1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của viện kiểm sát đối với việc bảo vệ quyền con người trong kiểm sát thi hành án hình sự, từ thực tiễn viện kiểm sát nhân dân tỉnh hải dương

105 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HIN VAI TRò VIệN KIểM SáT ĐốI VớI VIệC BảO Vệ QUYềN CON NGƯờI TRONG KIểM SáT THI HàNH áN HìNH Sự, Từ THựC TIễN VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN TỉNH HảI DƯƠNG LUN VN THC S LUT HC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HIỀN VAI TRß cđa VIƯN KIĨM SáT ĐốI VớI VIệC BảO Vệ QUYềN CON NGƯờI TRONG KIểM SáT THI HàNH áN HìNH Sự, Từ THựC TIễN VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN TỉNH HảI DƯƠNG Chuyờn ngnh: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi Nội dung nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, nội dung Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy đinh Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Luận văn kết từ trình học tập, nghiên cứu trường học, kết hợp với kinh nghiệm q trình thực tiễn cơng tác đơn vị Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Đăng Dung người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn cho tơi chun mơn phương pháp nghiên cứu bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội bạn bè giúp đỡ trình học tập q trình hồn thành luận văn Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học thực luận văn Mặc dù thân nỗ lực cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành Thầy Cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI LÀ NHIỆM VỤ QUAN TRỌNG CỦA VIỆN KIỂM S T NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 1.1 Vị trí, vai trị đặc trƣng hoạt động ảo vệ quyền ngƣời Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát thi hành án hình 1.1.1 Vị trí, vai trị Viện kiểm sát nhân dân việc bảo vệ quyền người 1.1.2 Đặc trưng hoạt động bảo vệ quyền người Viện kiểm sát nhân dân thi hành án hình 12 1.2 Phạm vi nội dung hoạt động ảo vệ quyền ngƣời Viện kiểm sát nhân dân thi hành án hình 14 1.3 Các quy định pháp luật hành bảo vệ quyền ngƣời kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân 16 1.3.1 Nguyên tắc kiểm sát thi hành án hình 17 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát thi hành án hình 17 1.3.3 Trách nhiệm thực yêu cầu, định, kiến nghị, kháng nghị Viện kiểm sát thi hành án hình 17 1.3.4 Một số quy định bảo đảm cho Viện kiểm sát thực nhiệm vụ, quyền hạn thủ tục thi hành án 19 Tiểu kết Chƣơng 23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TR ẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM S T NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƢƠNG 24 2.1 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hải Dƣơng 24 2.2 Vai trò bảo vệ quyền ngƣời hoạt động kiểm sát thi hành án hình Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Hải Dƣơng năm gần 26 2.2.1 Thực trạng bảo vệ quyền người qua hoạt động kiểm sát thi hành án tử hình 26 2.2.2 Thực trạng bảo vệ quyền người qua hoạt động kiểm sát thủ tục thi hành án chế độ quản lý giam giữ, giáo dục phạm nhân 29 2.2.3 Thực trạng bảo vệ quyền người qua hoạt động kiểm sát chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân 38 2.2.4 Thực trạng bảo vệ quyền người qua hoạt động kiểm sát việc xét giảm thời hạn chấp hành án phạt tù; kiểm sát việc đề nghị tha tù trước thời hạn có điều kiện; kiểm sát việc miễn, hỗn, tạm đình chỉ, đình chấp hành án phạt tù 44 2.2.5 Thực trạng bảo vệ quyền người qua hoạt động kiểm sát việc thi hành phần dân án hình 57 2.3 Đánh giá chung vấn đề đặt việc thực vai trò bảo vệ quyền ngƣời hoạt động kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh Hải Dƣơng 60 Tiểu kết Chƣơng 69 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VAI TRÒ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM S T NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƢƠNG 70 3.1 Quan điểm tăng cƣờng vai tr ảo vệ quyền ngƣời hoạt động kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh Hải Dƣơng 70 3.2 Giải pháp tăng cƣờng vai tr ảo vệ quyền ngƣời hoạt động kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh Hải Dƣơng 73 3.2.1 Giải pháp chung bảo đảm quyền người hoạt động thi hành án hình 73 3.2.2 Giải pháp cụ thể bảo đảm quyền người hoạt động thi hành án phạt tù 79 Tiểu kết Chƣơng 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra KSV Kiểm sát viên TAND Toà án nhân dân THAHS Thi hành án hình THQCT Thực hành quyền cơng tố UBND Ủy ban nhân dân VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ ngh a DANH MỤC CÁC ẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số liệu kiểm sát thi hành án tử hình từ năm 2015 đến 2019 26 Bảng 2.2 Số liệu phạm nhân từ 2015 đến 2019 29 Bảng 2.3 Số liệu án tù có thời hạn từ 2015 đến 2019 44 Bảng 2.4 Số liệu giảm, tha tù trước thời hạn có điều kiện từ 2015 đến 2019 45 Số liệu kiểm sát miễn, hỗn, tạm đình chỉ, đình chấp hành án phạt tù 55 Số liệu kiểm sát thi hành án treo, án phạt cải tạo khơng giam giữ hình phạt khác 56 Bảng 2.5 Bảng 2.6 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người vấn đề ngày dành quan tâm Việt Nam, đặc biệt sau Hiến pháp 2013 thông qua với điểm đáng ghi nhận quyền người Nội dung tinh thần Hiến pháp 2013 không bước tiến việc ghi nhận bảo đảm quyền người mà thể cập nhật hóa nguyên tắc pháp luật quốc tế quyền người vào hệ thống pháp luật Việt Nam [6] Kể từ đó, nhiều nội dung quan trọng Hiến pháp 2013 quyền người cụ thể hóa dần l nh vực, có l nh vực tố tụng hình nói chung hoạt động thi hành án phạt tù nói riêng Đặc biệt, liên quan đến vấn đề này, Việt Nam thành viên phê chuẩn nhiều điều ước quốc tế liên quan, Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR), Cơng ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người (UNCAT) Điều đặt ngh a vụ nhà nước Việt Nam mức độ chủ động cao nhằm tuân thủ đầy đủ chuẩn mực luật nhân đạo quốc tế l nh vực thi hành án hình Ngh a vụ nhấn mạnh phương pháp tiếp cận dựa quyền (right-based approach) áp dụng cách rộng rãi, nhìn nhận nhà nước chủ thể có trách nhiệm chủ động việc bảo đảm thụ hưởng quyền cá nhân l nh vực [8] Điều 107 Hiến pháp năm 2013 quy định: VKSND thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Hiến pháp quy định vai trò VKSND nhân dân, đề cao vai trị bảo vệ quyền người: “VKSND có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” pháp luật xảy quan thi hành án hình cấp cấp dưới, quan, t chức giao số nhiệm vụ thi hành án hình xét thấy cần phải kiểm sát phải tiến hành thể kiểm sát thời gian nào, không kể ngày hay đêm, miễn kiểm sát viên nhận nguồn thông tin đáng tin cậy, có sở để xác định có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng nơi giam giữ Người chấp hành án phạt tù trốn, phạm tội mới, chết tai nạn lao động dịch bệnh, chết bất thường không rõ nguyên nhân, tự tử chết Trực tiếp kiểm sát định kỳ, đột xuất phải có định trực tiếp kiểm sát, kết thúc có kết luận văn Trước tiến hành trực tiếp kiểm sát định kỳ, Viện kiểm sát có kế hoạch trực tiếp kiểm sát; nội dung kế hoạch, định, kết luận trực tiếp kiểm sát thực theo hướng dẫn Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trực tiếp kiểm sát định kỳ đột xuất Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên uỷ quyền tiến hành Kiểm sát gián tiếp Đây phương thức áp dựng theo quy định khoản Điều 25, khoản Điều 26 Luật T chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Điều 26 Quy chế kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình + Tuỳ theo tình hình, vào tính chất, mức độ vi phạm Tòa án, quan thi hành án hình sự, quan giao số nhiệm vụ thi hành án hình u cầu thơng tin mà u cầu Tịa án, Cơ quan thi hành án hình sự, Cơ quan giao số nhiệm vụ thi hành án hình kiểm tra nơi thơng báo kết theo quy định + Yêu cầu tự kiểm tra thường áp dụng phát có dấu vi phạm pháp luật có vi phạm xảy nơi giam giữ chưa có điều kiện để kiểm sát Mặt khác Kiểm sát viên phải có sở để khẳng định việc tự kiểm tra Tịa án, quan thi hành án hình sự; quan 82 giao số nhiệm vụ thi hành án hình khách quan đạt hiệu áp dụng thẩm quyền + Khi yêu cầu tự kiểm tra, Viện kiểm sát phải yêu cầu kiểm tra vấn đề nên tập trung vào số việc chính, khơng nên yêu cầu nhiều việc, không yêu cầu cách tràn lan, không cần thiết Yêu cầu tự kiểm tra việc thi hành án hình thơng báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân Tịa án, quan thi hành án hình sự, quan, t chức giao số nhiệm vụ thi hành án hình phải thực thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Ngoài ra, xét chế kiểm sốt ngồi, trại giam phải chịu giám sát từ quan dân cử Theo quy định pháp luật, hội đồng nhân dân có quyền tiến hành chương trình giám sát đột xuất theo chuyên đề liên quan đến việc chấp hành pháp luật trại giam Việc phần phản ánh chức giám sát quan dân cử đồng thời tạo chế khách quan nhằm đảm bảo tốt quyền phạm nhân - Đối với chế giám sát độc lập, Việt Nam chưa có quan hiến định độc lập có vai trị điều tra, giám sát, bảo vệ quyền người Thanh tra Quốc hội (Ombudsman) số nước Kinh nghiệm nước ngồi cho thấy vai trị quan rộng Cụ thể, Ombudsman thực quyền giám sát Bộ trưởng, viên chức nhà nước người làm việc quan hành chính, người có trách nhiệm thực thi cơng vụ quan thực lợi ích cơng cộng quyền địa phương Ombudsman không can thiệp vào hoạt động xét xử Tồ án, lại có quyền giám sát việc chấp hành pháp luật thực thi chức trách công vụ Thẩm phán nhân viên Tồ án Ngồi ra, Ombudsman cịn thực chức giải khiếu nại, tố cáo công dân – hoạt động chủ yếu Thanh tra – tiến hành hoạt động tra trại 83 giam, bệnh viện số sở Nhà nước theo quy định pháp luật, nơi có cơng dân bị tước quyền tự có nguy bị đe doạ tước quyền tự Như vậy, trại giam phần số đối tượng giám sát Ombudsman Dẫu sao, chế cần thiết đáng học hỏi nước ta - Kiểm soát từ xã hội hình thức kiểm sốt bên ngồi nhà nước Việt Nam, hình thức biểu cụ thể thông qua Mặt trận t quốc Khoản 5, Điều 3, Luật Mặt trận t quốc 2015 quy định t chức có quyền thực giám sát phản biện xã hội Đây sở pháp lý quan trọng để Mặt trận t quốc cấp triển khai hoạt động giám sát Riêng với vấn đề giám sát trại giam, địa phương, Mặt trận t quốc khơng tự đứng thực hoạt động mà thường kết hợp với Viện kiểm sát nhân dân, chẳng hạn vào năm 2015, Trung ương có Quy chế phối hợp cơng tác số 01/QC/MTTQ-VKSNDTC Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận T quốc Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân tối cao giám sát việc thi hành án dân tỉnh Nghệ An; giám sát việc chấp hành pháp luật tạm giữ, tạm giam thi hành án hình Cơng an tỉnh Bình Thuận, Đắk Lắk, Tây Ninh số trại giam Bộ Cơng an; phối hợp rà sốt việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Đây hình thức hoạt động đánh giá hiệu Tuy nhiên, theo chúng tơi, để thực việc cách khách quan, thiết ngh Mặt trận t quốc cần có thêm chế để giám sát trại giam cách độc lập Bên cạnh đó, t chức thành viên Mặt trận t quốc Hội Phụ nữ cần phải phát huy thêm vai trị việc bảo vệ quyền lợi phạm nhân thuộc nhóm đối tượng mà t chức hướng tới Nhìn chung, chế kiểm soát trại giam Việt Nam đa dạng mà trọng tâm thuộc Viện kiểm sát Theo chúng tôi, bên 84 cạnh việc phát huy vai trò Viện kiểm sát, với tư cách quan có chức kiểm sát hoạt động tư pháp việc tăng cường chế khác, đặc biệt chế độc lập Thanh tra Quốc hội hay chế xã hội từ Mặt trận t quốc cần thiết Về xây dựng sở vật chất, nguồn nhân lực, đa dạng hóa hình thức quản lý, giáo dục trại giam Việc bảo đảm yếu tố mặt vật chất cần thiết nhằm tạo tảng cho việc tăng cường công tác bảo vệ quyền phạm nhân Trong Báo cáo t ng kết năm gần đây, T ng cục VIII, Bộ Công an vấn đề sở vật chất, biên chế cán chưa đảm bảo yêu cầu đặt Vấn đề từ kết hoạt động kiểm tra, giám sát, rà soát quan dân cử [28] Một số vấn đề sở vật chất, nguồn nhân lực trại giam [25] - Sự tải phạm nhân gây hạn chế việc thực quy định chế độ ăn, ở, lao động, sinh hoạt Thực tế cho thấy số lượng phạm nhân tăng theo năm ngân sách cho việc cải tạo sở vật chất chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tiễn - Chất lượng giáo dục, cải tạo phạm nhân cịn thấp, chương trình giáo dục cải tạo nhiều bất cập; hiệu dạy nghề chưa thích hợp với nhu cầu lao động xã hộp lao động sản xuất trại giam chủ yếu nông nghiệp, lâm nghiệp số ngành nghề thủ công đơn giản, hiệu kinh tế thấp, quản lý phạm nhân khó khăn - Những năm gần đây, người bị nhiễm HIV/AIDS chấp hành trại giam ngày nhiều họ bị lây nhiễm bệnh khác lao, giang mai, nghiện hút, số bị AIDS giai đoạn cuối Trong đó, điều kiện giam giữ, cải tạo phạm nhân chấp hành hình phạt tù có thời hạn cải thiện, cịn khó khăn, sở vật chất trại giam chưa đầu tư mức, sở y tế kinh phí chưa đáp ứng nhu cầu 85 - T chức biên chế quyền hạn quan quản lý t chức chấp hành hình phạt tù chưa tương xứng với trách nhiệm, cán quản giáo phải quản lý nhiều phạm nhân so với quy định Để làm tốt công tác đảm bảo sở vật chất cần xây dựng hệ thống trại giam có đủ điều kiện để người phải chấp hành án phạt tù tự giáo dục, cải tạo: Hiện nay, trại giam chia thành phân khu trại giam tùy thuộc vào tính chất tội phạm mức án họ việc giam giữ người bị kết án tù người chưa thành niên nữ khu vực riêng Ngồi ra, vào tính chất tội phạm, mức hình phạt, đặc điểm nhân thân phạm nhân, kết chấp hành án, giám thị trại tạm giam định việc phân loại, chuyển khu giam giữ Vì vậy, Nhà nước cần có kinh phí xây dựng hệ thống trại giam có đủ điều kiện để giáo dục, cải tạo phạm nhân đảm bảo sau họ chấp hành xong hình phạt trở thành cơng dân có ích cho xã hội Tuy nhiên, điều kiện nay, cần phải tăng cường vai trò trại tạm giam việc cải tạo giáo dục người phạm tội, đặc biệt phạm nhân có mức án thấp, việc cải tạo trại tạm giam giảm bớt thủ tục việc chuyển phạm nhân thi hành án trại giam Bên cạnh đó, vừa để đảm bảo quyền, vừa để đ i hình thức quản lý giáo dục, cần tạo điều kiện vật chất cho phạm nhân thụ hưởng giá trị văn hóa tinh thần Theo Báo cáo Bộ công an [26] việc t chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí cho phạm nhân Hằng ngày, lao động ngày nghỉ chủ nhật, ngày lễ, tết, phạm nhân tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí, đọc sách, báo, nghe đài, xem truyền hình phù hợp với điều kiện Trại giam Hàng ngày, 30 phạm nhân cấp phát 01 tờ báo Nhân dân; phân trại Trại giam, khu giam giữ phạm nhân có trang bị 01 hệ thống loa truyền thanh; buồng giam 30 phạm nhân 86 trang bị 01 máy vơ tuyến truyền hình màu từ 21 inch trở lên; buồng giam có từ 30 phạm nhân trang bị 01 máy vơ tuyến truyền hình màu 29 inch Một số Trại giam có điều kiện trang bị hệ thống truyền hình cáp nội để kết hợp thông tin, tuyên truyền nội cho phạm nhân xem video, phim ảnh Hoạt động sáng tác, thi báo tường, biểu diễn văn nghệ phạm nhân t chức thường xuyên Nhiều Trại giam mời đoàn ca nhạc, kịch, cải lương Trung ương địa phương đến biểu diễn cho phạm nhân xem Nói chung, vấn đề này, theo chúng tơi có số hướng nhằm cải thiện đời sống văn hóa, giáo dục cho phạm nhân như: - Tăng cường đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở giam giữ, đó, quan tâm đến hạng mục cơng trình phục vụ t chức hoạt động văn hóa, như: nhà học tập tập trung, thư viện, khu thể thao, vui chơi giải trí cho phạm nhân Kịp thời trang bị, b sung phương tiện, dụng cụ phục vụ cho hoạt động văn hóa, thể thao, nghe nhìn, hệ thống truyền thanh, truyền hình, sách báo thư viện cho phạm nhân - Đẩy mạnh hoạt động sáng tác văn học, biểu diễn văn nghệ phạm nhân, tạo sân chơi b ích phát huy khả sẵn có phạm nhân vào công tác giáo dục tự giáo dục, góp phần nâng cao hiệu cơng tác cải tạo phạm nhân - Chủ động phối hợp với bộ, ban, ngành, đoàn thể, t chức xã hội việc t chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, giao lưu, sinh hoạt văn hóa, tinh thần, thể thao với phạm nhân Đẩy mạnh việc phối hợp Trại giam với thư viện cấp để có thêm sách báo cho phạm nhân Tóm lại, song song với giải pháp mặt pháp lý việc chuẩn bị b sung yếu tố thuộc sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cần thiết Tuy cịn gặp nhiều khó khăn nguồn lực, sức ép nhiệm vụ bối 87 cảnh số lượng phạm nhân tăng cao trại giam cần quán triệt việc nâng cao cách đồng chất lượng nguồn lực cho việc bảo đảm công tác xây dựng sở vật chất, kỹ thuật mặt thơng tin, văn hóa, y tế, giáo dục.v.v Xã hội hóa cơng tác giáo dục nhằm bảo đảm quyền người Vấn đề xã hội hóa thi hành án hình nói chung thi hành án án phạt tù nói riêng đưa cân nhắc từ lâu Ngay từ năm 2001[17], trước có Nghị 49 có ý kiến cho rằng: Xuất phát từ chất, đặc trưng thi hành án từ thực tiễn thi hành án, thấy rõ có sở để thực vấn đề xã hội hóa thi hành án Xã hội hoá thi hành án đắn chắn mang lại nhiều lợi ích giảm nhẹ máy t chức, biên chế; phát huy vai trò sức mạnh t chức, gia đình cá nhân việc giáo dục, thuyết phục, cảm hoá người bị thi hành án tự giác thực ngh a vụ mình; giảm nhẹ sức ép tâm lí tạo điều kiện thuận lợi để gắn cơng tác thi hành án với việc giải vấn đề xã hội Tuy nhiên, vấn đề khó địi hỏi phải có nghiên cứu bản, tồn diện mặt lí luận thực tiễn Khác với thi hành án dân sự, thi hành án hình l nh vực nhạy cảm, địi hỏi tính quyền lực nhà nước sâu sắc Đặc biệt hình phạt tù, điều lại thể rõ rệt Vì vậy, theo chúng tơi, việc xã hội hóa thi hành hình phạt tù thực sâu rộng thi hành án dân mà nên công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân Xã hội hóa cơng tác giáo dục, cải tạo phạm nhân có ý ngh a quan trọng việc bảo đảm quyền người phạm nhân thực tốt điều giúp cho việc tái hòa nhập phạm nhân, giúp tạo việc thực thi quyền thông tin 88 liên hệ với xã hội, gia đình, tạo chế kiểm tra giám sát xã hội việc thực thi pháp luật thi hành án hình việc bảo đảm quyền người phạm nhân Xã hội hóa giáo dục, cải tạo phạm nhân hoạt động, trình khai thác, phát huy nguồn lực, điều kiện nhà nước, xã hội vào hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân nhằm giúp họ đáp ứng yêu cầu giáo dục cải tạo đời sống Cụ thể: Thứ nhất, tăng cường tiến hành t chức biện pháp giáo dục tăng cường t chức lớp học tập trung quy định pháp luật có liên quan đến phạm nhân trình chấp hành án nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết phạm nhân quyền ngh a vụ địa vị pháp lý Từ đó, chấp hành tốt nội quy trại giam, yên tâm lao động cải tạo Thường xuyên giáo dục t , đội phạm nhân việc đấu tranh, lên án, tố giác hành vi vi phạm phạm nhân khác Việc tố giác, đấu tranh góp phần nêu cao ý thức, nhận thức phạm nhân hành vi sai phạm phạm nhân khác góp phần đảm bảo an tồn trại giam, tiêu chí đánh giá thái độ phạm nhân qua trình chấp hành án Thứ hai, tăng cường tiến hành t chức biện pháp quản lý như: công tác kiểm tra, kiểm sốt cơng khai, tuần tra, canh gác, bảo vệ, dẫn giải phạm nhân lao động… để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm phạm nhân Đồng thời, khắc phục sơ hở, thiếu sót, khơng phạm nhân có điều kiện thuận lợi để phạm nhân lợi dụng trốn, vi phạm nội quy Về nội dung xã hội hóa giáo dục, cải tạo phạm nhân Trước hết, để xã hội hóa cơng tác giáo dục cải tạo phạm nhân cần tuyên truyền, vận động huy động nguồn lực xã hội tham gia công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân Hoạt động lực lượng cảnh sát thi 23 hành án hình hỗ trợ tư pháp sử dụng chủ yếu thông qua việc giúp Bộ Công An tham mưu cho Chính phủ cấp Đảng ủy quyền địa phương đề nội dung 89 hình thức đẩy mạnh phong trào tồn dân bảo vệ an ninh T quốc, chủ động tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân đề cao cảnh giác tham gia hoạt động bảo vệ trại giam Xây dựng mơ hình quản lý giam giữ phạm nhân có hiệu xây dựng lực lượng nịng cốt phạm nhân Các trại giam phải tranh thủ đồng tình giúp đỡ cấp ủy Đảng, quyền, qn đội, Cơng an nhân dân khu vực xung quanh, phát đối tượng bên có liên hệ với phạm nhân ngược lại, truy nã phạm nhân trốn khỏi trại giam, phối hợp với quần chúng nhân dân giải các vụ bạo loạn gây rối phạm nhân gây Tranh thủ ủng hộ thân nhân phạm nhân động viên giáo dục phạm nhân chậm tiến bộ; phải biết lựa chọn phạm nhân tiến đưa vào Ban tự quản phạm nhân để giúp cán trại giam quản lý phạm nhân khác 90 Tiểu kết Chƣơng Hiện nay, quy định pháp luật thực tiễn bảo đảm quyền người chấp hành án, đặc biệt quyền phạm nhân nhiều bất cập Để thúc đẩy công tác việc cải cách cách đồng quy định pháp luật hoạt động thực tiễn điều cần thiết Một mặt, quy định pháp luật cần cập nhật hóa, nhân văn hóa nhằm đáp ứng với tiêu chuẩn pháp lý quốc tế quyền phạm nhân Mặt khác, việc b sung đa dạng hóa hình thức quản lý, giáo dục; xã hội hóa cơng tác thi hành án đôi với tăng cường sở vật chất điều cấp bách Có thực tốt điều quyền phạm nhân bảo đảm cách tốt hơn, qua thực hóa chủ trương, đường lối Đảng nhà nước công tác 91 KẾT LUẬN Bảo đảm quyền người hoạt động thi hành án hình không ngh a vụ nhà nước mà cịn cơng tác thể tính nhân văn, nhân đạo cao Trong bối cảnh quyền người ghi nhận cách rõ ràng Hiến pháp 2013, đồng thời Việt Nam ngày hội nhập sâu với quốc tế mặt nhân quyền nhu cầu bảo đảm quyền người người chấp hành án đặt cách cấp thiết Trong l nh vực tố tụng hình đặc biệt thi hành án phạt tù, đối tượng phạm nhân nhóm yếu có nguy bị xâm phạm quyền cao Vì việc bảo đảm quyền họ luôn phải kèm với nhận thức đặc thù hoạt động Cụ thể, việc bảo đảm quyền phạm nhân phải tương thích với mục đích răn đe, cưỡng chế hình phạt tù Việc bảo đảm quyền phạm nhân phải gắn với đặc thù chủ quan đối tượng phạm nhân Có thế, thực đảm bảo trị, pháp lý, kinh tế cho cơng tác Qua thực tiễn, nhận thầy rằng, việc đảm bảo quyền người diễn cách chậm so với biến động tình hình tội phạm Trong bối cảnh số lượng phạm nhân gia tăng, nguồn lực cho sở vật chất hạn chế, biên chế phải tinh giản sức ép tới việc bảo đảm quyền người trại giam nặng nề Điều đặt nhu cầu phải hoàn thiện đ i mặt pháp luật lẫn thực tiễn bảo đảm quyền người phạm nhân Cụ thể hơn, mặt pháp luật, cần có thay đ i cải thiện khơng pháp luật thi hành án hình mà cịn liên quan tới luật hình ngành luật khác Việc tiến tới hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát; có tham gia quan độc lập xu đáng quan tâm Về mặt thực tiễn, b sung cần thiết nguồn lực, sở vật chất 92 đáng quý bối cảnh việc bảo đảm quyền cho phạm nhân đòi hỏi nguồn tài lớn; khơng trì sở mà cịn tiền tới cải thiện tốt điều kiện môi trường sống trại giam Đồng thời với đó, việc đa dạng hóa hình thức hoạt động; có tham gia xã hội đem lại kết tốt việc vừa tận dụng nguồn lực bên ngồi, vừa giảm thiểu cơng việc bên Bảo đảm quyền người xu ngược tiến trình phát triển nhân loại Nếu nhiều l nh vực, vấn đề quyền người có nhiều tiến vượt bậc việc bảo đảm quyền người chấp hành án nhiều hạn chế Nhận thức sâu sắc đặc thù công tác bảo đảm quyền người thi hành án hình bước cần thiết cho việc thúc đẩy thực tế 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Cảm (2016), “Suy ngẫm định hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam tương lai”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (2) Lê Văn Cảm, Trịnh Tiến Việt (2008), “Thực trạng quy định pháp luật hình Việt Nam hệ thống hình phạt phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, (24) Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1946), Sắc lệnh số 40-SL, ngày 29/03/1946 việc bảo vệ tự cá nhân Lê Ngọc Duy (2016), “Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình nhằm bảo vệ quyền người, quyền công dân phù hợp Công ước chống tra Liên hợp quốc”, Tạp chí Nghề luật, (1), tr.47-50 Bùi Thị Đào (2014), “Điểm Hiến pháp năm 2013 tương đồng với pháp luật quốc tế quyền người”, Tạp chí Luật học, (Đặc san Hiến pháp 2013) Trần Ngọc Đường (2016), “Tiếp tục xây dựng hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nước nước ta”, Tạp chí Cộng sản Vũ Công Giao, Ngô Minh Hương (2017), Tiếp cận dựa quyền người – Lý luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến s luật học, Viện Nhà nước và pháp luật, Hà Nội 10 Vũ Ngọc Hoàng (2016), “Quyền lực thiết phải kiểm sốt”, Tạp chí Cộng sản 11 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tạp chí nghiên cứu lý luận, tháng 3, tr.67 94 12 Hội đồng phối hợp công tác ph biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2012), Đặc san tuyên truyền pháp luật quyền công dân, Hà Nội 13 Nguyễn Duy Lãm (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Nông Đức Mạnh (1999), “Lời bế mạc kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá X”, Báo nhân dân, ngày 22/12/1999, tr.4 15 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 16 Rouseau J.J (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Minh Tâm (2001), “Thử bàn vấn đề lí luận thi hành án”, Tạp chí Luật học, (2) 18 Trịnh Duy Thuyên (2015), “Hoàn thiện quy định tội “dùng nhục hình” Bộ luật hình theo tinh thần cơng ước chống tra tấn”, Tạp chí Kiểm sát, (21) 19 Thái Thị Thu Trang (2017), Vị trí, vai trị Thanh tra Quốc hội chế kiểm soát quyền lực nhà nước số nhà nước pháp quyền đại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại học Luật Hà Nội 20 VKSND tỉnh Hải Dương (2015), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam thi hành án hình năm 2015, Hải Dương 21 VKSND tỉnh Hải Dương (2016), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam thi hành án hình năm 2016, Hải Dương 22 VKSND tỉnh Hải Dương (2017), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam thi hành án hình năm 2017, Hải Dương 23 VKSND tỉnh Hải Dương (2018), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam thi hành án hình năm 2018, Hải Dương 24 VKSND tỉnh Hải Dương (2019), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam thi hành án hình năm 2019, Hải Dương 95 Tài liệu Website 25 Nguyễn Văn Nam, Thi hành án phạt tù có thời hạn giải pháp nâng cao hiệu quả, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/207 26 http://bocongan.gov.vn/hoidap/Pages/hoidap.aspx?ItemID=1410 27 http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=82&NewsId=390364 28 http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=335205 96 ... THỊ HIN VAI TRò VIệN KIểM SáT ĐốI VớI VIệC BảO Vệ QUYềN CON NGƯờI TRONG KIểM SáT THI HàNH áN HìNH Sự, Từ THựC TIễN VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN TỉNH HảI DƯƠNG Chuyờn ngnh: Lut Hin phỏp v Luật Hành Mã... viên chọn đề tài ? ?Vai trò Viện kiểm sát việc bảo vệ quyền người kiểm sát thi hành án hình sự, từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hải Dương? ?? để thực luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên... kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh Hải Dƣơng 70 3.2 Giải pháp tăng cƣờng vai tr ảo vệ quyền ngƣời hoạt động kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh Hải

Ngày đăng: 09/11/2020, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN