Kiểm sát thi hành án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai

92 174 0
Kiểm sát thi hành án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI PHƯƠNG DUNG KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực hướng dẫn TS Lê Thị Dương Tơi xin chịu trách nhiệm tính khoa học nội dung trích dẫn tài liệu luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên BÙI PHƯƠNG DUNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm kiểm sát thi hành án hình 1.2 Nội dung nhiệm vụ, phương pháp thực công tác kiểm sát thi hành án hình 14 1.3 Các điều kiện đảm bảo công tác kiểm sát thi hành án hình 26 Chương THỰC TIỄN CÔNG TÁC KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 31 2.1 Tình hình, đặc điểm kinh tế - xã hội cấu tổ chức tổ chức máy quan tư pháp có ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sát thi hành án hình địa bàn tỉnh Đồng Nai 31 2.2 Thực trạng công tác kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai 39 2.3 Những hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn cơng tác kiểm sát thi hành án hình VKS nhân dân tỉnh Đồng Nai thời gian qua 51 Chương CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 59 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát thi hành án hình 59 3.2 Phương hướng nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát thi hành án hình 62 3.3 Giải pháp bảo đảm việc nâng cao chất lượng công tác kiểm sát thi hành án hình 66 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANTT An ninh trật tự BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình TAND Tòa án nhân dân THAHS Thi hành án hình VKS VKS VKSND VKS nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê diện tích, dân cư đơn vị hành địa bàn tỉnh Đồng Nai 84 Bảng 1.2: Tình hình thi hành án hình theo hình phạt địa bàn tỉnh Đồng Nai 85 Bảng 1.3: Kết kiểm sát việc định THAHS địa bàn tỉnh Đồng Nai 86 Bảng 1.4: Kết kiểm sát việc thi hành định THAHS địa bàn tỉnh Đồng Nai 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác THAHS nhiệm vụ quan trọng hoạt động tư pháp Đây khâu cuối với mục đích khơng để trừng trị người phạm tội mà giáo dục, cải tạo người phạm tội trở thành cơng dân có ích cho xã hội, góp phần tích cực đấu tranh phòng, chống tội phạm mà nhằm đảm bảo quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân Tuy nhiên, để đạt mục đích này, khơng thể thiếu cơng tác quan trọng thuộc chức năng, nhiệm vụ VKSND theo quy định Hiến pháp pháp luật, cơng tác kiểm sát THAHS Kiểm sát THAHS việc VKSND kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật Tòa án, quan THAHS, quan, tổ chức giao số nhiệm vụ THAHS, người có thẩm quyền, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc THAHS Cơng tác có vị trí, tầm quan trọng đặc biệt việc bảo đảm tính thống nhất, công nghiêm minh pháp luật nhằm phục vụ cơng tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền người, bảo vệ quyền dân chủ cơng dân góp phần thực nhiệm vụ chung ngành Kiểm sát Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ cơng tác thi hành hình Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” xác định “Xây dựng Bộ luật thi hành án điều chỉnh tất lĩnh vực thi hành án; …từng bước xã hội hoá hoạt động thi hành án”; Luật THAHS Quốc hội thơng qua ngày 17/6/2010, có hiệu lực từ ngày 01/7/2011 vào thực tiễn phát huy tác dụng tích cực có hiệu công tác THAHS Đồng Nai tỉnh thuộc vùng Đơng Nam bộ, có vị trí quan trọng, cửa ngõ phía đơng thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế lớn phía Nam, nối Nam Trung Bộ, Nam Tây Ngun với tồn vùng Đơng Nam Bộ tuyến giao thông huyết mạch quốc lộ 1A, quốc lộ 51 tuyến đường sắt Thống Nhất… Vì thế, Đồng Nai coi “bản lề chiến lược” bốn vùng tỉnh phía Nam Nó khơng có vai trò trọng yếu phát triển kinh tế, mà có ý nghĩa đặc biệt kinh tế kết hợp an ninh quốc phòng mơi trường vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Những điều kiện tự nhiên, dân cư tác động không nhỏ tới cơng tác đấu trang, phòng ngừa tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Đồng Nai Số lượng tội phạm tăng lên, số bị cáo bị kết án ngày tăng, đòi hỏi hoạt động thi hành án nói chung kiểm sát THAHS nói riêng phải trọng, góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh, phòng ngừa tội Qn triệt Nghị Đảng, văn quy phạm pháp luật Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Tổ chức VKSND năm 2014, Luật THAHS…thời gian qua ngành kiểm sát tỉnh Đồng Nai có nhiều cố gắng thực chức năng, nhiệm vụ kiểm sát THAHS, phát vi phạm pháp luật quan, tổ chức người có trách nhiệm việc THAHS, kịp thời kiến nghị, kháng nghị khắc phục vi phạm công tác THAHS Tuy nhiên, hoạt động tồn nhiều bất cập, hạn chế chất lượng kiểm sát THAHS chưa cao, hiệu thấp, chưa phát vi phạm phát vi phạm chưa áp dụng biện pháp phù hợp để yêu cầu chấm dứt, khắc phục vi phạm; Một số tiêu cơng tác kiểm sát chương trình cơng tác năm, nhiều đơn vị chưa hoàn thành, chưa bám sát theo Hệ thống tiêu kiểm sát ngành KSND Quy chế nghiệp vụ, Chỉ thị, Hướng dẫn yêu cầu Nghị 37/2012/QH13 Quốc hội đặt ra… Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu phân tích thực trạng cơng tác kiểm sát THAHS, xác định tồn tại, hạn chế nguyên nhân nó, đề giải pháp bảo đảm việc nâng cao chất lượng công tác kiểm sát THAHS cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Kiểm sát thi hành án hình từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai” làm luận văn thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có số viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như: - Đề tài khoa học cấp Bộ “Nhiệm vụ, quyền hạn VKS tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cải cách tư pháp nay” VKSND tối cao, Ngô Quang Liễn chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2007, nghiên cứu nhiệm vụ, quyền hạn VKS tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cải cách tư pháp [28] - Chuyên đề “Tổng kết 50 năm công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù” VKSND tối cao, Bùi Đức Long chủ biên, nghiệm thu năm 2010, khái quát trình hình thành, phát triển thành tựu, hạn chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù từ VKSND thành lập năm 1960 đến năm 2010.[29] Vấn đề liên quan tới kiểm sát THAHS có nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành như: Bài viết “Khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật tạm giữ, tạm giam THAHS có cần ban hành “quyết định trực tiếp kiểm sát” không?” tác giả Nguyễn Hải Phùng, Tạp chí kiểm sát số 7/2012 [16]; Bài viết “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát THAHS VKSND” tác giả Vũ Đức Chấp, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6/2010 [6]; Bài viết “Bàn vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND” tác giả Bùi Đức Long, Tạp chí Kiểm sát, số 23/2010 [14] Ngồi có số luận văn nghiên cứu có liên quan tới đề tài như: luận văn Thạc sĩ Luật học Trần Thế Linh (năm 2014) “Kiểm sát tạm giữ, tạm giam THAHS sở số liệu thực tiễn địa bàn Thủ đô Hà Nội” [15]; Trần Thị Thục Anh (năm 2016) “Kiểm sát thi hành án treo cải tạo không giam giữ theo quy định pháp luật từ thực tiễn thành phố Hà Nội” [2]… Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến góc độ khác vấn đề có liên quan tới kiểm sát THAHS Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cơng tác kiểm sát THAHS địa bàn tỉnh Đồng Nai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận kiểm sát THAHS VKSND; đánh giá thực trạng công tác kiểm sát THAHS VKSND tỉnh Đồng Nai, luận văn đưa giải pháp bảo đảm việc nâng cao chất lượng hiệu công tác kiểm sát THAHS VKSND tỉnh Đồng Nai thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích khái niệm THAHS, khái niệm kiểm sát THAHS; phân tích đặc điểm kiểm sát THAHS, nội dung nhiệm vụ phương thức thực công tác kiểm sát THAHS; làm rõ điều kiện bảo đảm công tác kiểm sát THAHS - Đánh giá thực trạng công tác kiểm sát THAHS địa bàn tỉnh Đồng Nai, tìm ngun nhân hạn chế cơng tác - Trên sở phân tích đánh giá, luận văn đề xuất số giải pháp bảo đảm việc nâng cao chất lượng hiệu công tác kiểm sát THAHS VKSND tỉnh Đồng Nai thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác kiểm sát THAHS VKSND 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung sâu nghiên cứu vấn đề lý luận công tác kiểm sát THAHS - Về không gian thời gian: tác giả nghiên cứu sở khảo sát thực tế, thu thập số liệu, tài liệu thực tiễn công tác kiểm sát THAHS VKSND hai cấp địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2013 đến năm 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đấu tranh phòng chống tội phạm Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung lĩnh vực khoa học xã hội như: phương pháp hệ thống, thống kê, lịch sử, logic, phân tích, tổng hợp, so sánh, dự báo phù hợp với nội dung nghiên cứu luận văn, sở rút kết luận có tính lý luận thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích, so sánh, bình luận, quy nạp, diễn dịch sử dụng chương luận văn nhằm tập trung làm rõ theo quy định Luật tổ chức VKSND năm 2014 Đặc biệt thực tốt vận động xây dựng đội ngũ cán kiểm sát viên vững trị, giỏi nghiệp vụ, cơng tâm khách quan thực chức năng, nhiệm vụ ngành, có cơng tác kiểm sát việc tn theo pháp luật hoạt động THAHS Việc tuyển dụng cán phải khách quan, lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn cần thiết đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp tiến trình hội nhập quốc tế; chủ động rà soát cán đủ tiêu chuẩn để đào tạo nghiệp vụ, làm thủ tục bổ nhiệm kiểm sát viên cho cán đủ tiêu chuẩn để gánh vác trách nhiệm chung ngành theo kế hoạch VKSND tối cao Hai là, tăng cường công tác quản lý cán ngành, kịp thời uốn nắn cán có lập trường tư tưởng trị lối sống khơng vững vàng Nghiêm khắc kỷ luật, chí buộc thơi việc cán có hành vi tiêu cực, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thiếu lực trách nhiệm công tác Cùng với công tác cần tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ cán ngành liên tục phấn đấu rèn luyện theo lời dạy Hồ Chí Minh cán ngành Kiểm sát: “Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” phong trào thi đua cán kiểm sát: “Vững trị, giỏi nghiệp vụ, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm” mà VKSND Tối cao phát động [22] Ba là, thường xuyên tổ chức buổi tập huấn hội thảo trao đổi nghiệp vụ hoạt động THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp có cơng tác kiểm sát thi hành án Thông qua buổi hội thảo, tập huấn, trang bị cho cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán trẻ kiến thức chuyên môn chuyên sâu hoạt động kiểm sát THAHS Đồng thời, trình tổ chức hội thảo cần trao đổi kinh nghiệm hay công tác kiểm sát thi hành án 73 Bốn là, thường xuyên phát huy tính chủ động sáng tạo cán bộ, kiểm sát viên công tác ngành nói chung cơng tác thi hành án nói riêng Tạo điều kiện cho kiểm sát viên phát huy hết vai trò, trách nhiệm thực nhiệm vụ giao, có cơng tác kiểm sát hoạt động thi hành án treo, cải tạo không giam giữ 3.3.4 Tăng cường sở vật chất, phương tiện làm việc cho ngành Kiểm sát đảm bảo chế độ sách cán bộ, Kiểm tra viên, Kiểm sát viên Thực tế cho thấy, số địa phương, sở vật chất ngành kiểm sát chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, số cán thực nhiệm vụ chuyên trách chưa có chế độ đa ngộ hợp lý Điều phần ảnh hưởng đến chất lượng thực chức năng, nhiệm vụ ngành Thời gian tới, để công tác kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung kiểm sát thi hành án nói riêng đạt hiệu cao nữa, cần đảm bảo sở vật chất chế độ sách cho đội ngũ cán ngành kiểm sát, đặc biệt người thực nhiệm vụ kiểm sát THAHS theo hướng: Một là, tiếp tục đầu tư xây dựng mới, hoàn thiện việc sửa chữa, nâng cấp trụ sở làm việc đơn vị VKSND cấp huyện, trọng cung cấp thêm trang thiết bị điện tử, phương tiện lại để phục vụ công tác chuyên môn Hai là, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào phục vụ công tác THQCT Kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần thực tốt chức năng, nhiệm vụ ngành thực nhiệm vụ trị địa phương Ba là, nghiên cứu xây dựng dự toán ngân sách phương án huy động nguồn lực khác (từ ngân sách Trung ương kinh phí hỗ trợ địa phương) bảo đảm đáp ứng nhu cầu vốn, kinh phí hoạt động phục vụ thực chức năng, nhiệm vụ VKSND, VKS tổ chức theo mơ hình bốn cấp; quản lý sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn vốn, kinh 74 phí, trang thiết bị giao Đồng thời khích lệ, động viên cán yên tâm công tác, không bị dao động sa ngã trước cám dỗ vật chất thực chức năng, nhiệm vụ 3.3.5 Tăng cường mối quan hệ phối hợp cơng tác kiểm sát thi hành án hình Tăng cường mối quan hệ phối hợp đơn vị thuộc VKS nhân dân VKSND với quan hữu quan việc tăng cường trao đổi thông tin, bàn bạc, thống công tác kiểm sát thi hành án treo cải tạo không giam giữ Để công tác kiểm sát thi hành án tiến hành thuận lợi, phát huy hiệu quả, thời gian tới, công tác phối hợp cần thực khía cạnh sau: Thứ nhất, phối hợp nội ngành kiểm sát tỉnh Đồng Nai Một là, cần xây dựng quy chế hoạt động, phân công, phối hợp công tác kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung kiểm sát THAHS nói riêng VKSND cấp tỉnh phận VKSND cấp huyện Khi tiến hành hoạt động kiểm sát thi hành hình sự, VKSND cấp huyện báo cáo VKSND tỉnh để có đạo kịp thời Khi phát vi phạm, thiếu sót VKSND cấp huyện cơng tác kiểm sát THAHS, VKSND cấp tỉnh cần có đạo, thông báo rút kinh nghiệm kịp thời đến VKS nhân dân cấp huyện để qua sửa chữa, khắc phục, rút kinh nghiệm chung cho việc kiểm sát THAHS thời gian sau Hai là, VKSND tỉnh cần thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm, hướng dẫn nghiệp vụ kiểm sát thi hành án cho VKS cấp huyện thông qua kết tổng hợp báo cáo công tác THAHS VKSND cấp huyện kinh nghiệm VKSND nơi khác để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác Trên sở tổng kết, rút kinh nghiệm ưu điểm hạn chế thực tiễn công tác kiểm sát thi hành án, 75 VKSND tỉnh cần rút học kinh nghiệm chung để phổ biến, quán triệt cho đội ngũ lãnh đạo, kiểm sát viên cấp huyện Ba là, VKSND tỉnh Đồng Nai cần tổ chức hội thảo khoa học công tác kiểm sát THAHS, giúp VKSND cấp huyện học hỏi kinh nghiệm nhau, thông qua diễn đàn này, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc công tác địa phương, vùng khó khăn Đồng thời, thơng qua hội thảo đó, phòng nghiệp vụ lãnh đạo VKSND cấp tỉnh tổng kết lại để hướng dẫn giải chung cho đơn vị gặp phải khó khăn, vướng mắc thực tiễn Thứ hai, mối quan hệ phối hợp VKSND cấp tỉnh Đồng Nai với quan hữu quan Một là, phối hợp chặt chẽ việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phạm vi công tác trách nhiệm lãnh đạo đơn vị Cơng an, Tòa án, đặc biệt lãnh đạo UBND cấp xã, chủ tịch Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam cấp xã làm công tác thi hành án, Trưởng công an xã cán có thẩm quyền khác Hai là, VKSND cấp phối hợp chặt chẽ với sở giam giữ nhằm kiểm sát có hiệu chế độ người thi hành án, trọng công tác kiểm sát việc thực chế độ giam giữ, chế độ sinh hoạt, học tập, ăn ở, lao động, học nghề…của người chấp hành án sở giam giữ Đồng thời phát sai phạm sở giam giữ, VKSND cấp cần phối hợp việc xử lý khắc phục hậu Ba là, VKSND cấp phối hợp với UBND xã phường, thị trấn công tác báo cáo, thống kê người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ, cấm khỏi nơi cư trú… cấp xã Đánh giá, rút kinh nghiệm việc phối hợp công tác kiểm sát thi hành án treo cải tạo không giam giữ, giải khó khăn, vướng mắc gặp phải địa phương công tác 76 Kết luận chương Trên sở phân tích thực trạng cơng tác kiểm sát thi hành án địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian qua, chương 3, tác giả phân tích sâu thêm, làm rõ cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác kiểm sát hoạt động THAHS Đồng thời, tác giả đưa phương hướng nâng cao chất lượng công tác kiểm sát THAHS địa bàn tỉnh Đồng Nai giải pháp góp phần nâng cao chất lượng kiểm sát THAHS địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới, tập trung vào số giải pháp như: Tăng cường lãnh đạo Ban Cán Đảng VKS nhân dân cấp tỉnh Đồng Nai công tác kiểm sát THAHS; Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật thi hành án; Nâng cao trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán ngành Kiểm sát; Tăng cường sở vật chất, phương tiện làm việc cho ngành Kiểm sát đảm bảo chế độ sách cán bộ, Kiểm tra viên, Kiểm sát viên; Tăng cường mối quan hệ phối hợp công tác kiểm sát THAHS… 77 KẾT LUẬN THAHS việc thực án, định hình Tòa án có hiệu lực pháp luật quan có thẩm quyền tiến hành khơng nhằm trừng trị người phạm tội mà quan trọng để giáo dục, cải tạo họ phòng ngừa tội phạm Để hoạt động thi hành án thực phát huy tính hiệu đấu tranh phòng ngừa tội phạm đòi hỏi nỗ lực cố gắng nhiều lực lượng, với nhiều hoạt động khác nhau, có q trình kiểm sát THAHS hệ thống quan VKSND cấp Kiểm sát THAHS hoạt động VKSND việc áp dụng quy định pháp luật để kiểm sát hoạt động đơn vị, tổ chức, người có trách nhiệm THAHS nhằm đảm bảo việc THAHS phải chấp hành nghiêm chỉnh, quy định pháp luật Đây hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước, đảm bảo việc tuân theo pháp luật trình hoạt động tư pháp chủ thể Khi tiến hành kiểm sát, phát có vi phạm VKSND ban hành kiến nghị kháng nghị kịp thời để khắc phục vi phạm quan, tổ chức có trách nhiệm việc THAHS Việc kiểm sát THAHS nhằm phát nhanh chóng, kịp thời, xác vi phạm pháp luật cơng tác THAHS, đảm bảo việc THAHS có cứ, pháp luật đồng thời kiến nghị, kháng nghị để khắc phục kịp thời hạn chế vi phạm pháp luật lĩnh vực THAHS quan, đơn vị người có trách nhiệm việc THAHS Thời gian qua, công tác kiểm sát THAHS VKSND hai cấp tỉnh Đồng Nai đạt kết khích lệ, tỷ lệ vi phạm trình thi hành án quan chức ngày có xu hướng giảm, án thi hành cách kịp thời, theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, cơng tác 78 THAHS nói chung kiểm sát thi hành án nói riêng tồn bất cập, hạn chế định Chính vậy, việc nghiên cứu thực trạng công tác kiểm sát THAHS địa bàn tỉnh Đồng Nai, khó khăn, vướng mắc, tồn tại, hạn chế công tác yêu cầu mang tính cấp thiết Luận văn “Kiểm sát Thi hành án hình từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai” xây dựng sở kết nghiên cứu, đánh giá, khái quát thực trạng công tác kiểm sát thi hành án thời gian từ năm 2013-2017 VKSND tỉnh Đồng Nai Qua nghiên cứu, phân tích sở lý luận kiểm sát thi hành án đánh giá đầy đủ thực trạng công tác kiểm sát thi hành án địa bàn tỉnh Đồng Nai, tác giả kết đạt tồn tại, hạn chế, đồng thời phân tích nguyên nhân tồn hạn chế Từ tác giả đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác kiểm sát THAHS địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới Do điều kiện nghiên cứu, khả hạn chế luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Học viên mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2012), Bình luận khoa học Luật THAHS, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Trần Thị Thục Anh (2016), Luận văn Thạc sĩ Kiểm sát thi hành án treo cải tạo không giam giữ theo quy định pháp luật từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Công an (2012), Thông tư số 25/TT-BCA ngày 02/5/2012 quy định Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan quản lý THAHS, Cơ quan THAHS Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Công an - VKSNDTC - Bộ Quốc phòng (2005), Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 07/9/2005 quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra VKS việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình 2003, Hà Nội Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT-BCA-TANDTC-VKSNDTCBTP-BQP-BYT NGÀY 15/5/2013 Của Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện KSND tối cao, Bộ Y tế, Thông tư liên tịch quy định tạm đình chấp hành án phạt tù phạm nhân Vũ Đức Chấp (2008), “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát THAHS VKS nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát, (10) tr 18-21, 25 Nghị định số 117/2011/ NĐ-CP ngày 15/12/2011 Chính phủ quy định tổ chức quản lý phạm nhân chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác thời gian tới, Hà Nội 80 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị đề án đổi tổ chức hoạt động tòa án, VKS quan điều tra theo Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 12 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Học viện Khoa học xã hội (2013), Giáo trình sau đại học - Luật THAHS, Hà Nội 14 Bùi Đức Long (2010), “Bàn vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn VKS nhân dân THAHS”, Kiểm sát (23), tr 9-12 15 Trần Thế Linh (2014), Luận văn Thạc sỹ Kiểm sát tạm giữ, tạm giam THAHS sở số liệu thực tiễn thủ đô Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Hải Phùng (2012), “Khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trogn tạm giữ, tạm giam THAHS có cần ban hành “quyết định trực tiếp kiểm sát” không?”,Kiểm sát, (7), tr.25-28 17 Quốc hội (2010), Luật THAHS, Hà Nội 18 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 19 Quốc hội (2014), Luật tổ chức VKS nhân dân, Hà Nội 20 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 81 21 Quốc hội (2015), Nghị số 111/2015/QH13 ngày 27/11/2015 công tác phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, cơng tác VKS nhân dân, Tòa án nhân dân công tác thi hành án năm 2016 năm tiếp theo, Hà Nội 22 Trần Quang Tiệp (2002), Một số vấn đề THAHS, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 24 Trường Đại học Kiểm sát (2011), Giáo trình Đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, Hà Nội 25 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 26 VKS nhân dân tối cao (2017), Quyết định số 501/QĐ-VKSTC ngày 12/12/2017 ban hành quy chế công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam, THAHS, Hà Nội 27 VKS nhân dân tối cao (2010), Chỉ thị số 04/CT-VKSTC việc tổ chức triển khai thực Luật THAHS ngành kiểm sát nhân dân, Hà Nội 28 VKS nhân dân tối cao (2007), Nhiệm vụ, quyền hạn VKS tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cải cách tư pháp nay, Hà Nội 29 VKS nhân dân tối cao (2010), Tổng kết 50 năm công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù, Hà Nội 30 VKS nhân dân tối cao (2017), Hướng dẫn số 35/HD-VKSTC ngày 28/12/2017 hướng dẫn công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam THAHS năm 2018, Hà Nội 31 VKS nhân dân tỉnh Đồng Nai (2013), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2013, Đồng Nai 82 32 VKS nhân dân tỉnh Đồng Nai (2014), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2014, Đồng Nai 33 VKS nhân dân tỉnh Đồng Nai (2015), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2015, Đồng Nai 34 VKS nhân dân tỉnh Đồng Nai (2016), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2016, Đồng Nai 35 VKS nhân dân tỉnh Đồng Nai (2017), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2017, Đồng Nai 36 VKS nhân dân tỉnh Đồng Nai (2017), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát giai đoạn 2010 - 2017, Đồng Nai 37 Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng (2006), Pháp luật THAHS Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 38 Nguyễn Như Ý (2008), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 83 PHỤ LỤC Bảng 1.1: Thống kê diện tích, dân cư đơn vị hành địa bàn tỉnh Đơng Nai Tiêu chí Dân số Mật độ dân số (Km2) (Nghìn người) (Người/km2) Thành phố Biên Hòa 264,08 800 3.029 Thị xã Long Khánh 194,09 141,242 728 Tân Phú 773,74 173,621 224 Vĩnh Cửu 1073,1 140,377 130 Định Quán 966,5 198,143 205 Trảng Bom 323,68 279,021 863 Thống Nhất 247,24 163,502 661 Cẩm Mỹ 468,55 153,932 328 Long Thành 911 170 186 Nhơn Trạch 410,89 101,882 247 Xuân Lộc 727,19 229,952 316 Tổng 6360,06 974,78 153 Diện tích Huyện (Nguồn: Báo cáo thống kê tình hình dân số tỉnh Đồng Nai, 2016) 84 Bảng 1.2 Tình hình THAHS theo hình phạt địa bàn tỉnh Đồng Nai Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng Tử hình 22 10 48 Tù chung thân 119 315 279 214 193 1120 Tù có thời hạn 3.167 6.597 4.984 4.552 5.460 24.760 622 1.703 1.744 1.591 1.364 7024 Quản chế 2 4 14 Trục xuất 0 0 0 Cấm đảm nhiệm chức vụ 0 0 0 3932 8621 7019 6365 7029 32.966 Hình phạt CTKGG, án treo Tổng (Nguồn: VKSND tỉnh Đồng Nai, 2017) 85 Bảng 1.3 Kết kiểm sát việc định THAHS địa bàn tỉnh Đồng Nai Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng 15 16 14 241 289 3.142 3.033 3.178 2.440 1.717 13.510 Số người chấp hành án nhận uỷ thác định thi hành án 23 26 27 16 30 122 Số người chấp hành án uỷ thác nơi khác định thi hành án 57 67 88 43 19 274 Tổng số người chấp hành án Toà án phải định thi hành án 3.237 3.142 3.307 2.502 2.007 14.195 Loại định Số người chấp hành án chưa định thi hành án kỳ trước chuyển qua Số người chấp hành án phát sinh kỳ cha định thi hành án (Nguồn: VKSND tỉnh Đồng Nai, 2017) 86 Bảng 1.4 Kết kiểm sát việc thi hành định THAHS địa bàn tỉnh Đồng Nai Năm Ngưới thực 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng Người chấp hành án có định thi hành án kỳ thống kê trước chưa đưa thi hành án 61 53 81 82 457 734 Người có định thi hành án chuyển nơi khác 34 0 78 117 3124 2903 3204 2.420 2.400 14.051 Người chấp hành án hoãn chấp hành án 17 24 12 14 28 95 Người chấp hành án trốn sau có định thi hành án nhng chưa thi hành án kỳ thống kê 10 48 0 58 Số người chấp hành án thi hành án 2743 2699 3107 2.310 2.269 13.128 Số người chấp hành án có định thi hành án lại chưa thi hành án 98 180 85 96 102 561 6.077 5.869 6.537 5.000 5.261 28.744 định Người chấp hành án có định thi hành án phải đưa thi hành án Tổng số định thi hành (Nguồn: VKSND tỉnh Đồng Nai, 2017) 87

Ngày đăng: 21/06/2018, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan