựng lại miếu Trò, phục hưng lệ cũ Từ buổi khởi cơng lịng dân ngưỡng mộ, thần linh ủng hộ miếu hồn thành Hơm nay, ngày tốt nhân dân làm lễ phụng nghinh Đức Bà thần miếu lai lâm yên vị Tạ từ: Đức đương niên thái tuế Đức đương cảnh thành hoàng thổ Thần linh long mạch Lai lâm chứng giám Cung Lễ kết thúc, tâm kính hữu dư Cúi xin linh thần lâm hưởng, cầu phù hộ cho nhân dân bình yên khang thái Phụng thượng hưởng 3.4 Những lời hát bị lược bỏ bớt ngày trình diễn đền Hùng năm 1993 (trích đoạn) … Gặp anh hỏi nàng Cái lủng lẳng gang quần 95 Một gốc đa Hai mả ông cha nhà chàng Ai làm cho vú em sưng Cho bụng em ỉnh cho lưng em gù Ấy bố thằng cu Đêm đêm chọc vào mu rùa Nhà tội nghiệp đâu Sao phải chổng phao câu lên trời Nhà em chẳng tội nghiệp Phao câu khơng chổng lấy anh ăn Nhà em có ruộng gị Sịi Chành chành ba góc nhoi mu rùa Em hỏi mẹ có bán anh mua Để anh cày bừa trồng củ từ lông 3.5 Một số lời thêm vào (trích đoạn) Tơi thấy cị bay cánh đồng xanh ngát Tơi thấy cò, cốc ối le Con cốc, cốc cốc lặn Con le, le le lội Rằng để cị Rằng để cị, cị bay, í i bay, í i bay Con cị, mày bay từ thấp lên cao Ơ Con cò, mày bay từ thấp lên cao Đưa tin tin Tứ Xã Đưa tin tin Tứ Xã Rằng mở hội trị, mở í i hội trị Phường Trám quê em, quê chúng em Là quê chúng em 96 PHỤ LỤC Bản ghi chép thu chi phục vụ lễ hội năm 1995 4.1 Bản ghi chép tiền vật phẩm cung tiến lễ hội 1995 STT NGƯỜI CUNG VẬT PHẨM SỐ TIỀN TIẾN GHI CHÚ Ông Sắc (Trạch) Hương hoa 5.000 đ Bủ Cường Thẻ hương 20.000 đ Anh Thao Nải chuối, thẻ hương, chai rượu Bà Việt Nải chuối, thẻ hương Bà Cự Tiền mặt 2.000 đ Ông Giao Hương, rượu 10.000 đ Bủ Thực Trầu cau, nải Ông Tam (Sinh) Tiền mặt Bà Dũng Tài Hương, nải quả, trầu cau 10 Bủ Hồng Lượng Thẻ hương, hộp mứt 11 Bủ Luận Rượu, hương 5.000 đ 12 Bủ Ngạn Lộc Tiền mặt 5.000 đ 13 Bủ Chỉnh Thị Rượu, hương, hoa, kẹo 14 Ông Hịe thẻ hương 15 Ơng Chúc Bình Chai rượu, thẻ hương 16 Bà Ấm Đoàn Trầu cau, nải 17 Ông Tân Tiến Chai rượu, thẻ hương 18 Bà Cọc Bảy Tiền mặt 2.000 đ 19 Anh Lập (chủ nhiệm) Tiền mặt 5.000 đ 20 Anh Hải Rượu, hương 97 20.000 đ 21 Ơng Khâm, ơng Kim Rượu, hương 5.000 đ 22 Anh Tư Lạng Gói kẹo, hương 23 Anh Lực Chai rượu 24 Bà Việt, bà Sử Tiền mặt 2.000 đ 25 Bủ Chư Tiền mặt 5.000 đ 26 Ông An Nải (chuối), 19m dây điện, bóng điện, phích điện, ổ cắm điện 27 Anh Sang bao thuốc Du lịch 28 Bà Cấn Hiếu Tiền mặt 20.000 đ Địa chỉ: huyện Thanh Sơn 29 Ơng Định, ơng Trọng Tiền mặt 50.000 đ Địa chỉ: tỉnh Yên Bái 30 Anh Sỹ Chai rượu, thẻ hương, bao thuốc Du lịch 31 Cô Tỉnh Gói kẹo, thẻ hương 32 Ơng Tần Hương, nải chuối 33 Bủ Chất Thuật Cơi trầu, nải (chuối) 34 Bà Điểm Gói bánh, nải (chuối) 35 Bà Chúc Thạch Gói bánh, hương 36 Anh Hữu Tiền mặt 37 Bủ Nhẫn Cơi trầu, nải (chuối) 98 2.000 đ 38 BCH hội phật giáo gói bánh, hoa, kg gạo nếp 10.000 đ 39 Bà Sen Thịnh Tiền mặt 5.000 đ 40 Bủ Thâm gái Tiền mặt 5.000 đ 41 Ông Trang Dụng Tiền mặt 5.000 đ 42 Ông Sinh Điền Tiền mặt 2.000 đ 43 Bủ Hồ Tiền mặt 2.000 đ 44 Bủ Bỉnh Mộc Tiền mặt 5.000 đ 45 Bà Cam Hợp bó hương 46 Bà Quán Đầm Tiền mặt 47 Ông Thạch Hùng Thẻ hương, chai rượu 48 Bà Hùng Tiền mặt 1.000 đ 49 Ủy ban nhân dân xã Tiền mặt 87.000 đ 50 Hội Phật giáo xóm Trám mâm lễ hoa quả, hương 5.000 đ 4.2.Chi phí vào lễ hội năm 1995 STT CHI MUA SỐ TIỀN Gạo nếp 66.000 đ Thịt Lợn 95.100 đ Rượu 20.000 đ Bánh kẹo, chuối 59.700 đ Trầu cau, thuốc, chè 66.000 đ Dầu thắp, Hương 8.000 đ Củi 13.000 đ Sổ , giấy 4.000 đ Thuê máy chiếu phim 20.000 đ GHI CHÚ Nguồn: Trích từ sổ lưu niệm cụ Hồng Văn Đơn 99 PHỤ LỤC Một số hình ảnh liên quan đến lễ hội Trị Trám 5.1 Tồn cảnh miếu Trò xây năm 2000 Nguồn: Tác giả chụp, 2016 5.2 Toàn cảnh Điếm Trám Nguồn: Tác giả chụp, 2015 100 5.3 Kiệu rước lúa thần Nguồn: Tác giả chụp, 2016 5.4.“Vật linh” dùng “lễ mật” cất giữ hòm sắc mang đặt hương án trước hành lễ Nguồn: baotangnhanhoc.org 101 5.5 Ông Nguyễn Thành Ngữ hát thờ miếu Trò trước thực hành “lễ mật” Nguồn: Báo Tin tức.vn 5.6 Ông Sĩ bà Thực thực hành “lễ mật” miếu Trò Nguồn: Báo đại đoàn kết 102 5.7 Bà xem biểu diễn văn nghệ tối 11 tháng Giêng sân miếu Trò trước “lễ mật” Nguồn: Tác giả chụp, 2016 5.8 Đoàn rước lúa thần từ điếm Trám miếu Trò vào sáng ngày 12 tháng Giêng Nguồn: Báo Phú Thọ điện tử 103 5.9 Tiết mục trình trị “tứ dân chi nghiệp” sáng ngày 12 tháng Giêng diễn sân miếu Trò Nguồn: Tác giả chụp, 2016 5.10 Chơi cờ bỏi lễ hội Trò Trám Nguồn: Tác giả chụp, 2016 104 5.11 Tiết mục múa sư tử trước diễn trò “tứ dân chi nghiệp” Nguồn: Tác giả chụp, 2016 5.12 Đội trị biểu diễn trình trị “tứ dân chi nghiệp” phục vụ hội trại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Nguồn: phutho.gov.vn 105 5.13 Đội trò biểu diễn trình trị “tứ dân chi nghiệp” phục vụ lễ hội Đền Hùng Nguồn: vietnamplus.vn 5.14 Tác giả tham dự “lễ mật” miếu Trám, năm 2016 Nguồn: phapluatso.com 106 5.15 Người dân đu cửa miếu xem thực hành “lễ mật” Nguồn: Báo Pháp luật điện tử 5.16 Lễ đón cơng nhận “lễ hội Trị Trám” di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nguồn: Báo Phú Thọ online 107 ... : ? ?lễ hội quan trọng văn hóa, lễ hội để kết nối cộng đồng biểu thị sáng tạo văn hóa cộng đồng Đến với lễ hội để hịa vào khơng khí cộng đồng lễ hội đó” Vì “việc phục dựng lễ hội phải dựa vào cấu... đến lễ hội Trò Trám xưa Hai là, tìm hiểu vai trị Nhà nước, cộng đồng việc phục hồi di tích lễ hội Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn q trình phục hồi lễ hội Trò Trám; câu chuyện xung quanh vấn đề phục. .. trình phục hồi lễ hội Trò Trám Chương 3: Lễ hội Trò Trám mốt số vấn đề bàn luận 10 Chương 1: CƠ SỞ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khái niệm Về thuật ngữ Lễ hội, Nhà nước, Cộng đồng, Phục

Ngày đăng: 12/05/2017, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1960), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn Sử Địa
Năm: 1960
2. Toan Ánh (1992), Nếp cũ - hội hè đình đám (tập I, II), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ - hội hè đình đám
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
4. Ban chấp hành Đảng bộ xã Tứ Xã (2005), Lịch sử đảng bộ xã Tứ Xã (1947 - 2004), Giấy phép xuất bản số: 56/GPXB do sở Văn hóa Thông tin tỉnh Phú Thọ cấp ngày 16/8/2005, In tại Công ty in Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử đảng bộ xã Tứ Xã (1947 - 2004)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ xã Tứ Xã
Năm: 2005
5. Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Từ điển Bách khoa và Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa và Viện Văn hóa
Năm: 2008
6. Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội cổ truyền của người Việt, cấu trúc và thành tố, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền của người Việt, cấu trúc và thành tố
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2013
7. Nguyễn Chí Bền, Trần Lâm Biền, Bùi Khởi Giang (chủ biên) (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chí Bền, Trần Lâm Biền, Bùi Khởi Giang (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2000
8. Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
9. Nguyễn Thị Phương Châm (2008), Phục hồi và sáng tạo văn hóa truyền thống trong bối cảnh công nghiệp hóa ở làng (trường hợp làng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh), tạp chí Nguồn sáng dân gian, (số 4), tr. 23 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn sáng dân gian
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Năm: 2008
10. Nguyễn Thị Phương Châm (2011), “Thần chờ quan: Những thay đổi trong lễ hội đình Vạn Vĩ năm 2011”, tạp chí Văn hóa Dân gian, (số 6), tr.20 - 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần chờ quan: Những thay đổi trong lễ hội đình Vạn Vĩ năm 2011”, tạp chí" Văn hóa Dân gian
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Năm: 2011
11. Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay, Nxb Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa
Năm: 2009
12. Đoàn Minh Châu (2011), Cấu trúc lễ hội đương đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc lễ hội đương đại
Tác giả: Đoàn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2011
13. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1997
14. Lý Khắc Cung (2010), Văn hóa phồn thực Việt Nam, Nxb Dân chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa phồn thực Việt Nam
Tác giả: Lý Khắc Cung
Nhà XB: Nxb Dân chí
Năm: 2010
15. Trần Quang Đức (2015), Tìm hiểu lễ hội Trò Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý văn hóa, Đại học sư phạm 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu lễ hội Trò Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Trần Quang Đức
Năm: 2015
16. Đỗ Thị Thu Hà, Phạm Đặng Xuân Hương (2016), Nghi thức ma thuật truyền sinh trong đời sống dân gian xưa và nay, Hội nghị Thông báo Văn hóa, ngày 29/11/2016, do Viện Văn hóa tổ chức tại Hội trường 27 Trần Xuân Soạn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi thức ma thuật truyền sinh trong đời sống dân gian xưa và nay
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hà, Phạm Đặng Xuân Hương
Năm: 2016
17. Lê Như Hoa (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam
Tác giả: Lê Như Hoa (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2001
18. Lê Như Hoa, Quán triệt tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh về văn hóa là một mặt trận, tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, số 6, tra cứu tại:http://huc.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Văn hóa
19. Nguyễn Thị Thanh Hoa (2010), Diễn xướng trình nghề “Tứ dân chi nghiệp” trong lễ hội Trò Trám xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ xưa và nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Học viện khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn xướng trình nghề “Tứ dân chi nghiệp” trong lễ hội Trò Trám xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ xưa và nay
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hoa
Năm: 2010
20. Nguyễn Tô Hoài (2016), Vốn xã hội trong quan hệ dòng họ - Trường hợp một làng thuần nông thuộc châu thổ Bắc Bộ, tạp chí Văn hóa dân gian, (số 2), tr. 51- 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian
Tác giả: Nguyễn Tô Hoài
Năm: 2016
21. Tô Duy Hợp (chủ biên) (2000), Sự biến đổi của làng xã Việt Nam ngày nay ở đồng bằng sông Hồng, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi của làng xã Việt Nam ngày nay ở đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Tô Duy Hợp (chủ biên)
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w