MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CƠ QUAN, TỔ CHỨC 2 1.1. Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cơ quan, tổ chức. 2 1.1.1. Lịch sử hình thành của Huyện ủy Huyện Lạng Giang : 2 1.1.2. Chức năng của Huyện ủy Huyện Lạng Giang : 2 1.1.3. Nhiệm vụ của Huyện ủy Huyện Lạng Giang: 2 1.1.4. Quyền hạn của Huyện ủy Lạng Giang 5 1.1.4.1. Trách nhiệm và quyền hạn của Huyện ủy 5 1.1.4.2. Trách nhiệm, quyền hạn của Ban Thường vụ Huyện ủy. 6 1.1.4.3. Trách nhiệm, quyền hạn của Thường trực Huyện ủy. 9 1.1.4. Cơ cấu tổ chức của Huyện ủy Huyện Lạng Giang : 13 1.1.4.1. Về tổ chức bộ máy, biên chế: 14 1.2. Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của bộ phận văn thư, lưu trữ của cơ quan, tổ chức. 15 1.2.1. Chức năng của Lưu trữ Huyện ủy: 15 1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Lưu trữ Huyện ủy: 16 1.2.3. Cơ cấu tổ chức của bộ phận Văn thư cơ quan 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ – LƯU TRỮ CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC. 21 2.1. Hoạt động quản lý 21 2.1.1 Ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ của cơ quan 21 2.1.2 Mô hình ,cách thức tổ chức công tác lưu trữ của Viện khoa học công nghệ xây dựng 22 2.2 Hoạt động nghiệp vụ 23 2.2.1 Thực tiễn Công tác Văn thư 23 2.2.1.2 Quản lý và giải quyết văn bản đi đến 23 2.2.1.3 Công tác thu thập tài liệu vào Lưu trữ cơ quan và Lưu trữ lịch sử : 25 2.2.1.4. Công tác chỉnh lý tài liệu lưu trữ. 26 CHƯƠNG 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI HUYỆN ỦY 27 3.1. Báo cáo tóm tắt những công việc đã làm trong thời gian thực tập và kết quả đạt được 27 3.1.1 Tóm tắt những công việc đã làm trong thời gian thực tập 27 3.1.2 Kết quả đạt được 27 3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC VĂN THƯ, LƯU TRỮ. 27 3.2.1 Về Công tác Văn thư 28 3.2.1.1. Ưu điểm 28 3.2.1.2. Hạn chế 28 3.2.2 Về Công tác Lưu trữ 29 3.2.2.1. Ưu điểm 29 3.2.2.2. Hạn chế 29 3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 30 3.3.1 Đối với cơ quan, tổ chức 30 3.3.2. Đối với bộ môn văn thư, lưu trữ, khoa, trường. 30 KẾT LUẬN 31 D. PHỤ LỤC
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CƠ QUAN, TỔ CHỨC 2
1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cơ quan, tổ chức 2
1.1.1 Lịch sử hình thành của Huyện ủy Huyện Lạng Giang : 2
1.1.2 Chức năng của Huyện ủy Huyện Lạng Giang : 2
1.1.3 Nhiệm vụ của Huyện ủy Huyện Lạng Giang: 2
1.1.4 Quyền hạn của Huyện ủy Lạng Giang 5
1.1.4.1 Trách nhiệm và quyền hạn của Huyện ủy 5
1.1.4.2 Trách nhiệm, quyền hạn của Ban Thường vụ Huyện ủy 6
1.1.4.3 Trách nhiệm, quyền hạn của Thường trực Huyện ủy 9
1.1.4 Cơ cấu tổ chức của Huyện ủy Huyện Lạng Giang : 13
1.1.4.1 Về tổ chức bộ máy, biên chế: 14
1.2 Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của bộ phận văn thư, lưu trữ của cơ quan, tổ chức 15
1.2.1 Chức năng của Lưu trữ Huyện ủy: 15
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Lưu trữ Huyện ủy: 16
1.2.3 Cơ cấu tổ chức của bộ phận Văn thư cơ quan 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ – LƯU TRỮ CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC 21
2.1 Hoạt động quản lý 21
2.1.1 Ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ của cơ quan 21
2.1.2 Mô hình ,cách thức tổ chức công tác lưu trữ của Viện khoa học công nghệ xây dựng 22
2.2 Hoạt động nghiệp vụ 23
2.2.1 Thực tiễn Công tác Văn thư 23
Trang 22.2.1.2 Quản lý và giải quyết văn bản đi đến 23
2.2.1.3 Công tác thu thập tài liệu vào Lưu trữ cơ quan và Lưu trữ lịch sử : 25
2.2.1.4 Công tác chỉnh lý tài liệu lưu trữ 26
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI HUYỆN ỦY 27
3.1 Báo cáo tóm tắt những công việc đã làm trong thời gian thực tập và kết quả đạt được 27
3.1.1 Tóm tắt những công việc đã làm trong thời gian thực tập 27
3.1.2 Kết quả đạt được 27
3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC VĂN THƯ, LƯU TRỮ 27
3.2.1 Về Công tác Văn thư 28
3.2.1.1 Ưu điểm 28
3.2.1.2 Hạn chế 28
3.2.2 Về Công tác Lưu trữ 29
3.2.2.1 Ưu điểm 29
3.2.2.2 Hạn chế 29
3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 30
3.3.1 Đối với cơ quan, tổ chức 30
3.3.2 Đối với bộ môn văn thư, lưu trữ, khoa, trường 30
KẾT LUẬN 31
D PHỤ LỤC
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Văn thư – Lưu trữ là công tác có ý nghĩa hết sức quan trọng và là công tácthường xuyên của mỗi cơ quan trong lĩnh vực quản lí Hành chính Nhà nước
Trong các cơ quan đơn vị công tác Văn thư – Lưu trữ luôn được quan tâm bởi
đó là công tác đảm bảo hoạt động quản lý Hành chính thong qua các văn bản – Tàiliệu
Làm tốt các công văn, giấy tờ sẽ đảm bảo cung cấp thông tin giải quyết côngviệc nhanh chóng, chính xác , đảm bảo bí mật cho mỗi cơ quan
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ , mỗi lĩnh vực đềuđược hiện đại hóa, nền hành chính nhà nước có sự phát triển để phù hợp Với vai tròquan tọng của công tác Văn thư – Lưu trữ trong lĩnh vực quản lý hành chính, Đảng vàNhà nước ta luôn quan tâm, đã và đang có những chủ chương chính sách ngày cànghiện đại công tác này, nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động quản lý Nhà nước trongmỗi cơ quan
Thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành, lý thuyết đi đôi với thực tế”nhằm giúp cán bộ văn phòng trong tương lai , nắm vững lý thuyết đã được học để vậndụng vào thực tế.Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đã tạo điều kiện cho sinh viên đithực tập tại các cơ quan
Được sự quan tâm giúp đỡ của cán bộ nhân viên Huyện Ủy Lạng Giang em đãđược tiếp nhận thực tập tại Văn phòng Huyện Ủy Lạng Giang kể từ ngày 20/3/2017đến ngày 16/4/2017, trong thời gian này bản thân em đã cố gắng nỗ lực không ngừnghọc hỏi các kinh nghiệm làm việc cũng như rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ văn phòngtrên cơ sở áp dụng lý thuyết đã được học
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cán bộ, chuyên viên Văn thư đã tận tìnhhướng dẫn, chỉ bảo em giúp tôi thêm kiến thức về chuyên môn, trau dồi trình độnghiệp vụ và các kỹ năng mềm khác
Có thể nói đợt thực tập đã giúp em cụ thể hóa và nắm chắc hơn kiến thức củamình, trưởng thành hơn sau khi đi thực tập ở cơ quan
Hà Nội, ngày 16 tháng 4 năm 2017
Sinh viên Nguyễn Thị Khánh Linh
Trang 4NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CƠ QUAN, TỔ CHỨC
1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cơ quan, tổ chức.
1.1.1 Lịch sử hình thành của Huyện ủy Huyện Lạng Giang :
Huyện nằm ở phía Bắc huyện Bắc Giang, phía bắc giáp huyện Hữu Lũng Lạng Sơn, phía tây là huyện Tân Yên - Yên Thế, phía nam là thành phố Bắc Giang vàhuyện Yên , phía đông giáp xã Bảo Sơn, Thanh Lâm, Phương Sơn của huyện LụcNam
-Huyện có diện tích 239,8 km² và dân số là 191.048 người (năm 2010) -HuyệnLạng Giang gồm 21 xã và 2 Thị trấn là thị trấn Vôi và thị Trấn Kép Toàn huyện cómột xã có người dân tộc thiểu số là xã Hương Sơn Huyện lỵ là thị trấn Vôi nằmtrên Quốc lộ 1A, cách thành phố Bắc Giang 10 km về hướng Đông Bắc
Huyện ủy Huyện Lạng Giang là cơ quan lãnh đạo của Đảng bộ huyện giữa hai
kỳ đại hội, có nhiệm vụ lãnh đạo toàn diện các mặt công tác của Đảng bộ huyện và hệthống chính trị trong huyện theo đúng quy định của Điều lệ Đảng, Hiến pháp, phápluật
1.1.2 Chức năng của Huyện ủy Huyện Lạng Giang :
- Là cơ quan tham mưu, giúp việc Huyện uỷ mà trực tiếp, thường xuyên là BanThường vụ và Thường trực Huyện uỷ trong tổ chức, điều hành công việc lãnh đạo,chỉ đạo, phối hợp hoạt động các cơ quan tham mưu, giúp việc Huyện uỷ; là trung tâmthông tin tổng hợp phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện uỷ
- Trực tiếp quản lý tài sản, tài chính của Huyện uỷ và bảo đảm cơ sở vật chấtcho các hoạt động của Huyện uỷ, Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ và các cơquan tham mưu, giúp việc Huyện uỷ
1.1.3 Nhiệm vụ của Huyện ủy Huyện Lạng Giang:
* Nghiên cứu, đề xuất:
- Giúp Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Thường trực Huyện ủy xây dựng, tổchức thực hiện chương trình công tác và Quy chế làm việc của Huyện ủy
Trang 5- Sơ kết, tổng kết công tác văn phòng cấp uỷ.
* Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát:
- Theo dõi, đôn đốc các tổ chức đảng, các cấp uỷ trực thuộc Huyện uỷ thựchiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định
- Hướng dẫn, phối hợp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác văn phòng, công tác tàichính và công nghệ thông tin cho cấp ủy cơ sở và các cơ quan Đảng trực thuộcHuyện ủy
- Kiểm tra, giám sát việc thu, nộp và sử dụng đảng phí ở các tổ chức cơ sở đảng
* Thẩm định, thẩm tra:
- Đề án, văn bản của các cơ quan, tổ chức trước khi trình Huyện uỷ, Banthường vụ, Thường trực Huyện uỷ về: yêu cầu, phạm vi, quy trình, thẩm quyền banhành và thể thức văn bản
- Chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan thẩm định nội dung đề án, văn bảnthuộc lĩnh vực kinh tế- xã hội, nội chính khi được Thường trực, Ban Thường vụHuyện uỷ giao trước khi trình Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ
- Các cơ quan, ban, ngành, MTTQ và các đoàn thể nhân dân huyện tham mưugiúp Huyện ủy, Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ chỉ đạo kiểm tra, giám sát,
sơ kết, tổng kết việc thực hiện nghị quyết, quyết định, chỉ thị, quy định, quy chế củacấp uỷ cấp trên và của Huyện uỷ về công tác xây dựng Đảng, kinh tế - xã hội, quốcphòng, an ninh, nội chính
* Thực hiện một số nhiệm vụ do Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ giao:
Trang 6- Là đầu mối giúp Thường trực Huyện uỷ xử lý công việc hằng ngày; phối hợp,điều hoà hoạt động của các cơ quan tham mưu, giúp việc Huyện uỷ phục vụ lãnh đạo,chỉ đạo của Huyện uỷ.
- Tổ chức phục vụ các hội nghị, cuộc họp của Huyện uỷ, Ban Thường vụ,Thường trực Huyện uỷ; phối hợp phục vụ các hội nghị, cuộc họp của các ban, cơquan thuộc Huyện uỷ; tham gia tổ chức phục vụ đại hội đại biểu Đảng bộ huyện
- Tổ chức công tác thông tin phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thường trựcHuyện uỷ, Ban Thường vụ và Huyện uỷ; cung cấp thông tin cho các cấp uỷ cơ sở, cơquan, tổ chức ở huyện theo quy định
- Theo dõi, đôn đốc các cấp uỷ cơ sở, cơ quan, tổ chức có liên quan ở huyệnthực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất
- Tiếp nhận, phát hành và quản lý các tài liệu, văn bản đến và đi
- Tiếp nhận và xử lý đơn, thư đến Huyện uỷ; tham mưu, theo dõi, đôn đốc việcgiải quyết một số đơn, thư được Thường trực Huyện uỷ giao; phối hợp với các cơquan chức năng tổ chức tiếp công dân
- Tổng hợp tình hình thực hiện các nghị quyết, quyết định, chỉ thị, quy định,quy chế của cấp uỷ cấp trên và của Huyện uỷ; hoạt động của các cấp uỷ, cơ quanđảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội cấp huyện để báo cáo vớiBan Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ
- Quản lý tài liệu lưu trữ của Huyện uỷ và của Văn phòng Huyện uỷ; giúpThường trực Huyện uỷ chỉ đạo và trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ công văn, lưutrữ của cơ quan đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội ở cấp huyện và
cơ sở theo quy định của cấp trên Tổ chức triển khai, ứng dụng và quản lý công nghệthông tin trong các cơ quan tham mưu, giúp việc Huyện uỷ và tổ chức cơ sở đảng trựcthuộc; thực hiện công tác cơ yếu theo quy định
- Là chủ sở hữu tài sản của Huyện uỷ theo sự uỷ quyền của Ban Thường vụHuyện uỷ Bảo đảm điều kiện vật chất, tài chính phục vụ hoạt động của Huyện uỷ,Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ và các cơ quan tham mưu, giúp việc Huyện
uỷ theo phân công, phân cấp
Trang 7- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ giao.
1.1.4 Quyền hạn của Huyện ủy Lạng Giang
1.1.4.1 Trách nhiệm và quyền hạn của Huyện ủy
a Quyết định quy chế làm việc; chương trình công tác toàn khóa của Huyện
ủy, quy chế làm việc của Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy
b Quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng về công tác xây dựngĐảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, quốc phòng,
an ninh
c Xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toànquốc; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện ; cácchương trình, kế hoạch thực hiện nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương, nghịquyết, chỉ thị của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và của Tỉnh ủy mà theo yêu cầu phải đưa
ra Huyện ủy thảo luận hoặc Ban Thường vụ Huyện ủy thấy cần đưa ra hội nghịHuyện ủy để thảo luận
d Triệu tập đại hội đại biểu Đảng bộ huyện, chuẩn bị văn kiện Đại hội và nhân
sự Huyện ủy khóa mới Căn cứ quy định của trung ương và hướng dẫn của Tỉnh ủy,quyết định số lượng ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Ủy viên Ủy ban Kiểm traHuyện ủy Bầu Ủy viên ban Thường vụ, Bí thư, các phó bí thư Huyện ủy; bầu Ủy banKiểm tra Huyện ủy và Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy Lấy phiếu tín nhiệmđối với các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy
e Thảo luận, cho ý kiến về các nội dung: Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinhtế-xã hội; kế hoạch đầu tư công trung hạn, tình hình thực hiện các nhiệm vụ trọng tâmcủa huyện 5 năm và hàng năm; quy hoạch phát triển cụm công nghiệp, quy hoạchphát triển đô thị; báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội, xây dựng cơ bản, chương trìnhmục tiêu quốc gia, dự đoán ngân sách nhà nước và công tác an ninh – quốc phòng 6tháng, 01 năm; tình hình, kết quả hoạt động của Ban Thường vụ Huyện ủy; tình hìnhlãnh đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật và hoạtđộng của Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy hàng quý, 6 tháng, 01 năm Những nội dung lớn
có liên quan đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của đông đảo nhân dân; vấn đề mới
Trang 8về cơ chế, chính sách và một số vấn đề quan trọng khác về kinh tế - xã hội mà BanThường vụ Huyện ủy thấy cần báo cáo Huyện ủy bàn, quyết định.
f Trình Ban Thường vụ Tỉnh ủy nhân sự giới thiệu ứng cử các chức danh: Bíthư, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND), Chủ tịch Ủy bannhân dân (UBND) huyện; nhân sự bổ sung Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ huyện(Huyện ủy viên) Tham gia ý kiến về nhân sự Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy,Chủ nhiệm UBKT Huyện ủy; Phó chủ tịch HĐND, UBND Huyện, trước khi BanThường vụ Huyện ủy đề nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy giới thiệu để HĐND huyệnbầu Đề nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy quyết định cho rút khỏi Ban Chấp hành Đảng
bộ huyện và các chức danh do Huyện ủy bầu thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủyquản lý
g Xem xét giải quyết khiếu nại, tố cáo và quyết định kỷ luật Đảng theo quyđịnh của Điều lệ Đảng
h Cho ý kiến về việc điều chỉnh địa giới hành chính cấp xã; thành lập đơn vịhành chính xã, thị trấn
1.1.4.2 Trách nhiệm, quyền hạn của Ban Thường vụ Huyện ủy.
a Nghe, cho ý kiến về các nội dung chuẩn bị trình Huyện ủy, HĐND Huyện
b Triệu tập hội nghị Huyện ủy, hội nghị cán bộ
c Cụ thể hóa và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Trung ương, Tỉnh ủy vànghị quyết của Huyện ủy Thay mặt Huyện ủy lãnh đạo, kiểm tra toàn diện các mặtcông tác của Đảng, chính quyền, Mặt trân Tổ quốc và toàn thể chính trị - xã hội ở địaphương Thay mặt Huyện ủy báo cáo các mặt công tác định kỳ và đột xuất với BanThường vụ Tỉnh ủy; thông báo cho chi, đảng ủy cơ sở các nội dung theo quy định.Định kỳ báo cáo với Huyện ủy những công việc Ban Thường vụ Huyện ủy đã giảiquyết
d Quyết định chương trình công tác hàng năm của Ban Thường vụ Huyện ủy;
kế hoạch lãnh đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hàng năm trongĐảng bộ huyện
e Về công tác tổ chức bộ máy và cán bộ :
Trang 9- Phân công công tác đối với các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy,Huyện ủy viên Quyết định phân cấp quản lý tổ chức bộ máy và cán bộ.
- Nhận xét, đánh gía cán bộ; phê duyệt quy hoạch, quyết định bổ nhiệm, bố trí,
đề bạt; luân chuyển, tiếp nhận, điều động, miễn nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử, khenthưởng, kỷ luật đối với cán bộ diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý gồm: trưởng,phó các cơ quan, phòng, ban, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hộihuyện; trưởng ban, các phó trưởng ban của HĐND huyện; Ủy viên UBND huyện; bíthư, phó bí thư đảng ủy, chủ tịch, phó chủ tịch HĐND, UBND các xã, thị trấn
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch cán bộ diện Ban Tường vụ Huyện
ủy quản lý; quy hoạch Ban Chấp hành Đảng bộ huyện; các chức danh chủ chốtHuyện ủy, HĐND, UBND huyện
- Trao đổi ý kiến với Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xãhội tỉnh và Ban Thường vụ Tỉnh đoàn trước khi giới thiệu cán bộ bầu giữ chức danhcấp trưởng và ngành công tác tại huyện; việc quy hoạch, bổ nhiệm, điều động, luânchuyển, nhận xét, đánh giá đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý các cơ quan, ngành dọccủa tỉnh đóng trên địa bàn mà tổ chức đảng trực thuộc Huyện ủy; bổ nhiệm, bổ nhiệmlại thẩm phán Tòa án nhân dân Huyện
- Lãnh đạo công tác đánh giá phân loại tổ chức đảng, đảng viên; công tác pháttriển tổ chức cơ sở đảng và đảng viên Quyết định bổ sung cấp ủy viên cơ sở, chỉ định
bí thư, phó bí thư cấp ủy cơ sở; chia tách, thành lập mới, chuyển giao các chi, đảng
bộ cơ sở
- Chuẩn bị nhân sự để Huyện ủy xem xét, đề nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy giớithiệu ứng cử các chức danh: Bí thư, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND, UBNDhuyện; giới thiệu nhân sự bổ sung Huyện ủy viên; bầu bổ sung Ủy viên Ban Thường
vụ Huyện ủy, Ủy viên Uyr ban Kiểm tra Huyện ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm traHuyện ủy Chuẩn bị nhân sự Phó Chủ tịch HĐND, UBND huyện đề nghị BanThường vụ Tỉnh ủy giới thiệu để HĐND huyện bầu
- Định hướng nhân sự đại hội đại biểu ( hoặc đại hội đảng viên ) các chi, đảng
bộ cơ sở; Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội huyện
Trang 10- Cho ý kiến về công tác chuẩn bị, duyệt báo cáo chính trị và nhân sự cấp ủytrình đại hội của các chi, đảng bộ cơ sở.
- Quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chưcbộ máy và mối quan hệcông tác của các cơ quan chuên trách tham mưu, gius việc Huyện ủy; của Mặt trận Tổquốc và các đoàn thể chính trị - xã hội huyện theo quy định của trung ương
- Khi xét thấy cần thiết, ban hành quy chế phối hợp hoạt động giữa các cơquan, tổ chức trong hệ thống chính trị của huyện
- Xét khen thưởng đối với tổ chức đảng, đảng viên; xem xét giải quyết khiếunại, tố cáo và quyết định kỷ luật theo quy định của Điều lệ Đảng
f Về kinh tế - xã hội:
- Cho ý kiến về: Dự toán thu, chi ngân sách nhà nước, dự kiến phân bổ ngânsách nhà nước; kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm từ nguồn vốn ngân sáchcủa địa phương
- Cơ chế hỗ trợ phát triển trên các lĩnh vực kinh tế , xã hội, văn hóa, giáo dục, y
g Nghe các báo cáo và cho ý kiến về:
- Những công việc Thường trực Huyện ủy giải quyết hàng tháng; tình hìnhkinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và sự điều hành của UBND huyện 6 tháng, 1năm; kết quả lãnh đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm, kiểm tra, giám sát,thi hành kỉ luật trong Đảng bộ huyện hàng quý, 6 tháng, 01 năm; tình hình chấp hànhpháp luật và hoạt động của các cơ quan tư pháp trên địa bàn huyện hàng năm; các cơ
Trang 11chế chính sách lien quan đến đông đảo nhân dân.
- Việc quản lý, sử dụng biên chế ( biên chế được giao, hợp đồng ) của các cơquan, phòng, ban, ngành huyện; các xã, thị trấn; các đơn vị sự nghiệp công lập thuộcUBND huyện
- Việc chia, tách, sát nhập, thành lập mới các cơ quan, phòng, ban, ngành củahuyện theo hướng dẫn của Trung ương và của tỉnh
h Chỉ đạo phương hướng giải quyết đối với các vụ án phức tạp liên quan đến
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện, quan hệ đối ngoại và việctruy cứu trách nhiệm hình sự của các cơ quan pháp luật đối với cán bộ thuộc diện BanThường vụ Huyện ủy quản lý theo quy định tại Chỉ thị số 15-CT/W, ngày 07-7-2007của Bộ Chính trị về sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật trongcông tác điều tra, xử lý các vụ án và công tác bảo vệ Đảng
j Chỉ đạo thí điểm, rút kinh nghiệm những vấn đề mới và quan trọng trongcông tác lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy Tổ chức chỉ đạo điểm, tổng kết những vấn
đề quan trọng về lý luận và thực tiễn trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo để tổ chức thựchiện tốt các chỉ thị, nghị quyết đảm bảo đúng chủ trương, đường lối của Đảng, chínhsách pháp luật của Nhà nhước
k Đề nghị với cấp trên nghiên cứu sửa đổi những chủ trương, chính sách…không phù hợp
m Báo cáo kết quan lãnh đạo, chỉ đạo trước Huyện ủy tại hội nghị gần nhất.Hàng năm, tổ chức tự kiểm điểm tập thể và cá nhân các đồng chí Ủy viên BanThường vụ theo chế độ tự phê bình
n Ban Thường vụ Huyện ủy ủy quyền cho Thường trực Huyện ủy thực hiệnmột số công việc cụ thể
1.1.4.3 Trách nhiệm, quyền hạn của Thường trực Huyện ủy.
a Giúp Ban Thường vụ Huyện ủy chỉ đạo chuẩn bị và tổ chức thực hiện quychế làm việc, chương trình công tác toàn khóa của Huyện ủy; xây dựng và tổ chứcthực hiện chương trình công tác hàng năm, hàng tháng của Ban Thường vụ Huyện ủy
và chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát hàng năm của cấp ủy; chỉ đạo, kiểm tra
Trang 12chuẩn bị các nội dung ( báo cáo, đề án, phương án, dự thảo nghị quyết, kết luận,…)trình hội nghị Huyện ủy và hội nghị Ban Thường vụ Huyện ủy; chỉ đạo chuẩn bị nộidung làm việc với các cơ quan Trung ương và của tỉnh khi đến thăm, làm việc tại địaphương.
b Triển khai thực hiện và kiểm tra các cấp, các ngành thực hiện các chỉ thị,nghị quyết, quyết định của Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy của Tỉnh ủy vàTrung ương
c Chỉ đạo giải quyết những công việc hàng ngày của Đảng bộ, những vấn đềđột xuất nảy sinh giữa hai kỳ họp của Ban Thường vụ Huyện ủy Chỉ đạo việc chuẩn
bị chất vấn tại Hội nghị Huyện ủy theo quy định; gợi ý kiểm điểm đối với tổ chứcđảng, cán bộ, đảng viên khi cần thiết; thực hiện các quy định về minh bạch tài sản thunhập; việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Huyện
ủy theo quy định Quyết định chuyển đảng chính thức, phát thẻ đảng, chấp thuậnđơn,xóa tên trong danh sách đảng viên
d Thay mặt Ban Thường vụ Huyện ủy giải quyết những công việc theo sự chỉđạo của Tỉnh ủy và những công việc được Ban Thường vụ Huyện ủy ủy quyền, cụthể:
- Về xây dựng văn bản:
+ Chỉ đạo xây dựng và ban hành kế hoạch nghiên cứu,quán triệt , triển khai cácnghị quyết , chỉ thị của Trung ương, của tỉnh ủy (trừ kế hoạch thực hiện nghị quyếtđại hội) các báo cáo sơ kết, tổng kết theo yêu cầu của các ban, cơ quan của Tỉnh ủy
+ Cho ý kiến vào báo cáo trình tại đại hội của Mặt trận Tổ quốc và các đoànthể chính trị - xã hội huyện
- Về công tác tổ chức, cán bộ:
+ Cho ý kiến về công tác cán bộ: bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, giới thiệu cán bộ ứng
cử các chức danh diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý
+ Cho ý kiến việc bổ nhiệm, luân chuyển, điều động lãnh đạo quản lý ở cácđơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND huyện ( hiệu trưởng, phó hiệu trưởngcác trường: mầm non, tiểu học, phổ thông cơ sở, trung học cơ sở…) chủ trương về
Trang 13tuyển dụng công chức cấp huyện, cấp xã; kiện toàn cấp trường, phó Mặt trận Tổ quốc
và các đoàn thể ở xã, thị trấn
+ Quyết định thẩm tra những cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Huyện ủyquản lý khi có vấn đề phải xem xét về lịch sử chính trị và chính trị hiện nay theo quyđịnh của Bộ Chính trị để đưa ra Ban Thường vụ Huyện ủy xem xét, kết luận
+ Hiệp y về đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, khen thưởng… đốivới cán bộ là cấp trưởng, phó của một số cơ quan trực thuộc tỉnh đóng trên địa bàntheo quy định về phân cấp quản lý cán bộ
+ Quyết định tiếp nhận, điều động, công nhận hết thời gian thực tập đối vớicông chứ, viên chức trong biên chế khối Đảng, đoàn thể chính trị - xa hội huyện; chonghỉ công tác để hưởng chế độ hưu đối với cán bộ diện Ban Thường vụ Huyện ủyquản lý; nâng lương trước thời hạn và thường xuyên, hưởng thụ cấp chức vụ lãnhđạo, thâm niên vượt khung, nâng mức phụ cấp thâm niên vượt khung theo quy địnhphân cấp quản lý cán bộ
+ Chỉ đạo xây dựng, củng cố tổ chức bộ máy và hoạt động của các cơ quanĐảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân Giới thiệu nhân sựdiện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý tham gia ban chấp hành các đoàn thể, các tổchức ngành dọc ở tỉnh
+ Chỉ đạo công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và chính sách cán bộ theo chế
độ, chính sách; tổ chức tang lễ đối với cán bộ diện Ban Thường vụ Huyện ủy thammưu định kỳ tổ chức kiểm tra, khám sức khỏe cho các đối tượng diện Ban Thường vụHuyện ủy quản lý, các đồng chí nguyên bí thư, phó bí thư, chủ tịch, phó chủ tịchHĐND, UBND huyện đã nghỉ hưu trên địa bàn
- Về quản lý tài chính, ngân sách:
+ Cho ý kiến về chủ trương vay vốn đầu tư phát triển
+ Việc sử dụng số thu vượt dự toán ngân sách huyện hàng năm
+ Việc sử dụng ngân sách dự phòng của huyện
+ Việc sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước bổ sung ngoài dự toán đã đượcphê duyệt hàng năm ( cấp bổ sung ngân sách nhà nước ngoài dự toán được giao từ 50
Trang 14+ Chủ trương hỗ trợ các chương trình mục tiêu quốc gia.
- Về đầu tư và thu hút đầu tư
+ Các dự án đề nghị kêu gọi đầu tư và việc triển khai thực hiện các dự án theohình thức BT, BOT, BTO, PPP,… trên địa bàn huyện
+ Chủ trương về các dự án đầu tư, sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp trênđịa bàn
+ Chủ trương thu hồi đất hàng năm, xây dựng cơ sở hạ tầng để chuyển mụcđích sử dụng đất sang giao đất thông qua đấu giá quyền sử dụng đất
+ Chủ trương đầu tư xây dựng mới; cải tạo, sửa chữa các công trình đầu tư xâydựng cơ bản của huyện và các xã, thị trấn ngoài danh mục đầu tư xây dựng đầu năm
+ Chủ trương chấp thuận các dự án đầu tư vào đại bàn
- Về công tác nội chính, an ninh, quốc phòng, đối ngoại
+ Cho ý kiến về chương trình công tác và đánh giá kết quả công tác hàng nămcủa các cơ quan nội chính của huyện; các vấn đề đột xuất có liên quan đến an ninhtrên địa bàn, nhất là an ninh chính trị, tôn giáo, dân tộc; các vụ án nghiêm trọng, phứctạp có liên quan đến an ninh chính trị, đối ngoại hoặc còn có ý kiến khác nhau giữacác cơ quan tư pháp… theo quy định của Bộ Chính trị Chỉ đạo xử lý đơn, thư khiếunại, tố cáo của công dân liên quan đến cán bộ diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý
và những đơn, thư nhiều người ký tên có biểu hiện phức tạp Phối hợp chặt chẽ vớiĐảng ủy Quân sự huyện lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sựđịa phương
Những công việc được ủy quền trên, nếu có vấn đề phức tạp hoặc xét thấy cần
Trang 15thiết, Thường trực Huyện ủy xin y kiến Ban Thường vụ Huyện ủy quyết định Trongphạm vi được ủy quền, các ý kiến chỉ đạo của Thường trực Huyện ủy có hiệu lực nhưquyết định của Ban Thường vụ Huyên ủy.
Kết quả giải quyết công việc giữa hai kỳ họp của Ban Thường vụ Huyện ủy vàcác công việc được Ban Thường vụ Huyện ủy ủy quyền, Thường trực Huyện ủy phảibáo cáo Ban Thường vụ Huyện ủy trong phiên họp gần nhất
e Thực hiện chế độ giao ban định kỳ :
- Thường trực Huyện ủy, Thường trực HĐND huyện giao ban hàng tuần
- Thường trực Huyện ủy giao ban với lãnh đạo các cơ quan thuộc khối nộichính mỗi quý một lần
- Thường trực Huyện ủy giao ban với trưởng các cơ quan chuyên trách thammưu, giúp việc Huyện ủy, Trung tâm Bồ dưỡng Chính trị, Ủy ban MTTQ và các đoànthể chính trị - xã hội huyện mỗi tháng một lần
- Thường trực Huyện ủy giao ban với cấp ủy cơ sở mỗi tháng một lần
- Thường trực Huyện ủy giao ban với bí thư đảng ủy các xã, thị trấn mỗi quýmột lần
1.1.4 Cơ cấu tổ chức của Huyện ủy Huyện Lạng Giang :
* Quy chế số 43- QC/VPHU
- Căn cứ Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam;
- Căn cứ Quy định số 220-QĐ/TW, ngày 27/12/2013 của Ban Bí thư Trung ương, Đảng quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc Huyện ủy;
- Căn cứ Quy chế làm việc của Huyện ủy khóa XX (sửa đổi, bổ sung);
- Căn cứ Quyết định số 591-QĐ/HU,ngày 24/04/2014 của ban thường vụ Huyện ủy về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc huyện ủy;
Quy định số 220-QĐ/VPHU, Quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy cơ quan Văn phòng Huyện ủy
Trang 161.1.4.1 Về tổ chức bộ máy, biên chế:
1 Lãnh đạo Văn phòng Huyện ủy gồm : Chánh Văn phòng và 02 Phó ChánhVăn phòng
* Chánh Văn phòng:
- Là người đứng đầu cơ quan Văn phòng Huyện ủy, chỉ đạo, quản lý, điều
hành, kiểm tra, đôn đốc mọi hoạt động của Văn phòng Huyện ủy
- Ký thừa lệnh Ban Thường vụ Huyện ủy một số thông báo, giấy mời, côngvăn chỉ đạo,… theo sự phân công của Thường trực Huyện ủy; được yêu cầu các cơquan, ban, ngành, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội huyện cung cấp thông tincần thiết cho việc theo dõi, nắm tình hình phục vụ công tác lãnh đạ, chỉ đạo và tổchức thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Huyện ủy
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các đồng chí Phó Chánh Văn phòng; chỉ đạo,kiểm tra, đôn đốc các Phó Chánh Văn phòng trong việc thực hiện các chương trình,
kế hoạch công tác của Văn phòng
- Triệu tập, chủ trì, kết luận các cuộc họp của cơ quan
- Trực tiếp chỉ đạo việc xây dựng dự thảo chương trình công tác, quy chế làmviệc của Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy; tham mưu giúp cấp ủy tổ chức thựchiện chương trình, kế hoạch công tác, quy chế làm việc Chỉ đạo xây dựng các báocáo do Văn phòng Huyện ủy chủ trì Chỉ đạo triển khai thực hiện nhiệm vụ đột xuất
do Ban Thường vụ, Thường trực Huyện ủy giao
- Đề nghị những vấn đề tài chính, tài sản của các cơ quan tham mưu giúp việcHuyện ủy theo nhiệm vụ được giao để Thường trực Huyện ủy hoặc Ban Thường vụHuyện ủy quyết định Được ủy quyền là chủ tài khoản ngân sách của Huyện ủy theoQuy chế làm việc của Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện
- Xử lý các văn bản gửi đến Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy, Thường trựcHuyện ủy
* Phó Chánh Văn phòng :
- Tham gia thảo luận, quyết định các vấn đề thuộc trách nhiệm của tập thể lãnhđạo Văn phòng Giúp Chánh Văn phòng chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc ở
Trang 17lĩnh vực được phân công phụ trách và các nhiệm vụ khác do Chánh Văn phòng giao;báo cáo kịp thời với Chánh Văn phòng tình hình thực hiện nhiệm vụ và những vấn đềquan trọng thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách, những vấn đề phát sinh.
- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc cán bộ, chuyên viên triển khai thựchiện các nhiệm vụ được phân công; biên tập, chỉnh lý các dự thảo văn bản; tham gia ýkiến thẩm định nội dung các văn bản do các cơ quan khác chủ trì soạn thảo trìnhHuyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy
- Theo dõi nắm tình hình trên lĩnh vực phụ trách để kịp thời phản ánh, kiếnnghị với Chánh Văn phòng hoặc Thường trực Huyện ủy những vấn đề xét thấy cầnthiết hoặc khi có yêu cầu
- Chỉ đạo chuẩn bị tài liệu, bài phát biểu, dự thảo kết luận phục vụ hội nghị; dựcác cuộc họp của Ban Thường vụ Huyện ủy, Thường trực Huyện ủy giải quyết nhữngvấn đề thuộc lĩnh vực được phân công theo dõi và những cuộc họp khác theo sự phâncông của đồng chí Chánh Văn phòng
- Tham gia công tác tiếp dân theo quy định; tham mưu với Thường trực, BanThường vụ Huyện ủy lãnh đạo, chỉ đạo công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chánh Văn phòng phân công
2 Các bộ phận chuyện môn, nghiệp vụ gồm :
+ Bộ phận tổng hợp
+ Bộ phận hành chính, quản trị
+ Bộ phận cơ yếu- công nghệ thông tin
+ Bộ phận kế toán, thủ quỹ
+ Bộ phận văn thư – lưu trữ
+ Bộ phận lái xe, tạp vụ, bảo vệ
3 Biên chế : Từ 11 đến 13 người
1.2 Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của bộ phận văn thư, lưu trữ của cơ quan, tổ chức.
1.2.1 Chức năng của Lưu trữ Huyện ủy:
Lưu trữ Huyện ủy đặt trong Văn phòng Huyện ủy, có chức năng : giúp Chánh
Trang 18Văn phòng tham mưu cho Ban Thường vụ và Thường trực Huyện ủy chỉ đạo, hướngdẫn nghiệp vụ văn thư, lưu trữ đối với các chi, đảng bộ, cơ quan, ban, ngành, MTTQ
và các đoàn thể chính trị - xã hội huyện; giao nộp tài liệu lưu trữ có thời hạn bảo quảnvĩnh viễn thuộc danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử của Đảng ở Tỉnh ủy
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Lưu trữ Huyện ủy:
* Giúp Chánh văn phòng Huyện ủy tham mưu chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụvăn thư , lưu trữ đối với các cơ quan tham mưu, giúp việc Huyện ủy, Trung tâm Bồidưỡng Chính trị, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội Huyện; các chi đảng ủy cơ
sở, cụ thể:
a Tổ chức triển khai thực hiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác vănthư, lưu trữ của các cơ quan lãnh đạo Đảng và các cơ quan lưu trữ cấp trên; soạn thảocác văn bản của Huyện ủy, Văn phòng Huyện ủy về công tác văn thư và lưu trữ; đồngthời, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các văn bản đó
b Hướng dẫn, tổ chức tập huấn ghiệp vụ; trực tiếp kiểm tra và phối hợp vớicác đoàn của Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ Văn thư, lưu trữđối với các cơ quan tham mưu giúp việc Huyện ủy , Trung tâm bồi dưỡng Chính trị,MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội huyện, các chi, đảng ủy cơ sở
c Kiểm tra việc lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu của các cơ quant hammưu, giúp việc Huyện ủy ; các chi, đảng ủy cơ sở ( trừ Đảng ủy Quân sự, Công anHuyện và đảng ủy các xã, thị trấn), Trung tâm Bồi dưỡng chính trị, MTTQ và cácđoàn thể chính trị - xã hội huyện vào lưu trữ Huyện ủy
* Thu thập tài liệu đến thời hạn nộp lưu của các cơ quan tham mưu, giúp việcHuyện ủy, Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị, MTTQ và các đoàn thể chính trị xã hộihuyện; các chi, đảng ủy cơ sở ( trừ Đảng ủy Quân sự, Công an Huyện và đảng ủy các
xã, thị trấn )
a Thành phần tài liệu thu thập vào lưu trữ Huyện ủy
- Tài liệu Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện
- Tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của Huyện ủy: Tài liệu hội nghịBan Chấp hành, hội nghị Ban thường vụ Huyện ủy, hội nghị cán bộ do Huyện ủy