Tìm hiểu việc ứng dụng khung phân loại DDC vào công tác phân loại tài liệu tại Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

77 500 0
Tìm hiểu việc ứng dụng khung phân loại DDC vào công tác phân loại tài liệu tại Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THƠNG TIN ===***=== NGUYỄN THỊ HUYỀN TÌM HIỂU VIỆC ỨNG DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI DDC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thư viện thông tin Hà Nội – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ===***=== NGUYỄN THỊ HUYỀN TÌM HIỂU VIỆC ỨNG DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI DDC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thư viện thông tin Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Hạnh Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, khảo sát thực tế thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, bên cạnh nỗ lực thân, nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình tồn thể anh, chị quan Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô khoa Công nghệ thông tin với cán thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thị Hạnh, người tận tình bảo, hướng dẫn Th.S Trần Xuân Bản giúp đỡ nhiều thời gian thực khóa luận Mặc dù cố gắng nhiều bước đầu nghiên cứu thời gian hạn hẹp nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong thầy, bạn có ý kiến đóng góp để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn trực tiếp cô Nguyễn Thị Hạnh Trong q trình nghiên cứu tơi có tham khảo số tài liệu khơng chép hồn tồn Tơi xin cam đoan khóa luận khơng hồn tồn trùng khớp với cơng trình cơng bố trước trước Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày 09 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ VIẾT TẮT ĐHSPHN Đại học sư phạm Hà Nội OCLC Online Computer Library Center LAN Local Area Network DDC Dewey Decimal Classification MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài .1 2) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 4) Phương pháp nghiên cứu 5) Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6) Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VÀ VAI TRÒ CỦA KHUNG PHÂN LOẠI DDC TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 1.1 Khái quát thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội .5 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 1.1.3 Nguồn nhân lực cấu tổ chức 1.1.4 Người dùng tin 1.1.5 Cơ sở vật chất 11 1.1.6 Nguồn lực thông tin 12 1.2 Khung phân loại DDC hoạt động thông tin – thư viện trường ĐHSPHN2 15 1.2.1 Giới thiệu khung phân loại DDC 15 1.2.2 Vai trò khung phân loại DDC hoạt động thông tin - thư viện trường ĐHSPHN2 26 Chương THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI DDC 28 TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐHSPHN2 28 2.1 Công tác chuẩn bị áp dụng DDC thư viện trường ĐHSPHN2 28 2.1.1 Công tác tư tưởng 28 2.1.2 Cử cán tham gia lớp tập huấn DDC 29 2.2 Thực trạng áp dụng khung phân loại DDC 30 2.2.1 Tổ chức phân công công việc 30 2.2.2 Quá trình áp dụng khung phân loại DDC ấn rút gọn 14 thư viện 32 Chương NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ 42 3.1 Nhận xét 42 3.1.1 Ưu điểm 42 3.1.2 Nhược điểm 44 3.1.3 Nguyên nhân 44 3.2 Khuyến nghị 47 3.2.1 Nâng cao lực cán phân loại 47 3.2.2 Thiết lập đội ngũ cộng tác viên 49 3.2.3 Bố trí, tổ chức công việc hợp lý 51 3.2.4 Tăng nguồn kinh phí 52 3.2.5 Mở buổi hội thảo trao đổi với người dùng tin 52 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC Lý chọn đề tài LỜI MỞ ĐẦU Thế kỉ XXI kỉ bùng nổ thông tin phát triển vượt bậc kinh tế tri thức Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật, số lượng sách báo loại hình tài liệu gia tăng nhanh chóng Cụ thể: Theo tổ chức giáo dục liên hiệp quốc gia Mĩ: “Từ thiên chúa giáng sinh đến 1750 năm sau, tri thức loài người tăng lên gấp đôi Việc tăng lên gấp đôi lần thứ hai diễn vòng 150 năm sau, tức vào năm 1900… Việc tăng gấp đôi lần thứ tư diễn vòng thập niên sau năm 1950 Nói cách khác, 50 năm tri thức khoa học lại tăng lên 10 lần.” Như vậy, thấy lượng tri thức nhân loại tăng nhanh theo cấp số nhân Vấn đề đặt làm để lượng tri thức đồ sộ đến với bạn đọc, phổ biến tới đông đảo quần chúng nhân dân cách tiết kiệm khoa học hiệu Chính phân loại tài liệu trở thành khâu quan trọng thư viện quan thông tin Trên giới số thư viện lớn Việt Nam, phân loại áp dụng sâu rộng việc tổ chức kho mở tra cứu thông tin Trước năm 2006, thư viện nước ta sử dụng nhiều bảng phân loại khác như: Bảng phân loại thập tiến quốc tế (UDC), bảng phân loại thư viện thư mục BBK (Bibliotechno – bibliograficheskaia Klassifikaxiva), bảng phân loại dùng cho thư viện khoa học tổng hợp, khung đề mục hệ thống trung tâm thông tin khoa học công ngệ quốc gia (gọi tắt khung đề mục Quốc Gia),… Phần lớn bảng phân loại khơng cập nhật thường xun cịn nhiều bất cập Trong số đó, khung phân loại DDC chiếm nhiều lợi có nhiều họp chuẩn nghiệp vụ đề cập đến vấn đề “áp dụng khung phân loại thập phân DDC” thư viện toàn quốc Hiện nay, khung phân loại thập phân Deway 200.000 thư viện 135 quốc gia giới sử dụng Chỉ số phân loại DDC sử dụng thư mục quốc gia 60 nước giới có 15 nước thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương, 13 nước châu Mĩ, nước châu Âu, nước Trung Đơng Trong vịng 125 năm trở lại đây, DDC dịch sang 30 thứ tiếng khác giới, 11 dịch tiến hành, số nước giới đưa kí hiệu DDC vào mục lục điện tử thư mục máy vi tính Điều đáng lưu lý DDC Trung tâm Thư viện Tin học hóa Trực tuyến OCLC (Online Computer Library Center) chọn làm cơng cụ biên mục mạng máy tính toàn cầu Ngoài ra, DDC thường xuyên sửa chữa, bổ sung, tái xuất nhiều lần Theo định số 1598/BVHTT – TV ban hành ngày 07/5/2007 đề cập đến việc thư viện nước áp dụng khung phân loại DDC công tác phân loại Đồng thời việc Thư viện Quốc gia Việt Nam cho công bố phát hành dịch DDC ấn 14 rút gọn vào ngày 18/6/2006, tạo điều kiện cho DDC sử dụng rộng rãi quan thông tin – thư viện Việt Nam Thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội thư viện trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực có vốn tài liệu phong phú, đa dạng, phục vụ cho đơng đảo người dùng tin với trình độ lĩnh vực khác Đồng thời, thư viện áp dụng khung phân loại DDC vào công tác phân loại tài liệu đạt số thành tựu to lớn Nhận thức vai trò, ý nghĩa to lớn công tác phân loại tài liệu thư viện quan thông tin Cùng với mong muốn sâu nghiên cứu khung phân loại DDC việc áp dụng khung phân loại DDC thư viện trường đại học nên chọn đề tài: “Tìm hiểu việc ứng dụng khung phân loại DDC vào công tác phân loại tài liệu thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội 2” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc ứng dụng khung phân loại DDC vào công tác phân loại tài liệu thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội từ năm 2006 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu ứng dụng khung phân loại DDC vào công tác phân loại thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội nhằm tìm ưu điểm hạn chế năm áp dụng khung phân loại DDC - Đưa phương hướng, giải pháp khắc phục hạn chế nhằm giúp thư viện phục vụ người dùng tin tốt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu khung phân loại DDC ấn rút gọn 14 - Khảo sát thực trạng việc áp dụng khung phân loại DDC vào công tác phân loại thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng khung loại DDC thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Đề tài vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đường lối sách Đảng nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế xã hội, khoa học công nghệ cụ thể công tác thư viện - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu + Phương pháp quan sát + Phương pháp vấn + Phương pháp so sánh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Báo cáo hoạt động Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2013, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 2) Nghị định số 128/CP ngày 1/8/1967 phủ việc thành lập trường Đại học sư phạm Hà Nội 3) Trần Xuân Bản (2011), Nâng cao chất lượng xử lí nội dung tài liệu thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Đại học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 4) Ngô Ngọc Chi (2009), Phân loại tài liệu áp dụng khung phân loại thập phân Dewey (DDC), Thông tin truyền thông, Thành phố Hồ Chí Minh 5) Nguyễn Thị Lan Hương (2010), Nghiên cứu áp dụng khung phân loại DDC ấn rút gọn 14 tiếng việt thư viện quốc gia Việt Nam, Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội 6) Nghiêm Thị Kim Lương (2002), Tìm hiểu cơng tác phân loại tổ chức hệ thống mục lục thư viện trường Đại học Luật Hà Nội, Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội 7) Melvil Dewey(2006), Khung phân loại thập phân Dewey bảng mục quan hệ (ấn 14) = Abriged Dewey decimalclassification and relative index (Edition 14), Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 8) Vũ Dương Thúy Ngà(2009), Phân loại tài liệu, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 9) Sơ kết năm áp dụng khung phân loại DDC ngành Thư viện Việt Nam (2009), Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 10) Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11) Website trường Đại học Sư phạm Hà Nội http://hpu2.edu.vn 56 PHỤ LỤC Một số biểu ghi tiêu biểu: 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 ... khung phân loại DDC việc áp dụng khung phân loại DDC thư viện trường đại học nên tơi chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu việc ứng dụng khung phân loại DDC vào công tác phân loại tài liệu thư viện trường Đại. .. quát thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội vai trò khung phân loại DDC thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương 2: Thực trạng việc áp dụng khung phân loại DDC thư viện trường Đại học Sư phạm. .. Đại học sư phạm Hà Nội 2? ?? 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc ứng dụng khung phân loại DDC vào công tác phân loại tài liệu thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Phạm

Ngày đăng: 22/04/2018, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Sinh viên

  • Nguyễn Thị Huyền

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

    • 3.1 Mục đích nghiên cứu:

    • 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

    • 6. Cấu trúc khóa luận

      • Chương 1: Khái quát về thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 và vai trò của khung phân loại DDC ở thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

      • NỘI DUNG

      • 1.1 Khái quát về thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

        • 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

        • 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ

        • * Nhiệm vụ:

        • 1.1.3. Nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức

        • 1.1.4 Người dùng tin

        • Nhóm người dùng tin là các nhà quản lí, lãnh đạo, cán bộ nghiên cứu giảng dạy

        • Nhóm người dùng tin là học viên cao học, nghiên cứu sinh

        • Nhóm người dùng tin là sinh viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan