THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ – LƯU TRỮ CỦA ỦY BAN DÂN TỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI

42 364 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ – LƯU TRỮ CỦA ỦY BAN DÂN TỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A. LỜI MỞ ĐẦU 1 B. NỘI DUNG 4 Chương 1:GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ ỦY BAN DÂN TỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4 1.1. Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Ủy ban dân tộc. 4 1.1.1: Lịch sử hình thành. 4 1.1.2 Vị trí và chức năng: 4 1.1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn: 5 1.1.4 Cơ cấu tổ chức 7 1.2. Vị trí, chức năng, cơ cấu tổ chức và phân công nhiệm vụ của phòng Văn thư – Lưu trữ. 7 1.2.1. Vị trí, chức năng 7 1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 7 Chương 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ – LƯU TRỮ CỦA ỦY BAN DÂN TỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 10 2.1. Hoạt động quản lý. 10 2.1.1. Xây dựng, ban hành văn bản về văn thư – lưu trữ. 10 2.1.2. Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành tựu KHCN trong hoạt động lưu trữ cơ quan, tổ chức. 10 2.1.4. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức lưu trữ, quản lý công tác thi đua, khen thưởng trong hoạt động văn thư – lưu trữ. 11 2.1.5. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết và xử lý vi phạm quy chế công tác ăn thư – lưu trữ của cơ quan, tổ chức. 11 2.1.6. Hợp tác quốc tế về văn thư – lưu trữ. 12 2.2. Hoạt động nghiệp vụ. 12 2.2.1. Lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan. 12 2.2.2. Thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ. 12 2.2.3. Xác định giá trị tài liệu. 13 2.2.4. Chỉnh lý tài liệu. 13 2.2.5. Thống kê và xây dựng công cụ tra tìm tài liệu lưu – trữ 15 2.2.6. Bảo quản tài liệu lưu trữ. 15 2.2.7. Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ. 16 2.3. Đánh giá thực trạng công tác lưu trữ tại Ủy ban dân tộc thành phố Hà Nội. 17 2.3.1. Ưu điểm 17 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân. 18 Chương 3:BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI ỦY BAN DÂN TỘC VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ. 20 3.1. Báo cáo tóm tắt những công việc đã làm trong thời gian thực tập và kết quả đạt được. 20 3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ của Uỷ ban Dân tộc. 21 3.3. Một số khuyến nghị. 22 3.3.1. Đối với Ủy ban Dân tộc thành phố Hà Nội 22 3.3.2. Đối với bộ môn, khoa, trường 22 C. PHẦN KẾT LUẬN 24 PHỤ LỤC

MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ ỦY BAN DÂN TỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Ủy ban dân tộc 1.1.1: Lịch sử hình thành .4 1.1.2 Vị trí chức năng: 1.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn: 1.1.4 Cơ cấu tổ chức 1.2 Vị trí, chức năng, cấu tổ chức phân công nhiệm vụ phòng Văn thư – Lưu trữ 1.2.1 Vị trí, chức 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ – LƯU TRỮ CỦA ỦY BAN DÂN TỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 10 2.1 Hoạt động quản lý 10 2.1.1 Xây dựng, ban hành văn văn thư – lưu trữ 10 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu khoa học ứng dụng thành tựu KHCN hoạt động lưu trữ quan, tổ chức .10 2.1.4 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức lưu trữ, quản lý công tác thi đua, khen thưởng hoạt động văn thư – lưu trữ 11 2.1.5 Thanh tra, kiểm tra, giải xử lý vi phạm quy chế công tác ăn thư – lưu trữ quan, tổ chức .11 2.1.6 Hợp tác quốc tế văn thư – lưu trữ 12 2.2 Hoạt động nghiệp vụ 12 2.2.1 Lập hồ sơ giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ quan 12 2.2.2 Thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ .12 2.2.3 Xác định giá trị tài liệu 13 2.2.4 Chỉnh lý tài liệu 13 2.2.5 Thống kê xây dựng công cụ tra tìm tài liệu lưu – trữ 15 2.2.6 Bảo quản tài liệu lưu trữ 15 2.2.7 Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ .16 2.3 Đánh giá thực trạng công tác lưu trữ Ủy ban dân tộc thành phố Hà Nội .17 2.3.1 Ưu điểm .17 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 18 Chương 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI ỦY BAN DÂN TỘC VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 20 3.1 Báo cáo tóm tắt cơng việc làm thời gian thực tập kết đạt 20 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Uỷ ban Dân tộc 21 3.3 Một số khuyến nghị 22 3.3.1 Đối với Ủy ban Dân tộc thành phố Hà Nội .22 3.3.2 Đối với môn, khoa, trường 22 C PHẦN KẾT LUẬN .24 PHỤ LỤC A LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam tiến trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, nhiên gặp nhiều khó khăn kinh tế, xã hội, giáo dục, văn hóa Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 thực cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa tất lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục,…Hòa vào xu đó, năm gần nghiệp vụ cơng tác văn thư – lưu trữ có bước phát triển phong phú đa dạng đáp ứng nhu cầu cải cách hành chính Nhà nước Như biết, văn thư – lưu trữ công tác có ý nghĩa quan trọng cơng tác thường xuyên quan lĩnh vực quản lý hành chính Nhà nước Trong đó, đơn vị công tác văn thư – lưu trữ quan tâm, cơng tác đảm bảo hoạt động quản lý hành chính thông qua văn tài liệu Làm tốt văn giấy tờ cung cấp lượng thông tin đầy đủ, chính xác công việc giải nhanh chóng, đảm báo bí mật cho quan Ngày với phát triển khoa học công nghệ, lĩnh vực đại hóa nên hành chính có phát triển để phù hợp Với vai trò quan trọng công tác văn thư – lưu trữ lĩnh vực quản lý hành chính, Đảng Nhà nước ta ln quan tâm có chủ trương chính sách ngày đại công tác nhằm phục vụ tốt cho hoạt động điều hành quan Công tác văn thư - lưu trữ có vai trò quan trọng hoạt động quản lý hành chính Nhà nước quan, tổ chức nói chung Ủy ban Dân tộc nói riêng Trong cơng tác đạo, điều hành, định, triển khai thực lĩnh vực công tác dân tộc gắn liền với việc soạn thảo, ban hành tổ chức sử dụng văn bản, gắn liền với công tác văn thư - lưu trữ; nhằm đảm bảo thông tin văn bản, phục vụ kịp thời cho hoạt động quản lý điều hành công việc đạo Vụ, đơn vị thực chức năng, nhiệm vụ giao; cung cấp tài liệu, tư liệu, số liệu đáng tin cậy phục vụ quản lý Nhà nước công tác dân tộc, hoạch định chính sách dân tộc; đồng thời cung cấp thông tin khứ, chứng phục vụ cho hoạt động quản lý, đạo điều hành Ủy ban Dân tộc Do vậy, công tác văn thư - lưu trữ có tác động trực tiếp tới việc giải công việc hàng ngày, ảnh hưởng tới chất lượng hiệu hoạt động Vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc Xuất phát từ thực tế khách quan công tác văn thư – lưu trữ thực theo phương châm: “Học đôi với hành” Chủ tịch Hồ Chí Minh câu: “Lý thuyết đôi với thực tế” Bộ Giáo dục vào đào tạo, nên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội tổ chức cho sinh viên thực tập tài quan theo nội dung đào tạo Đợt thực tập giúp sinh viên tiếp cận thực tế công việc, trau dồi kiến thức, bổ sung cho phần lý luận nghiệp vụ chuyên môn học lớp Trong khoảng thời gian thực tập tốt nghiệp Ủy Ban Dân Tộc – quan ngang Bộ (từ ngày 10/01/2017 đến ngày 10/03/2017), em có điều kiện nghiên cứu thực tế nghiệp vụ công tác văn thư – lưu trữ, củng cố thêm phần kiến thức thiếu nâng cao trình độ; vận dụng lý luận, kiến thức học trường mà thầy cô trang bị vào thực tiễn rèn luyện kỹ chuyên môn, nghiệp vụ để hồn thành tốt chương trình đại học ngành Lưu trữ học Phòng văn thư – lưu trữ trực thuộc Văn phòng Ủy ban Dân tộc, nơi em cử đến tiến hành thực tập thực chức nghiệp vụ công tác Văn thư Lưu trữ Ủy ban Dân tộc Trong nội dung báo cáo này, em xin giới thiệu khái quát chung công tác văn thư – lưu trữ tập trung sâu tìm hiểu cơng tác Lưu trữ Ủy ban Dân tộc Qua báo cáo em xin gửi lời cảm ơn tới Vụ Tổ chức cán bộ, Văn phòng Ủy ban Dân tộc, Phòng Văn thư –Lưu trữ đồng ý tiếp nhận tạo điều kiện cho em có kỳ thực tập quan trọng đặc biệt quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của ơng Trần Kiên – Trưởng phòng Văn thư – Lưu trữ bà Vi Thị Thuỷ - Phó trưởng Phòng để em hồn thiện báo cáo Nội dung báo cáo thực tập gồm chương: Chương 1: Giới thiệu khái quát Ủy ban dân tộc Chương 2: Thực trạng công tác lưu trữ Ủy ban dân tộc Chương 3: Báo cáo kết thực tập Ủy ban dân tộc đề xuất, khuyến nghị Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy cô trường Đại học Nội vụ Hà Nội truyền đạt cho chúng em kiến thức giảng lớp ví dụ sát với thực tế để chúng em tích luỹ kiến thức làm hành trang bước vào sống Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Đặng Bích Ngọc B NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ ỦY BAN DÂN TỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Ủy ban dân tộc 1.1.1: Lịch sử hình thành Lịch sử phát triển Ủy ban Dân tộc khái quát qua giai đoạn: - Cơ quan công tác dân tộc - với tổ chức tiền thân Nha Dân tộc thiểu số (thành lập Nghị định số 359, ngày 9-9-1946 chiểu theo Sắc lệnh số 58, ngày 3-5-1946 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà) với chức năng, nhiệm vụ "Xem xét vấn đề chính trị hành chính thuộc dân tộc thiểu số nước thắt chặt tình thân thiện dân tộc sống đất Việt Nam" Và ngày tháng kiện đánh dấu kỉ niệm Ủy ban Dân tộc - Ngày tháng năm 1955, thành lập Tiểu ban Dân tộc Trung ương Cùng với biến đổi điều kiện lịch sử, quan có thay đổi tên phù hợp với tình hình thuộc quan Đảng từ năm 1955 - Từ năm 1990 quan thuộc Chính phủ Ngày 11 tháng năm 1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng thành lập Văn phòng Miền núi Dân tộc - Ngày tháng 10 năm 1992, Bộ Chính trị hợp hai quan Ban Dân tộc Trung ương Văn phòng Miền núi Dân tộc thành Ủy ban Dân tộc Miền núilàm nhiệm vụ tham mưu cho Đảng công tác dân tộc miền núi - Ngày tháng năm 1993, Uỷ ban Dân tộc Miền núi thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý Nhà nước Bộ, quan ngang Bộ (Hoàn toàn thuộc Chính Phủ) Từ ngày tháng năm 2002 đến tên chính thức Ủy ban Dân tộc 1.1.2 Vị trí và chức năng: Ủy ban Dân tộc quan ngang Bộ Chính phủ, thực chức quản lý Nhà nước công tác dân tộc phạm vi nước; quản lý Nhà nước dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Ủy ban Dân tộc theo quy định pháp luật 1.1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn: - Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị quyết, nghị định Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm Ủy ban Dân tộc phê duyệt dự án, đề án theo phân công Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án cơng tác dân tộc, dự thảo định, thị công tác dân tộc thuộc thẩm quyền đạo, điều hành Thủ tướng Chính phủ - Ban hành định, thị, thông tư thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Ủy ban Dân tộc; hướng dẫn, kiểm tra việc thực văn - Chủ trì phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan, tổ chức liên quan xây dựng chiến lược, chính sách, đề án, dự án, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động, quy hoạch, kế hoạch tổng thể, kế hoạch vùng phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng vùng dân tộc để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ban hành; đạo, kiểm tra hướng dẫn thực chiến lược, chính sách, đề án, dự án, chương trình, quy hoạch, kế hoạch - Chủ trì xây dựng, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực chính sách đặc thù, chương trình, dự án, đề án phát triển vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; chính sách đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao, vùng đầu nguồn sông, suối thường xuyên phải chịu ảnh hưởng thiên tai - Điều tra, nghiên cứu, xây dựng liệu dân tộc thiểu số Việt nam - Phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan, tổ chức có liên quan xây dựng, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành chính sách đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề, nâng cao dân trí vùng dân tộc; tiêu chí đói, nghèo vùng đồng bào dân tộc - Tham gia thẩm định dự án, đề án, chương trình Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan, tổ chức có liên quan chủ trì xây dựng liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số; tham gia quản lý, đạo việc thực chương trình, dự án nước ngoài, tổ chức quốc tế tài trợ, đầu tư vào vùng dân tộc thiểu số theo quy định pháp luật - Định kỳ tổ chức hội nghị, đại hội đại biểu toàn quốc dân tộc thiểu số Việt Nam có thành tích xuất sắc phong trào thi đua địa phương; tổ chức hoạt động giao lưu, trao đổi kinh nghiệm đại biểu dân tộc thiểu số vùng nhằm tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam - Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ việc xây dựng, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực chính sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số; khen thưởng theo thẩm quyền đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng tập thể cá nhân tiêu biểu người dân tộc thiểu số có thành tích xuất sắc lao động, sản xuất, xây dựng, phát triển kinh tế xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự gương mẫu thực chủ trương, chính sách Đảng pháp luật Nhà nước - Chỉ đạo tổ chức thực kế hoạch cải cách hành chính Ủy ban Dân tộc theo chương trình cải cách hành chính Nhà nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Tổ chức, đạo thực hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ, môi trường lĩnh vực công tác dân tộc địa bàn vùng dân tộc - Hợp tác quốc tế lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Ủy ban Dân tộc theo quy định pháp luật - Thanh tra, kiểm tra việc thực chính sách dân tộc; giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân; thực phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền Ủy ban Dân tộc - Xây dựng dự toán ngân sách năm; phối hợp với Bộ Tài chính lập, tổng hợp dự toán thu, chi ngân sách theo ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý để trình Chính phủ; quản lý, tổ chức thực toán ngân sách Nhà nước; thực nhiệm vụ khác ngân sách Nhà nước, tài chính, tài sản theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao theo quy định pháp luật 1.1.4 Cơ cấu tổ chức Căn theo Nghị định số 84/2012/NĐ-CP ngày 12/10/2012 Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Dân tộc cấu tổ chức Ủy ban Dân tộc gồm: Bộ trưởng, Chủ nhiệm Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm; có 19 vụ, đơn vị quan tham mưu (trong có 13 vụ, đơn vị thực chức quản lý Nhà nước 06 đơn vị nghiệp) (Phụ lục 1) 1.2 Vị trí, chức năng, cấu tổ chức phân cơng nhiệm vụ phòng Văn thư – Lưu trữ 1.2.1 Vị trí, chức Phòng Văn thư, Lưu trữ thuộc Văn phòng Uỷ ban giúp Chánh Văn phòng tham mưu cho Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban quản lý công tác văn thư, lưu trữ Uỷ ban đơn vị trực thuộc 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn - Thực công tác văn thư, lưu trữ, cung cấp thông tin, tài liệu Uỷ ban, thực bảo vệ bí mật Nhà nước theo quy định, trực tiếp thực nhiệm vụ: - Tham mưu tiếp nhận, xử lý, phân loại chuyển tải thông tin, văn đến, phục vụ cho hoạt động đạo, điều hành Lãnh đạo Uỷ ban việc thực nhiệm vụ Vụ, đơn vị thuộc Uỷ ban - Thực công tác lưu trữ, phân loại, chỉnh lý, bảo quản hồ sơ, tài liệu, xây dựng thư viện phục vụ công tác tra cứu; thực chế độ bảo mật theo quy định hành Nhà nước - Kiểm tra thể thức thủ tục trước ban hành văn Uỷ ban, phát hành Văn theo quy định - Quản lý, cấp phát giấy đường; quản lý, sử dụng dấu Uỷ ban, Ban cán Đảng Uỷ ban, Thanh tra Uỷ ban, Văn phòng Uỷ ban Ban Chỉ huy Quân quan Uỷ ban - Giúp Chánh Văn phòng đơn đốc, kiểm tra việc thực nhiệm vụ theo kế hoạch đạo phân công Lãnh đạo Văn phòng với đơn vị thuộc Văn phòng - Giúp Chánh Văn phòng theo dõi, đơn đốc Vụ, đơn vị thuộc Uỷ ban việc trì, thực nghiêm Quy chế làm việc, Quy chế công tác văn thư quy chế công tác lưu trữ Uỷ ban Dân tộc Tham mưu thực chương trình tin học hố cơng tác quản lý hồ sơ, văn bản, tài liệu Uỷ ban - Giúp Chánh Văn phòng thực nhiệm vụ theo dõi, đánh giá việc chấp hành nội quy, quy chế hiệu công tác cán bộ, công chức người lao động thuộc Văn phòng - Thực nhiệm vụ khác Lãnh đạo Văn phòng phân cơng - Phòng Văn thư - Lưu trữ có cán bộ, cơng chức, người lao động phân công nhiệm vụ cụ thể sau: Đ/c Trần Kiên, Trưởng phòng Trực tiếp quản lý, điều hành chịu trách nhiệm trước Chánh Văn phòng tồn hoạt động phòng Văn thư – Lưu trữ theo chức nhiệm vụ giao Chịu trách nhiệm trước Chánh Văn phòng quản lý sử dụng dấu theo chức nhiệm vụ giao Kiểm duyệt thể thức văn trước đóng dấu, ban hành; tiếp nhận thơng tin trả lời ý kiến đơn vị - Phòng Văn thư – Lưu trữ chia hai mảng sau: Phụ trách công tác Văn thư: + Đồng chí Bùi Thị Hiền: Bảo quản sử dụng dấu ủy ban, dấu Văn phòng dấu tra theo quy chế Đóng dấu, vào sổ cấp số, đóng dấu chịu trách nhiệm việc chuyển văn đơn vị Ủy ban Thực vào sổ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ cấu tổ chức Uỷ ban Dân tôc Phụ lục 2: Sơ đồ cấu tổ chức phòng Văn thư – Lưu trữ Trưởng phòng Phó Trưởng phòng 05 Chun viên 01 Lưu trữ viên MỢT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ỦY BAN DÂN TỢC THÀNH PHỐ HÀ NỘI MỘT SỐ VĂN BẢN CỦA ỦY BAN DÂN TỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI ... quát qua giai đoạn: - Cơ quan công tác dân tộc - với tổ chức tiền thân Nha Dân tộc thiểu số (thành lập Nghị định số 359, ngày 9-9 -1 946 chiểu theo Sắc lệnh số 58, ngày 3-5 -1 946 Chủ tịch Chính... tác văn thư, lưu trữ quan: - Quyết định số 453/QĐ-UBDT ngày 04/11/2014 Bộ trưởng, Chủ nhiệm ban hành Quy chế công tác lưu trữ Ủy ban Dân tộc; - Quyết định số 455/QĐ-UBDT ngày 06/11/2014 Bộ trưởng,... 09/2010/NĐ-CP ngày 02/9/2010 Sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 110/2004/NĐ-CP vể công tác văn thư; Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành chính… - Hằng

Ngày đăng: 19/01/2018, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sinh viên

  • Đặng Bích Ngọc

    • 1.1. Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Ủy ban dân tộc.

    • 1.1.1: Lịch sử hình thành.

    • 1.1.2 Vị trí và chức năng:

    • 1.1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn:

    • 1.1.4 Cơ cấu tổ chức

    • 1.2. Vị trí, chức năng, cơ cấu tổ chức và phân công nhiệm vụ của phòng Văn thư – Lưu trữ.

    • 1.2.1. Vị trí, chức năng

    • 1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn

    • 2.1. Hoạt động quản lý.

    • 2.1.1. Xây dựng, ban hành văn bản về văn thư – lưu trữ.

    • 2.1.2. Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành tựu KHCN trong hoạt động lưu trữ cơ quan, tổ chức.

    • 2.1.4. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức lưu trữ, quản lý công tác thi đua, khen thưởng trong hoạt động văn thư – lưu trữ.

    • 2.1.5. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết và xử lý vi phạm quy chế công tác ăn thư – lưu trữ của cơ quan, tổ chức.

    • 2.1.6. Hợp tác quốc tế về văn thư – lưu trữ.

    • 2.2. Hoạt động nghiệp vụ.

    • 2.2.1. Lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan.

    • 2.2.2. Thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ.

    • 2.2.4. Chỉnh lý tài liệu.

    • 2.2.5. Thống kê và xây dựng công cụ tra tìm tài liệu lưu – trữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan