Bài tập học kỳ môn Công pháp quốc tế

12 869 0
Bài tập học kỳ môn Công pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

La một quốc gia ven biển có chỉ số tỉnh biển cao trong khu vực Việt Nam đã có những nỗ lực đáng kể trong việc xây dựng, hoàn thiện cơ sở pháp lý liên quan đến vấn đề biển đảo cũng như thực thi chủ quyền trên biển nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ trên biển va tạo điều kiện khai thác tối đa những tiềm năng biển, đảo mang lại.. Để hiểu rõ hơn vê vấn đề chủ quyền của Việt Nam trên biển em xin trình bày những hiểu biết của mình để làm sáng tỏ đề tài : Bình luận những uy định của pháp luật thực tiễn ác lập, thực thi quyền chủ quyền trên các vùng biển của Việt Nam.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI VBQPPL Văn quy phạm pháp luật; VBADQPPL Văn áp dụng quy phạm pháp luật; UNCLOS United Nations Convention on the Law of the Sea - Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 (gọi tắt Công ước Luật biển 1982); CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa; LHQ Liên Hợp Quốc MỞ ĐẦU Diện tích bề mặt trái đất 3/4 biển Không chiếm vị trí lớn cấu tạo Trái đất, biển cịn giữ vai trò quan trọng sống loài người phát triển lịch sử Khơng thể nghi ngờ biển nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng bậc nhân loại Cũng phủ nhận biển giữ vai trò quan trọng phát triển an ninh nước có biển nói riêng giới nói chung Là quốc gia ven biển có số tính biển cao khu vực, Việt Nam có nỗ lực đáng kể việc xây dựng, hoàn thiện sở pháp lý liên quan đến vấn đề biển đảo thực thi chủ quyền biển nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển tạo điều kiện khai thác tối tiềm biển, đảo mang lại Đặc biệt đời Luật biển năm 2012, xác lập sở pháp lý rõ ràng việc bảo vệ quyền chủ quyền phát triển vùng biển thuộc quyền chủ quyền Việt Nam Để hiểu rõ vấn đề quyền chủ quyền Việt Nam biển, em xin trình bày hiểu biết để làm sáng tỏ đề tài “Bình luận quy định pháp luật thực tiễn xác lập, thực thi quyền chủ quyền vùng biển Việt Nam” NỘI DUNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM  Vùng (Zone): đáy biển lòng đất đáy biển nằm bên giới hạn quyền tài phán quốc gia;  Quyền chủ quyền vùng biển Quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển hưởng sở chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mình, hoạt động nhằm thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió 1 “100 câu hỏi đáp biển, đảo dành cho tuổi trẻ Việt Nam” II BÌNH LUẬN NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC VÙNG BIỂN THUỘC QUYỀN CHỦ QUYỀN QUỐC GIA 2.1 Bình luận quy định pháp luật vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia luật quốc tế Công ước luật biển 1982 điều ước quốc tế tổng hợp (một luật) mang tính dấu mốc lịch sử quan trọng lĩnh vực pháp điển hóa phát triển tiến quy phạm pháp luật quốc tế, quy định chế độ pháp lý đại dương điều chỉnh dạng hoạt động sử dụng, nghiên cứu, khai thác chinh phục đại dương phục vụ cho điều kiện phát triển kinh tế – xã hội đại Việc ghi nhận Công ước liên quan đến cách xác định quy chế pháp lý vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia thể nỗ lực, đấu tranh dung hịa quyền lợi ích cộng đồng quốc tế Mặc dù quy định chưa giải thích cách cặn kẽ việc tuân thủ quy định liên quan đến vùng biển sở quan trọng cho việc đảm bảo cân lợi ích cho quốc gia có biển hay khơng có biển đồng thời thiết lập trì trật tự pháp lí quốc tế chung, tránh tranh chấp xung đột xảy quốc gia liên quan Theo Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982, quốc gia ven biển có quyền chủ quyền quốc gia vùng biển sau đây:  Vùng tiếp giáp lãnh hải Về phương diện khoa học pháp lý quốc tế, vùng tiếp giáp lãnh hải vùng nằm lãnh hải, tiếp liền với lãnh hải, quốc gia ven biển thực thẩm quyền có tính riêng biệt hạn chế tàu thuyền nước ngồi.Đây vùng biển mang tính chất đệm vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển vùng thuộc quyền chủ quyền quốc gia đó.Bề rộng vùng tiếp giáp xác định“không thể mở rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều lãnh hải” Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, Điều 303 Công ước 1982, mở rộng quyền quốc gia ven biển vật có tính lịch sử khảo cổ Mọi trục vớt vật từ đáy biển thuộc vùng tiếp giáp lãnh hải mà không phép quốc gia ven biển coi vi phạm xảy lãnh thổ lãnh hải quốc gia Hiện nay, hầu hết quốc gia ven biển thừa nhận vùng biển tiếp giáp lãnh hải thuộc quyền chủ quyền quốc gia, tức quốc gia ven biển có số quyền lực tối cao định khơng phải hồn tồn Đây xu chung giới nay, nhằm tạo điều kiện cho giao thông, vận tải biển phát triển thuận lợi thơng qua quốc gia ven biển thu khoản lợi nhuận lớn từ việc xây dựng khu vực cung cấp Theo khoản 2, điều 33 Công ước Luật biển 1982 hậu cần gần vùng biển tiếp giáp lãnh hải, nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp nhiên liệu dịch vụ phụ trợ khác cho phương tiện hoạt động biển dài ngày  Vùng đặc quyền kinh tế Theo quy định Công ước 1982, vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển vùng biển nằm phía ngồi tiếp liền với lãnh hải, có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có quyền chủ quyền việc thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dò khai thác vùng mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió; Chúng ta thấy Công ước khẳng định nguyên tắc pháp lý quan trọng quốc gia ven biển liên tục đề xuất quốc gia ven biển có quyền chủ quyền tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế Đây thay đổi quan trọng Luật Biển quốc tế Có thể nói nguyên tắc, cho phép quốc gia ven biển có tồn quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài nguyên sinh vật không sinh vật vùng đặc quyền kinh tế; hoạt động thăm dò, khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật, vùng nước, đáy biển lòng đất đáy thuộc quyền chủ quyền quốc gia ven biển Các quốc gia khác muốn tiến hành hoạt động phải chấp thuận cho phép quốc gia ven biển Đặc biệt công ước 1982 dành cho quốc gia có biển hay khơng có biển bất lợi địa lý quyền tham gia vào việc khai thác số cá dư thừa vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển phân khu vực khu vực Tuy nhiên quyền thực quốc gia ven biển khơng có khả khái thác sản lượng cá cho phép quốc gia khác đánh bắt số cá dư thừa theo điều kiện bên hữu quan thực Như vậy, vùng đặc quyền kinh tế tồn quyền khai thác tài nguyên sinh vật quốc gia khác (là quyền nguyên tắc tự biển cả), quyền mang tính chất hạn chế phụ thuộc vào việc nước ven biển có cơng bố tồn lượng dư tài ngun sinh vật hay không không phụ thuộc vào việc nước ven biển với nước hữu quan có thỏa thuận chia sẻ nguồn tài nguyên hay không Có thể nói thay đổi lớn so với Công ước trước đây, mà tài nguyên vùng tất quốc gia khai thác theo nguyên tắc quyền Điều 55 Công ước 1982 tự biển cả, chủ quyền quốc gia không mở rộng tài nguyên biển  Vùng thềm lục địa Công ước 1982 quy định thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên lãnh hải quốc gia ven biển, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần Theo quy định Cơng ước 1982, quốc gia ven biển có quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa quyền quốc gia ven biển thềm lục địa đặc quyền, có nghĩa quốc gia ven biển khơng thăm dị, khai thác khơng có quyền khai thác khơng đồng ý quốc gia ven biển Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa không phụ thuộc vào việc chiếm hữu thật hay danh nghĩa, vào tuyên bố rõ ràng (Điều 77) Điểm hoàn toàn khác với quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế chỗ vùng đặc quyền kinh tế việc quốc gia ven biển phải tuyên bố yêu sách mình, trường hợp khơng khai thác hết nguồn tài nguyên sinh vật với mức độ chấp nhận được, quốc gia ven biển cho quốc gia khác quốc gia khơng có biển, quốc gia bất lợi mặt địa lý tiến hành khai thác phần tài nguyên sinh vật dư thừa vùng đặc quyền kinh tế Ảnh hưởng nguyên tắc đất thống trị biển thềm lục địa lớn nên nguyên tắc tự biển có phần ảnh hưởng, thể việc quốc gia khác thềm lục địa có quyền tự hàng hải, tự bay, tự đặt dây cáp, ống dẫn ngầm song phải có thông báo trước với quốc gia ven biển Chúng ta thấy thềm lục địa khơng coi phận lãnh thổ quốc gia (vì khơng chủ quyền quốc gia biển) Luật Biển quốc tế quy định rõ ràng phạm vi quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển việc thăm dò, khai thác, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Đây quyền riêng biệt quốc gia ven biển Nhìn chung, Cơng ước 1982 xây dựng khung pháp lý tương đối công cho hoạt động biển Đánh giá tổng quát, trình phát triển Luật Biển quốc tế, Cơng ước 1982 mang lại nhiều điểm lợi cho quốc gia phát triển, quốc gia ven biển đặc biệt quốc gia khu vực Biển Đơng, có Việt Nam Các quy định Công ước 1982 không dừng lại khuôn Công ước 1982, mà phát triển hồn thiện liên tục thơng qua điều ước quốc tế cụ thể hoạt động thực tiễn quốc gia có biển hay khơng có biển Điều 76 Cơng ước 1982 Bình luận quy định pháp luật vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia pháp luật quốc gia Tham gia Công ước Luật biển 1982, Việt Nam, quốc gia ven biển, thừa nhận có vùng lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý, thềm lục địa rộng 200 hải lý mở rộng tới 350 hải lý tính từ đường sở Diện tích vùng biển thềm lục địa mà nước ta hưởng theo quy định Công ước, khoảng gần triệu km2, rộng gấp ba lần diện tích lãnh thổ đất liền Với tư cách chủ thể Luật Quốc tế, Việt Nam có quy định cụ thể VBPL điều chỉnh phù hợp với quy định Luật Quốc tế, có quy định vùng biển thuộc quyền chủ quyền Việt Nam Về bản, Luật Biển Việt Nam tôn trọng tuân theo quy định Công ước, nhà soạn thảo dựa vào Công ước quốc tế Luật Biển năm 1982 để chi tiết hóa thành điều khoản; hay nói cách khác nội luật hóa quy định quốc tế để trở thành văn pháp luật dễ hiểu, dễ áp dụng thực tế có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế quốc gia Nếu quy chế pháp lí quy định Luật biển 1982 có bao quát để phù hợp với tất chủ thể luật quốc tế quy định áp dụng vào Luật biển Việt Nam có quy định cụ thể, chi tiết hóa, phù hợp với bối cảnh Việt Nam II THỰC TIỄN XÁC LẬP, THỰC THI QUYỀN CHỦ QUYỀN TRÊN CÁC VÙNG BIỂN CỦA VIỆT NAM Những thành tựu đạt 1.1 Hệ thống pháp luật quyền chủ quyền quốc gia biển Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng biển chủ quyền, an ninh quốc gia phát triển kinh tế - xã hội đất nước, năm qua, Nhà nước ta có nhiều nỗ lực việc xây dựng hệ thống pháp luật biển, đảo So với quốc gia khu vực, Việt Nam quốc gia ven biển sớm có sách, pháp luật chủ quyền an ninh biển Ngay trước Hiến pháp 1980, 1992 đời việc khẳng định chủ quyền quyền chủ quyền vùng biển Việt Nam có hai văn quan trọng, là: Tuyên bố lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa ngày 12/5/1977 Tuyên bố đường sở tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12/11/1982 Việt Nam có 500 VBQPPL Trung ương gần 400 VBQPPL địa phương quy định vấn đề liên quan đến biển đảo5 đáng phải kể đến số Luật Biên giới quốc gia năm 2003 Luật Biển Việt Nam năm 2012 Các VBPL tạo thành hệ thống pháp Theo Báo cáo Bộ Tư pháp số 171/BC-BTP luật tương đối hoàn chỉnh điều chỉnh hoạt động vùng biển bao gồm có vùng mà Việt Nam có quyền chủ quyền Bên cạnh đó, ngồi việc sớm gia nhập UNCLOS, Việt Nam tham gia ký kết, gia nhập nhiều điều ước quốc tế đa phương song phương biển, đảo Tham gia ký kết Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) Việt Nam quốc gia tiên phong khu vực vận dụng chế giải tranh chấp biển biện pháp hòa bình Cơng ước Luật biển 1982 VN giải dứt điểm phân định biển với Thái Lan năm 1997, với Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ năm 2000, ký Thỏa thuận phân định thềm lục địa với Indonesia năm 2003, Malaysia nộp hồ sơ chung ranh giới ngồi thềm lục địa phần phía Nam Biển Đông lên Ủy ban ranh giới thềm lục địa LHQ năm 2009 Việt Nam có hai thỏa thuận khai thác biển chung với Campuchia vùng nước lịch sử chung năm 1982, với Malaysia thềm lục địa chồng lấn Vịnh Thái Lan năm 1992 vùng đánh cá chung với Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ năm 2004 Nhìn chung nội dung VBPL Việt Nam biển quản lý biển phù hợp với xu hướng phát triển tiến Luật pháp quốc tế biển Bên cạnh đó, Việt Nam nỗ lực tiến hành xác định chân dốc lục địa để mở rộng thêm lục địa so với phù hợp với quy định Công ước nhằm đảm bảo quyền lợi đáng cho quốc gia; giải vấn đề chồng lấn thềm lục địa với số quốc gia láng giềng việc thỏa thuận hoạch định qua hiệp định cụ thể, đảm bảo cân lợi ích ổn định khu vực Cách xác định quy chế pháp lý vùng biển Việt Nam có quyền chủ quyền quy định rõ ràng VBPL cho thấy kế thừa hợp lý quy định pháp luật quốc tế 1.2 Các hoạt động thực thi quyền chủ quyền quốc gia biển Việt Nam Bên cạnh việc xây dựng hệ thống văn pháp lý phương tiện tổ chức hoạt động máy quản lý Nhà nước vùng biển, tiến hành hoạt động pháp lý quốc tế để cơng nhận quyền chủ quyền mình, Nhà nước Việt Nam thành lập thiết chế để bảo vệ thực thi quyền chủ quyền cách hợp pháp Cụ thể, Nhà nước ta tập trung nỗ lực xây dựng hệ thống quốc phòng- an ninh với lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo, Hải quân nhân dân Việt Nam, Bộ đội Biên Phụ lục2 phòng, dân quân tự vệ biển Đặc biệt lực lượng Kiểm ngư Cảnh sát biển8 thành lập năm 2013; Căn vào quy định Công ước Luật Biển 1982, Việt Nam tiến hành quản lý có hiệu triển khai hoạt động kinh tế biển vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa phục vụ phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Nhà nước đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đảo, ngành kinh tế mũi nhọn Những tồn hạn chế khó khăn thách thức Thứ nhất, nước ta chưa thực thi triệt để quyền chủ quyền xác lập vùng biển Do đặc thù có vùng biển rộng tiềm lực kinh tế lại chưa tiêm xứng với tiềm năng, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên hoạt động kinh tế khác hạn chế gặp nhiều khó khăn Đầu tư phát triển kinh tế biển chưa mức chưa hiệu quả; Việc tổ chức đánh bắt xa bờ tồn nhiều vấn đề Các phương tiện đánh bắt cá đặc biệt đánh bắt xa bờ lạc hậu Khả dự đốn tình hình thời tiết cịn thiếu tính xác kịp thời, khả truyền thơng, truyền tin liên lạc cịn hạn chế, bên cạnh cơng tác phịng vệ bảo đảm an tồn tính mạng ngư dân đánh bắt xa bờ cịn chưa hoàn thiện; Một số lĩnh vực quản lý nhà nước biển chưa triển khai đồng bị xem nhẹ, dẫn đến thiếu chặt chẽ, ảnh hưởng đến an ninh, an toàn đường biển, lĩnh vực giao thông vận tải biển, cấp phép lưu hành phương tiện biển…; Bên cạnh đó, việc quản lý lỏng lẻo khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường biển dẫn đến thực trạng nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản biển bị khai thác mức, thiếu tính bền vững; An ninh- quốc phòng biển yếu, thiếu lực lượng trang thiết bị Thứ hai, nhân tố gây ổn định, xâm phạm chủ quyền, an ninh vùng biển Việt Nam diễn gay gắt; nguy xung đột vũ trang, tranh chấp biển, đảo thềm lục địa nước ta chưa loại trừ tồn nhận thức khác chủ quyền; có yêu sách chủ quyền trái với thông lệ luật pháp quốc tế; áp đặt tư chủ quan, nước lớn hoạt động Biển Đông đẩy mạnh việc xây đắp phi pháp đảo nhân tạo, cải tạo đảo chiếm đóng trái phép, nỗ lực đơn phương nhằm thay đổi trạng Biển Đông; tăng cường hoạt động chống phá, mở rộng vùng hoạt động kinh tế;… Những hoạt động đe dọa ảnh hưởng không Phụ lục Phụ lục an ninh quốc phòng Việt Nam mà an ninh, an toàn nhiều nước khu vực Những tranh chấp vùng biển thuộc quyền chủ quyền chồng lấn chưa giải triệt để, nhiều vấn đề chưa đạt thống với nước có liên quan Đề xuất số phương hướng thực Thứ nhất, hoàn thiện quy chế pháp lý vùng biển cách thống sở chế đô pháp lý theo quy định Công ước Luật Biển 1982 phù hợp với hoàn cảnh lâu dài nước ta Việc xây dựng hệ thống quy chế hoàn chỉnh cần tiến hành đồng bộ, cân nhắc yếu tố cho phù hợp với pháp luật quốc tế thực tiễn quốc gia Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quyền chủ quyền Việt Nam biển có phối hợp đồng cấp, ngành địa phương; phải có đạo thống nhất, chặt chẽ từ Trung ương tới sở nội dung phương pháp tuyên truyền nhằm làm cho người dân Việt Nam (nhất nhân dân vùng ven biển, hải đảo) cộng đồng quốc tế hiểu nắm vững vùng, khu vực thuộc quyền chủ quyền biển Việt Nam xác lập sở điều khoản quy định Công ước quốc tế Luật Biển 1982 Thứ hai, chiến lược an ninh quốc phịng Trong đó, khai thác biển đòi hỏi phải mở rộng khu vực nội dung kiểm tra kiểm soát đảm bảo thi hành pháp luật biển Có đầu tư hợp lý lực lượng trang thiết bị cho an ninh biển; xây dựng trận quốc phòng - an ninh biển vững mạnh, đủ khả bảo vệ, thực thi quyền chủ quyền quốc gia biển; Thứ ba, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển bền vững có hiệu quả, kết hợp phát triển kinh tế với làm chủ biển, đảo Chú trọng đầu tư cho ngành kinh tế mũi nhọn Cuối tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại cấp khu vực biên giới; phát triển kinh tế đối ngoại, tăng cường hợp tác nhiều mặt nhằm xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với nước láng giềng Đẩy mạnh hợp tác quốc tế ứng phó với vấn đề an ninh biển Chúng ta phải tích cực đối thoại với bên liên quan, tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị để tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài nhằm ứng phó với thách thức cách chủ động KẾT LUẬN Biển, đảo Việt Nam phận lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc, có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước mai sau Bảo vệ chủ quyền biển, đảo nhiệm vụ trọng yếu trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta Để hoàn thành nhiệm vụ thiêng liêng cao đó, lúc hết phải phát huy sức mạnh tổng hợp nước, hệ thống trị, lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành thống Nhà nước, giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, toàn vẹn vùng biển nói riêng tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc nói chung, xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” PHỤ LỤC Sơ đồ vùng biển thềm lục địa theo quy định Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 Ngày 7/5/2009, Chính phủ Việt Nam trình Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên Hợp Quốc Báo cáo quốc gia xác định Ranh giới thềm lục địa nằm phạm vi 200 hải lý tính từ đường sở Việt Nam Trước đó, ngày 6/5/2009, Việt Nam Malai-xi-a phối hợp trình Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên Hợp Quốc Báo cáo chung khu vực thềm lục địa kéo dài liên quan đến hai nước Việc trình báo cáo việc làm bình thường quốc gia thành viên nhằm thực nghĩa vụ 10 theo quy định Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 Trong đó, phái đồn Trung Quốc Liên LHQ gửi Tổng Thư ký LHQ công hàm phản đối việc Việt Nam nộp Báo cáo Ranh giới thềm lục địa Việt Nam Kiểm ngư Việt Nam lực lượng chuyên trách thuộc Tổng cục Thủy sản, trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, thành lập ngày 25 tháng 01 năm 2013 theo Nghị định số 102/2012/NĐ-CP Chính phủ Việt Nam ban hành ngày 29/11/2012 Lực lượng thực chức tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật tra chuyên ngành thủy sản vùng biển Việt Nam.[3],[4] Bên cạnh đó, Kiểm ngư bảo vệ ngư dân chủ quyền quốc gia biển Tuy lực lượng dân kiểm ngư phối hợp với hải quân, biên phòng vàcảnh sát biển Cảnh sát biển lực lượng quân chuyên trách thuộc Chính phủ CHXHCN Việt Nam, thực chức quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm việc chấp hành pháp luật nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam thành viên vùng biển thềm lục địa nước Ngày 28 tháng năm 1998, Cục cảnh sát biển Việt Nam thuộc Bộ tư lệnh Hải quân thành lập, đánh dấu đời Cảnh sát biển Việt Nam Lúc thành lập Cục cảnh sát biển Cục chức không huy Vùng cảnh sát biển thành lập sau Năm 2008, Cục Cảnh sát biển chuyển trực thuộc Bộ Quốc phòng đồng thời Vùng cảnh sát biển chuyển trực thuộc Cục Năm 2013, Cục cảnh sát biển đổi tên thành Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển theo Nghị định số 96/2013/NĐ-CP, ngày 27 tháng 08 năm 2013 Chính phủ Có dấu hình quốc huy, quan mang danh nghĩa trực thuộc Chính phủ Việt Nam Cảnh sát biển VN có ngân sách riêng Nhà nước, có cảnh hiệu, cảnh phục riêng Chính phủ quy định Ngày 10 tháng năm 2014, Vùng cảnh sát biển đổi tên thành Bộ tư lệnh Vùng cảnh sát biển theo định Bộ trưởng Quốc phòng 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Luật Biển Việt Nam năm 2012 Luật Biên giới quốc gia năm 2003 “Luật biển quốc tế đại”- TS Lê Mai Anh- NXB Lao động- xã hội “Hoàn thiện pháp luật quản lý Nhà nước vùng biển nước CHXHCN Việt Nam” – Trần Công Trục – Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Luật họcHọc viện Chính trị Quốc gia HCM – Hà Nội, 1996 “Tổng quan sách, pháp luật biển Việt Nam”- PGS.TS Nguyễn Bá DiễnTạp chí Luật học- Đặc san Luật biển 8/2012- Trường ĐH Luật Hà Nội “Bình luận tương thích Luật biển Việt Nam 2012 Công ước Luật biển 1982 liên quan đến cách xác định quy chế pháp lý vùng biển thuộc 12 quyền chủ quyền quốc gia”- Ngô Thị Mai - Phòng Giáo vụ- Bài Nghiên cứu khoa học- Học viện Tòa án http://tapchithongtindoingoai.vn/viet-nam-dat-nuoc-con-nguoi/chu-quyen-quyenchu-quyen-bien-dao-viet-nam-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-5925 13 ... luận quy định pháp luật vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia luật quốc tế Công ước luật biển 1982 điều ước quốc tế tổng hợp (một luật) mang tính dấu mốc lịch sử quan trọng lĩnh vực pháp điển... cho quốc gia có biển hay khơng có biển đồng thời thiết lập trì trật tự pháp lí quốc tế chung, tránh tranh chấp xung đột xảy quốc gia liên quan Theo Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982, quốc. .. quốc tế cụ thể hoạt động thực tiễn quốc gia có biển hay khơng có biển Điều 76 Cơng ước 1982 Bình luận quy định pháp luật vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia pháp luật quốc gia Tham gia Công

Ngày đăng: 20/01/2018, 03:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan