Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được: + Nắm được định nghĩa hàm số sin và hàm số côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác định bởi công thức..
Trang 1Giáo án đại số 11
Chương I HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Tiết 1: §1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I.MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức:
Giúp học sinh nắm được:
+ Nắm được định nghĩa hàm số sin và hàm số côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm
số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác định bởi công thức
+ Nắm được tính tuần hoàn, chu kì và đồ thị của các hàm số lượng giác sin, côsin,tang, côtang
2 Về kỹ năng:
+ Xác định được tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn, chu
kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y = sinx; y = cosx; y = tanx;
y = cotx.
+ Vẽ được đồ thị của các hàm số y = sinx; y = cosx; y = tanx; y = cotx.
3 Về tư duy, thái độ:
+ Rèn luyện tư duy logic, khả năng mở rộng , khái quát hoá
+ Biết quy lạ về quen
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động trong học tập
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
+ Phối hợp nhiều phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
+ Phương pháp chủ đạo : Gợi mở nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1 Ổn định tổ chức lớp (1’)
- Sĩ số lớp: 11E: / 11H: ./ 11I: ./
- Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2 Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp với các hoạt động học tập trong tiết học
3 Dạy bài mới:
Trang 2AM ↷
AM ↷
3.1 Đặt vấn đề: (1’) Ở cuối chương trình Đại số 10 chúng ta đã được làm quen với
lượng giác Trong chương trình đại số và giải tích 11 chúng ta tiếp tục nghiên cứu một
số kiến thức về lượng giác đó là hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
3.2 Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 : ĐỊNH NGHIÃ (30’)
Ôn tập kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
+ Trả lời các câu hỏi :1
2;
3,1 ; 4,25 ; 5 và nêu kêt quả
3 Sử dụng đường tròn lưọng giác để biểu diễn cung thoả mãn yêu cầu đề bài
* Đặt vấn đề : Nếu đặt
tương ứng mỗi số thực x
* Sử dụng đường tròn lượng giác để thiết lập
1 Hàm số sin và hàm số côsina) Hàm số sin
Trang 3với một điểm M trên
đường tròn lượng giác mà
þ
bằng x Nhận xét về số điểm M
côsin cho HS đọc trong
vòng 3’ rồi Gv đặt câu hỏi
độ của điểm m là cosx
+ Chú ý lắng nghe và ghi nhận kiến thức
+ Trả lời câu hỏi:
1 TXĐ của hàm số là D=ℝ vì sinx xác định với mọi x ∈ ℝ
* Đọc và nghiên cứu SGKphần hàm số côsin sau đó trả lời câu hỏi :
1 Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với mỗi số thực cosx
cos : ℝ⟶ ℝ
x ⟼ y= cosxđược gọi là hàm số côsin,
kí hiệu y = cosx2.TXĐ là D= ℝ vì cosx xác định với mọi x ∈ ℝ
Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với mỗi số thực sinxsin : ℝ⟶ ℝ
x ⟼ y= sinxđược gọi là hàm số sin, kí hiệu
y = sinxTXĐ : D= ℝ
b) Hàm số côsinQuy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với mỗi số thực cosxcos : ℝ⟶ ℝ
x ⟼ y= cosxđược gọi là hàm số côsin, kí hiệu
y = cosxTXĐ : D= ℝ
2 Hàm số tang và hàm số côtang Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
+ Gọi HS nêu định nghĩa
a) Hàm số tang
* Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi:
+ Nêu định nghĩa hàm số tang theo ý hiểu
TXD của hàm số tang là :
2 Hàm số tang và hàm số côtanga) Hàm số tang :
Hàm số tang là hàm số xác định bởi công thức :
(cosx ≠0)
KH : y= tanxTXĐ là
Trang 4b) Hàm số côtang
* Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi:
+ Nêu định nghĩa hàm số côtang theo ý hiểu?
TXD của hàm số tang là :
Vì hàm số xác định khi sinx≠0
b) Hàm số côtang : Hàm số côtang là hàm số xác địnhbởi công thức :
(sinx ≠0)
KH : y= cotxTXĐ là
HOẠT ĐỘNG 2 : TÍNH TUẦN HOÀN CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (9’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
* Chú ý lắng nghe và ghi nhận kiến thức
II TÍNH TUẦN HOÀN CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Hàm số y= sinx và hàm số y= cosx là hàm số tuần hoàn với chu
Qua bài học ta cần nắm được :
1) Định nghĩa, TXĐ, TGT của các hàm số lượng giác y = sinx ; y = cosx ; y = tanx ;
y = cotx.
Trang 52) Hàm số y= sinx và hàm số y= cosx là hàm số tuần hoàn với chu kì 2π, hàm số y= tanx và hàm số y= cotx là hàm số tuần hoàn với chu kì π
4 Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1’)
- Xem lại nội dung bài học, đọc trước phần III
- Chuẩn bị bài tập 1, 2 trang 17 (SGK).
* Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
………
Trang 6Tiết 2: §1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức:
Giúp học sinh nắm được:
+ Nắm được định nghĩa hàm số sin và hàm số côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm
số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác định bởi công thức
+ Nắm được tính tuần hoàn, chu kì và đồ thị của các hàm số lượng giác sin, côsin,tang, côtang
2 Về kỹ năng:
+ Xác định được tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn, chu
kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y = sinx; y = cosx; y = tanx;
y = cotx.
+ Vẽ được đồ thị của các hàm số y = sinx; y = cosx; y = tanx; y = cotx.
3 Về tư duy, thái độ:
+ Rèn luyện tư duy logic, khả năng mở rộng , khái quát hoá
+ Biết quy lạ về quen
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động trong học tập
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
+ Phối hợp nhiều phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
+ Phương pháp chủ đạo : Gợi mở nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1 Ổn định tổ chức lớp (1’)
- Sĩ số lớp: 11H: / 11H: ./ 11I: ./
- Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2 Kiểm tra bài cũ: (5’)
2.1 Câu hỏi: Hãy nêu định nghĩa, tập xác đinh, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì
của hàm các số y = sinx ; y = cosx ?
2.2 Đáp án:
a) Hàm số y = sinx
- Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với mỗi số thực sinx
Trang 7- Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2π
3 Dạy bài mới:
3.1 Đặt vấn đề: (1’) Trong tiết trước, chúng ta đã được nghiên cứu về định nghĩa, tính
chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì của các hàm số lượng giác Tiết này, chúng ta sẽ tiếptục nghiên cứu về sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác đó
a) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx trên đoạn
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Ghi bảng
đó ?
+ Hàm số y = sinx đồng biến trên
thiên :
x
0 0
y = cosx 1
0 0 Chú ý :
+ Vì y = sinx là hàm số lẻ nên lấy
đối xứng đồ thị hàm số trên đoạn
qua gốc toạ độ ta được
đồ thị hàm số trên đoạn
Trang 8-1
x y
* Đặt câu hỏi : 3 Nêu tínhchất đồ thị của hàm số lẻ?
+ Đưa ra chú ý :
b) Đồ thị của hàm số y = sinx trên
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Ghi bảng
c) Tập giá trị của hàm số y = sinx
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Ghi bảng
* trả lời câu hỏi :
2 Hàm số y = cosx+ TXĐ : D = và -1≤ cosx ≤ 1ℝ và -1≤ cosx ≤ 1+ Là hàm số chẵn
+ Là hàm số tuần hoàn với chu kì
Trang 9cosx từ đồ thị hàm số y = sinx.
* Cho học sinh quan sát hình vẽ và đưa ra các câu hỏi sau :
1.Trên đoạn hàm số đồng biến hay nghịch biến ?
2.Trên đoạn hàm số đồng biến hay nghịch biến ?
* Đưa ra kết luận ( như trong SGK)
2π+ Hàm số y = cosx đồng biến trên
+ Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2π
+ TGT là
2 Hàm số y = cosx
+ TXĐ : D = ℝ và -1≤ cosx ≤ 1
+ Là hàm số chẵn
+ Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2π
+ TGT là
4 Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1’)
- Xem lại nội dung bài học, đọc trước phần III
- Chuẩn bị các bài tập 3, 4, 5 trang17, 18 (SGK).
* Rút kinh nghiệm:
………
………
Trang 10………
………
………
Trang 11Tiết 3: §1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức:
Giúp học sinh nắm được:
+ Nắm được định nghĩa hàm số sin và hàm số côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm
số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác định bởi công thức
+ Nắm được tính tuần hoàn, chu kì và đồ thị của các hàm số lượng giác sin, côsin,tang, côtang
2 Về kỹ năng:
+ Xác định được tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn, chu
kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y = sinx; y = cosx; y = tanx;
y = cotx.
+ Vẽ được đồ thị của các hàm số y = sinx; y = cosx; y = tanx; y = cotx.
3 Về tư duy, thái độ:
+ Rèn luyện tư duy logic, khả năng mở rộng , khái quát hoá
+ Biết quy lạ về quen
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động trong học tập
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
+ Phối hợp nhiều phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
+ Phương pháp chủ đạo : Gợi mở nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1 Ổn định tổ chức lớp (1’)
- Sĩ số lớp: 11E: / 11H: ./ 11I: ./
- Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2 Kiểm tra bài cũ: (5’)
2.1 Câu hỏi: Hãy nêu định nghĩa, tập xác đinh, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì
của hàm các số y = tanx ; y = cotx ?
2.2 Đáp án:
a) Hàm số y = tanx
+ Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức
Trang 12+ Là hàm số tuần hoàn với chu kì π
3 Dạy bài mới:
3.1 Đặt vấn đề: (1’) Trong các tiết trước, chúng ta đã được nghiên cứu về định nghĩa,
tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì của các hàm số lượng giác và sự biến thiên, đồ thịcủa hàm số y = sinx, y= cosx Tiết này, chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu về sự biến thiên
và đồ thị của các hàm số lượng giác y = tanx và y = cotx
3.2 Bài mới :
III SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HOẠT ĐỘNG 1 : Hàm số y = tanx
* GV khẳng định lại về tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì và
nêu các bước để xét sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = tanx
a) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx trên nửa khoảng
Trang 13Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Ghi bảng
* Quan sát hình vẽ, lắng
nghe và trả lời các câu hỏi
1 Trên Trên nửa khoảng
ta thấy
x 1 < x 2 thì tanx 1 < tanx 2
suy ra hàm số y = tanx
đồng biến trên nửa
khoảng
+ Lắng nghe và ghi nhận
kiến thức
* Trả lời : 2 Ta có :
y =
+ Ghi nhận
* Treo hình vẽ 7, dẫn dắt
và đặt các câu hỏi :
1 Trên nửa khoảng
hãy so sánh
x 1 với x 2 và tanx 1 với tanx 2
? Từ đó cho biết hàm số đồng biến hay nghịch biến trên đoạn đó ?
+ Từ đó đưa ra kết luận trong SGK
* Đặt câu hỏi : 2 Hãy tính giá trị của hàm số
y = tanx tại một số điểm đặc biệt
? + Đưa ra cách vẽ đồ thị của hàm số y = tanx và nhận xét : “ Khi x càng
y=tanx càng gần đt
+ Hàm số y = tanx đồng biến trên
Bảng biến thiên :
x 0
y = tanx
1
0
Đồ thị hàm số y= tanx trên nửa
điểm
( Hình 7,b SGK )
b) Đồ thị của hàm số y = tanx trên D
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Ghi bảng
* Lắng nghe và ghi nhận
kiến thức
+ Trả lời câu hỏi :
1 Trên khoảng
hàm số đồng biến
2 Tập giá trị của hàm số
y= tanx là R
* Dẫn dắt HS cách vẽ đồ
thị của hàm số y = tanx
+ Đặt câu hỏi : 1 Trên khoảng
hàm số đồng biến hay nghịch biến?
2 Tập giá trị của hàm số y= tanx là gì ?
Vì hàm số y = tanx là hàm số lẻ nên lấy đối xứng qua tâm O đồ thị hàm số y= tanx trên nửa khoảng
được đồ thị hàm số
Từ đó ta có đồ thị hàm số y= tanx
8) và trên khoảng này hàm số đồng biến Tịnh tiến đồ thị hàm số y=
Trang 14tanx trên khoảng song song với trục hoành từng đoạn có độ dài π, ta được đồ thị
hàm số y= tanx trên D ( Hình 9)
Tập giá trị của hàm số y= tanx là R
Hình 8 Hình 9
HOẠT ĐỘNG 2 : Hàm số y = cotx
* GV khẳng định lại về tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì và
nêu các bước để xét sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cotx
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Ghi bảng
1 Trên khoảng ( 0 ; π ) hàm số y = cotx đồng biến hay nghịch biến ?
* Đưa ra đồ thị hàm sốy= cotx trên khoảng (0;π)
Hàm số y= cotx nghịch biến trên khoảng ( 0 ; π )
x 0
y = cotx
+∞
0 -∞
b) Đồ thị của hàm số y = cotx trên D
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Ghi bảng
Trang 15* Chú ý quan sát và lắng
nghe
+ Trả lời câu hỏi :
1 Tập giá trị của hàm số
* Ghi nhận kiến thức
* Đưa ra đồ thị hàm số y= cotx trên D
+ Sau đó đặt câu hỏi :
1 Hãy nêu tập giá trị của hàm số y= cotx ?
TGT của hàm số y= cotx là R
3.3 Củng cố: (3’)
Qua bài học này chung ta cần nắm đựơc :
1 Hàm số y = tanx
+ TXĐ :
+ TGT là R
2 Hàm số y = cosx
+ TXĐ : D =
+ Là hàm số lẻ + Là hàm số tuần hoàn với chu kì π + Hàm số y= cotx nghịch biến trên khoảng ( 0 ; π )
+ TGT là R 4 Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1’) - Xem lại nội dung bài học - Chuẩn bị các bài tập trang17, 18 (SGK). * Rút kinh nghiệm: ………
………
………
………
………
………
O
x
y
Trang 16Tiết 4: §1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (Luyện tập)
I.MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức:
Giúp học sinh củng cố và nắm vững:
+ Ðịnh nghĩa hàm số sin và hàm số côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang
và hàm số côtang như là những hàm số xác định bởi công thức
+ Tính tuần hoàn, chu kì và đồ thị của các hàm số lượng giác sin, côsin, tang,côtang
2 Về kỹ năng:
+ Xác định được tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn, chu
kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y = sinx; y = cosx; y = tanx;
y = cotx.
+ Vẽ được đồ thị của các hàm số y = sinx; y = cosx; y = tanx; y = cotx.
3 Về tư duy, thái độ:
+ Rèn luyện tư duy logic, khả năng mở rộng , khái quát hoá
+ Biết quy lạ về quen
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động trong học tập
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
+ Phối hợp nhiều phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
+ Phương pháp chủ đạo : Gợi mở nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1 Ổn định tổ chức lớp (1’)
- Sĩ số lớp: 11E: / 11H: ./ 11I: ./
- Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2 Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp với các hoạt động học tập trong tiết học
3 Dạy bài mới:
Trang 173.1 Đặt vấn đề: (1’) Trong tiết trước, chúng ta đã được nghiên cứu các kiến thức về
hàm số lượng giác Tiết này, chúng ta cùng nghiên cứu một số dạng bài tập có liên quan
3.2 Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 : BÀI TẬP 1 ( SGK trang 17 ) (10’)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Ghi bảng
+ Nghe và hiểu nhiệm vụ
+ Tìm hiểu bài toán
+ Tìm lời giải bài toán
+ Đưa ra lời giải bài toán
Dựa vào đồ thị hàm số y= tanx trên
a) tanx = 0 tại b) tanx = 1 tại c) tanx > 0 khi d) tanx < 0 khi
HOẠT ĐỘNG 2 : BÀI TẬP 2 ( SGK trang 17 ) ( 15’ )
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Ghi bảng
+ Nghe và hiểu nhiệm vụ
+ Tìm hiểu bài toán
+ Tìm lời giải bài toán
+ Sau đó cho các nhóm trình bày kết quả và nhận xét chéo
+ Đưa ra lời giải bài toán
a) Hàm số xác định khi
Vậy TXĐ của hàm số
là : b) Hàm số xác định khi
Vậy TXĐ của hàm số
là : c) Hàm số xác định khi
Vậy tập xác định của hàm số
Trang 18là : d) Hàm số xác định khi
Vậy tập xác định của hàm số
là :
HOẠT ĐỘNG 3 : BÀI TẬP 3 ( SGK trang 17 ) ( 12’ )
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Ghi bảng
+ Tìm hiểu đề bài
+ Tìm lời giải bài toán
dưới sự hướng dẫn của
của hàm số y= sinx trên
số y= sinx trên các khoảng
Còn giữ nguyên phần đồ thị của
hàm số y= sinx trên các đoạn còn
lại, ta được đồ thị hàm số
Hình vẽ
3𝜋 2
5𝜋 2
Trang 193.3 Củng cố : ( 5’)
HOẠT ĐỘNG 5 : MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ( GV đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm nhằm giúp HS củng cố kiến thức )
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
1 a) Tập xác định của hàm số y = tanx là
b) Tập xác định của hàm số y = cotx là
c) Tập xác định của hàm số y = cosx là
2 a) Tập xác định của hàm số y = tanx là
b) Tập xác định của hàm số y = cotx là
c) Tập xác định của hàm số y = cosx là
3 a) Hàm số y = cotx luôn luôn đồng biến trên tập xác định của nó.
b) Hàm số y = cotx luôn luôn nghịch biến trên tập xác định của nó.
c) Hàm số y = tanx luôn luôn đồng biến trên tập xác định của nó.
d) Cả ba kết luận trên đều sai
4 a) Tập giá trị của hàm số y = sinx là
b) Tập giá trị của hàm số y = cosx là
c) Tập giá trị của hàm số y = tanx là
d) Cả ba kết luận trên đèu đúng
Đáp án : 1 c ; 2 b ; 3 b ; 4 c
4 Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1’)
- Xem lại nội dung bài học
- Chuẩn bị các bài tập trang17, 18 (SGK).
* Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
………